A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh vận dụng kiến thức về các chủ đề văn bản nhật dụng ở lớp 8 để tìm hiểu những vấn đề tương ứng ở địa phương.
- Biết đầu biết bày tỏ ý kiến, cảm nghĩ của mình về những vấn đề đó bằng một văn bản ngắn.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên cho học sinh chuẩn bị: làm báo cáo kết quả về tình hình địa phương theo các chủ đề:
+ Môi trường (rác thải, về sinh, cống rãnh)
+ Chống nghiện hút (thuốc lá, thuốc phiện) si đa.
- Sưu tầm trên báo về một số chủ đề đó.
- Chia nhóm chuẩn bị
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ :(5')
- Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm về các chủ đề đã giao.
III. Tiến trình bài giảng:
Tuần 31 - Tiết 121 Ngày soạn: Ngày dạy: chương trình địa phương (phần văn) A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh vận dụng kiến thức về các chủ đề văn bản nhật dụng ở lớp 8 để tìm hiểu những vấn đề tương ứng ở địa phương. - Biết đầu biết bày tỏ ý kiến, cảm nghĩ của mình về những vấn đề đó bằng một văn bản ngắn. B. Chuẩn bị: - Giáo viên cho học sinh chuẩn bị: làm báo cáo kết quả về tình hình địa phương theo các chủ đề: + Môi trường (rác thải, về sinh, cống rãnh) + Chống nghiện hút (thuốc lá, thuốc phiện) si đa... - Sưu tầm trên báo về một số chủ đề đó. - Chia nhóm chuẩn bị C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ :(5') - Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm về các chủ đề đã giao. III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày Hoạt động của trò ? Văn bản nhật dụng ở lớp 8 đề cập những vấn đề gì. ? ở địa phương em hiện nay có những vấn đề bức xúc nào. ? Hãy chọn đề tài để viết (Giáo viên chia theo nhóm) - Có thể dùng bất cứ kiểu van bản hoặc phương thức biểu đạt khác nhau: thuyết minh, nghị luận, tự sự, thống kê, báo cáo, đơn từ, văn bản... - Yêu cầu các tổ, nhóm lên trình bày. - Yêu cầu học sinh thảo luận. ? Bài viết đã làm nổi bật được đề tài chưa, bổ sung ... - Giáo viên tổng kết tình hình làm bài tập và tiết học. 1. Sự lựa chọn đề tài - Dân số, môi trường, tệ nạn ôn dịch thuóc là, nghiện hút. - Ví dụ: + Vấn đề rác thải ở nông thôn + Tác hại của thuốc lá và hút thuốc lá. + Tệ nạn cờ bạc. 2. Hoạt động trên lớp - Các nhóm cử đại diện lên trình bày. - Ví dụ: Văn bản điều tra tình hình thu gom rác thải nơi ở trước đây vài năm hoặc hình thức thu gom kết quả những vấn đề phải kiến nghị hoặc phương hướng khắc phục. - Bài thơ, bút kí, tuỳ bút, phóng sự ngắn về những ... công ty vệ sinh môi trường - Học sinh thảo luận theo nhóm cử đại diện trình bày. IV. Củng cố:(') - Có thể đọc 1 số bài viết tham khảo (sách TK) V. Hướng dẫn về nhà:(') - Tiếp tục hoàn thiện VH địa phương. - Làm đề cương ôn tập phần văn. Tuần 31 - Tiết 122 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiếng Việt chữa lỗi diễn đạt (lỗi lô gíc) A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh nhận ra lỗi và biết cách chữa lỗi trong những câu được SGK dẫn ra. - Qua đó trau dồi khả năng lựa chọn cách diễn đạt đúng trong những trường hợp tương tự khi nói, khi viết. B. Chuẩn bị: -Giáo viên :ví dụ bổ sung phần II. -Học sinh:xem trước bài ở nhà, xem lại bài trường từ vựng,cấp độ khái quát... C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ :(5')Hãy nối A với B cho phù hợp: A. 1. Hắt hiu lau xám đậm đà lòng son. 2.Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi. 3. Hắn ho khẽ một tiếng, bước từng bước dài ra sân. 4. Trong tay đủ cả quản bút, lọ mực, giấy trắng và giấy thấm. B. a.Thể hiện thứ tự trước sau của hoạt động. b. Nhấn mạnh đặc điểm của sự vật. c. Thể hiện thứ bậc quan trọng của sự vật. d. Tạo nhịp điệu mềm mại, uyển chuyển cho câu nói. 1-b, 2-d, 3-a, 4-c. III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày Hoạt động của trò -Thuật ngữ: Lỗi điễn đạtcó liên quan đến tư duy gọi là lỗi về lô gíc. - Gọi học sinh đọc ví dụ 1 - SGK. - Trong những câu trên mắc một số lỗi diễn đạt liên quan đến lô gic. ? Hãy phát hiện và chữa những lỗi đó. * ''A và B khác'' (A và B cùng loại; A là từ ngữ có nghĩa hẹp, B là từ ngữ có nghĩa rộng) hoặc A < B ? Phát hiện lỗi trong câu b. - GV: khi viết 1 câu có kiểu kết hợp A nói chung và B nói riêng, thì A phải là từ ngữ có nghĩa rộng hơn B. * Kiểu câu: ''A nói chung và B nói riêng'' (A phải là từ ngữ có nghĩa rộng hơn B) ? Hãy phát hiện lỗi sai, nguyên nhân sai và sửa lại ở ví dụ c. * Kiểu câu kết hợp: ''A, B và C'' (mối quan hệ đẳng lập) (A, B, C cùng trường từ vựng) ? Phát hiện lỗi trong ví dụ d và sửa lại. * Kiểu câu ''A hay B'' (A, B bình đẳng, không bao hàm nhau) ? Phát hiện lỗi trong ví dụ e và sửa lại. * Kiểu câu kết hợp: ''Không chỉ A mà còn B'' (A và B bình đẳng) không bao hàm. ? Chỉ ra lỗi lô gíc trong ví dụ g và sửa lại. * A còn B (đối lập về đặc trưng trong phạm vi một phạm trù. ? Chỉ ra lỗi lô gíc trong ví dụ h và sửa lại. * Sử dụng quan hệ từ thích hợp ? Phát hiện những lỗi sai trong ví dụ i và sửa lại. * thay ''có được'' bằng ''hoàn thành được'' ? Phát hiện những lỗi sai trong ví dụ k và sửa lại. * Quan hệ vừa ... vừa (A và B không bao hàm nhau) - Yêu cầu học sinh tìm kiếm những lỗi diễn đạt trong các bài viết của mình. - ưa ví dụ yêu cầu học sinh tìm lỗi sai và sửa lại. I. Phát hiện lỗi và chữa lỗi trong những câu cho sẵn. (25') 1 Ví dụ : 2. Nhận xét: a- Học sinh đọc ví dụ - Học sinh thảo luận nhóm các VD * Phát hiện lỗi: a) A: Giấy dép, quần áo B: đồ dùng học tập. A, B không cùng loại lên B không bao trùm được A. * Sửa lỗi: Chúng em đã giúp các bạn HS những vùng bị bão lụt quần áo, giày dép và đồ dùng học tập ( hoặc và nhiều đồ dùng sinh hoạt khác) . b:A: Thanh niên nói chung. B: Bóng đá nói riêng. A, B không cùng loại nên A không bao hàm được B - Sửa lại: trong thể thao nói chung và trong bóng đá nói riêng niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công. c:A: lão Hạc, Bước đường cùng: tên tác phẩm. B: Ngô Tất Tố: tác giả A, B không trong cùng trường từ vựng. - Sửa: ''Lão Hạc'', ''Bước đường cùng''; ''Tắt đền'' đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận của người nông dân Việt Nam trước CM tháng 8. d:A: trí thức,B: bác sĩ Khi đặt câu hỏi lựa chọn A hay B phải bình đẳng với nhau, không cái nào bao hàm cái nào. - Sửa: Em muốn trở thành 1 giáo viên hay 1 bác sĩ. e: Khi viết 1 câu kết hợp ''không chỉ A mà còn B'' thì tương tự như câu B, a - B không bao giờ là những từ ngữ có quan hệ nghĩa rộng - hẹp với nhau nghĩa là A không bao hàm B và ngược lại - Sửa: bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật và còn sắc sảo về nội dung. g:A: cao gầyB: áo ca rô A, B không cùng trường từ vựng. - Sửa: trên sân ga ... người.Một người thì cao gầy còn 1 người thì lùn và mập (hoặc 1 người mặc áo trắng, 1 người mặc áo đỏ ...) h:A: chị Dậu cần cù, chịu khó B: (nên) chị Dậu rất mực yêu thương chồng con. A - B không phải là quan hệ nhân quả và chữ chị trong vế thứ hai lặp từ (không cần thiết) - Sửa: chị Dậu rất cần cù, chịu khó và rất mực yêu thương chồng con. i:Hai vế không phát huy ... người xưa và người phụ nữ ... nặng nề đó không thể nối với nhau bằng nếu ... thì được (nếu ... thì chưa phải là quan hệ nhân quả) - Sửa: nếu ... ngày này khó mà hoàn thành được những nhiệm vụ vinh quang 3 nặng nề về mình. k: A: vừa có hại cho sức khoẻ. B: vừa làm giảm tuổi thọ. - Khi dùng cặp vừa ... vừa thì A, B phải bình đẳng với nhau, không cái nào bao hàm cái nào. - Sửa: hút thuốc lá vừa có hại cho sức khoẻ vừa tốn kém tiền bạc. II. Tìm những lỗi diến đạt và sửa lại lỗi đó (10') - Học sinh tìm lại trong các bài kiểm tra. - Tự sửa chữa. VD: a) Trọng không những học giỏi mà còn rất chăm làm nên bạn ấy luôn được điểm 10. b) Bạn An bị ngã xe máy hai lần, một lần trên đường phố, một lần bị bó bột tay. c) Gần trưa, đường phố tấp nập, xe cộ ngược xuôi càng ngày càng thưa dần. IV. Củng cố:(3') ? Nhắc lại một số lỗi diễn đạt thường mắc,có2 loại:không nắm vững kiến thức về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và không nắm vững về trường từ vựng. V. Hướng dẫn về nhà:(1') - Nhận biết và biết cách sửa các lỗi diến đạt thường mắc. - Tìm lỗi sai trong các bài kiểm tra. - Chuẩn bị đề cương ôn tập cho tiết ''ôn tập Tiếng Việt'' Tuần 31 - Tiết 123, 124 Ngày soạn: Ngày dạy: Tập làm văn viết bài tập làm văn số 7 A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh vận dụng kĩ năng đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào việc viết bài văn nghị luận chứng minh hoặc giải thích 1 vấn đề của xã hội. - Tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài tập làm văn sau đạt kết quả cao. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm. - Học sinh: ôn kiến thức, lập dàn ý 3 đề SGK, giấy KT. C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: II. Kiểm tra :(') Đề bài: Hãy viết một bài văn nghị luận nêu rõ tác hại của tệ nạn ma tuý mà chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh chóng bài trừ. IV. Giáo viên thu bài:(') - Rút kinh nghiệm giờ kiểm tra. V. Hướng dẫn về nhà:(') - Tiếp tục lập dàn ý, đề bài còn lại. - Lập dàn ý đề 3. - Xem trước văn bản tường trình Dàn ý và biểu điểm: 1. Kiểu bài: nghị luận giải thích. 2. Vấn đề giải thích: Tác hại của ma tuý đối với đời sống con người. 3. Bài viết cần có đủ 3 phần: MB, TB, KB, diễn đạt mạch lạc, lập luận chặt chẽ và có sức thuyết phục, xen một cách khéo léo các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự. 4. Dàn ý: a) MB: Tệ nạn xã hội ngày càng nhiều điển hình nhất là ma tuý, phá hoại cuộc sống. b) TB: Tác hại của ma tuý: - Đối với chính người sử dụng ma tuý: + Cơ thể tiều tuỵ, có khi bỏ cả mạng sống bởi vì sốc thhuốc. + đưa người bệnh tới đại dịch AIDS - 1 thảm hoạ của thế giới. + Huỷ hoại con đường công danh sự nghiệp. - đối với gia đình: + Sống trong sự đau khổ, không còn hạnh phúc. + Kinh tế sụp đổ. - Xã hội: + Mất ổn định vì những vụ cướp, trấn lột. + Huỷ hoại tương lai đất nước. * Những giải pháp khắc phục: - Tự bảo vệ mình tránh xa khỏi ma tuý. - Tuyên truyền giải thích tác hại ma tuý. - Giúp đỡ những người nghiện. c) KB: - Khẳng định tác hại ma tuý cực kì nguy hiểm. - Cùng nhau kiên quyết bài trừ tệ nạn ma tuý. Biểu điểm: -Điểm giỏi:viết đúng thể loại,diễn đạt tốt,không sai lỗi chính tả. -Điểm khá: viết đúng thể loại, có yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong bài văn nghị luận,còn sai một số lỗi diễn đạt và chính tả. -Điểm TB: viết đúng thể loại, có chỗ diễn đạt vụng,sai nhiều lỗi chính tả. -Điểm yếu: viết không đúng thể loại, diễn đạt vụng,sai nhiều lỗi chính tả. Tuần 32 - Tiết 125 Ngày soạn: Ngày dạy: tổng kết phần văn A. Mục tiêu cần đạt: - Bước đầu củng cố, hệ thống hoá kiến thức văn học qua các văn bản đã học trong SGK lớp 8 (trừ các văn bản tự sự và nhật dụng), khắc sâu những kiến thức cơ bản của những văn bản tiêu biểu. - Tập trung ôn kĩ hơn cụm văn bản thơ (B18, 19, 20, 21) B. Chuẩn bị: - SGK + SGV - Tài liệu tham khảo, sách thiết kế - HS: lập đề cương ôn tạp ở nhà. C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ :(5) - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh ở nhà. III. Tiến trình bài giảng: 1. Lập bảng thóng kê các văn bản văn học Việt Nam từ B 15 B 21 - Yêu cầu học sinh trình bày bảng thống kê đã chuẩn bị của mình (mẫu theo SGK tuân thủ những điều ghi chú đưới mẫu thống kê trong SGK) - Cho 1 vài ... chương trình tiếng việt học kì II A. Mục tiêu cần đạt: - Ôn tập phần Tiếng Việt học kì II giúp học sinh nắm lại các kiểu câu trần thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán. + Các kiểu hành động nói: trình bày, hỏi, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc. - Lựa chọn TTT trong câu. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng Tiếng Việt trong khi nói viết. B. Chuẩn bị: - SGK, STK; bảng hệ thống các kểu câu, kiểu hành động nói. C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ :(5') ? Kiểu câu phân theo (M) nó gồm những kiểu câu gì. ? Tại sao khi sử dụng Tiếng Việt cần phải lựa chọn TTT III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày Hoạt động của trò ? Chương trình Tiếng Việt kì II em họcnhững nội dung nào. ? Trình bày bảng hệ thống về các kiểu câu theo (M) nói. ? Đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định. ? Hành động nói là gì. ? Có mấy kiểu ? là những kiểu nào. - Giáo viên chia nhóm làm bài tập ? Mỗi câu trong đoạn trích thuộc kiểu câu nào trong các câu đã học. ? Dựa theo nội dung trên đặt một câu nghi vấn. ? Hãy xác định hành động nói của các kiểu câu đã cho. ? Hãy sắp xếp vào bảng. ? Việc sắp xếp TTT trong câu có tác dụng gì. ? Giải thích lí do sắp xếp trật tự của các bộ phận câu in đậm nói tiếp nhau trong đoạn văn. ? Trong những câu văn sau, việc sắp sếp các từ in đậm ở đầu câu có tác dụng gì. ? Đối chiếu 2 câu cho biết câu nào tính nhạc rõ ràng hơn. I. Lí thuyết 1. Các kiểu câu chia theo (M) nói - Các kiểu câu phân loại theo (M) nói - Hành động nói, hội thoại, lựa chọn TTT trong câu. - Học sinh trình bày theo mẫu: Kiểu câu Đặc điểm chức năng NV . Có những từ nghi vấn (ai, cái gì, nào, đâu, tại sao...) hoặc có từ hay . Chính: dùng để hỏi. . Dùng cầu khiến phủ định đe doạ, bộc lộ cảm xúc. CK . Có những từ CK: hãy đừng, chờ, nào... hoặc ngữ điệu cầu khiến . Dùng ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyến cáo. CT . Có những từ CT: ôi, than ôi ... . Bộc lộ cảm xúc trực tiếp. TT . Không có đặc điểm của cc kiểu câu trên . Dùng để thong báo nhận định, miêu tả, yêu cầu, đề nghị, bộc lộ cảm xúc - Câu có từ ngữ phủ định: không, chưa, không phải ... - Chức năng: dùng để thông báo, xác nhận khong có sự việc, hiện tượng, tính chất, quan hệ nào dó, phản bác 1 ý kiến nhận định. 2. Hành động nói - Là hành động thực hiện bằng lời nói nhằm (M) phủ định. - Hỏi, trình bày, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc II. Bài tập - Học sinh làm bài tập theo nhóm. - Cử đại diện lên trình bày Bài tập 1 C1: Câu trần thuật ghép (có 1 vế là dạng câu phủ định) C2: Câu TT đơn C3: Câu TT ghép Bài tập 2 Ví dụ: Cái bản tính tốt của người ta có thể bị những gì che lấp cái gì có thể che lấp mất cái bản tính tốt của người ta? Bài tập 3 C1: hành động kể (thuộc HĐ trình bày) C2: HĐ bộc lộ cảm xúc. C3: HĐ nhận định (thuộc HĐ trình bày) C4: HĐ đề nghị (thuộc HĐ điều khiển) C5: là câu ... them C4 (kiểu trình bày) C6: HĐ phủ định bác bỏ (kiểu trình bày) C7: HĐ hỏi Bài tập 4 - Học sinh sắp xếp C1: HĐ kể + câu TT - dùng trực tiếp C2: HĐ bộc lộ cảm xúc + câu NV - gián tiếp C3: HĐ trình bày + câu cảm thán - trực tiếp C4: HĐ điều khiển + cầu khiến - trực tiếp C5: HĐ trình bày + NV - gián tiếp C6: HĐ phủ định + câu PĐ - trực tiếp C7: Hỏi + NV - trực tiếp III. Lựa chọn TTT trong câu 1. Lí thuyết - Dựa vào mục ghi nhớ trả lời. 2. Bài tập Bài tập 1 - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày. - Theo trình tự diễn biến của tâm trạng kinh ngạc (trước) mừng rỡ (sau) Bài tập 2 a) Lặp lại cụm từ ở câu trước để liên kết câu. b) Nhấn mạnh thông tin chính của câu. Bài tập 3 - Câu a rõ hơn vì: Đặt ''man mác'' trước ''khúc nhạc đồng quê'' gợi cảm xúc mạnh, kết thúc thanh bằng (quê) có độ ngân hơn, kết thúc thanh trắc (mác) IV. Củng cố:(1') - Chốt lại nội dung ôn tập. + Các kiểu câu + Các kiểu hoạt động nói + Lựa chọn TT từ V. Hướng dẫn về nhà:(1') - Ôn lại toàn bộ kiến thức Tiếng Việt. - Làm bài tập 3 (tr132) - Chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt. Tuần 31 - Tiết 127 Ngày soạn: Ngày dạy: văn bản tường trình A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh hiểu những trường hợp cần thiết để viết văn bản tường trình. - Nắm được những đặc điểm của văn bản tường trình. - Biết cách làm một văn bản tường trình đúng qui cách. B. Chuẩn bị: - SGK, SGV, Thiết kế - Đọc TLTK C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ :(5') ? ở lớp 6, 7 chúng ta đã được học kiểu văn bản, đơn từ, đề nghị, báo cáo, đó là văn bản thuộc kiểu loại văn bản gì. III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày Hoạt động của trò - Yêu cầu học sinh đọc ví dụ. ? (M) của đơn từ, đề nghị, báo cáo là gì? Lấy ví dụ. . Đơn xin chuyển trường . đề nghị mắc lại hệ thống điện của trường. . Báo cáo tổng kết công tác của đội TNTPHCM . Hai văn bản trong SGK là văn bản tường trình ? Ai là người viết tường trình và viết cho ai? Bản tường trình viết ra nhằm (M) gì. * (M): trình bày sự việc đã xảy ra (thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình để người có trách nhiệm nắm được bản chất sự việc để có phương hướng sử lí ? Thái độ của người viết văn bản tường trình. ? Nội dung, thể thức bản tường trình có gì đáng chú ý. ? Vậy thế nào là văn bản tường trình. ? Hãy nêu một số trường hợp cần viết bản tường trình trong học tập và sinh hoạt ở trường. ? Quan sát các tình huống trong SGK, tình huống nào viết văn bản tường trình, tình huống nào không phải viết, tình huống nào có thể viết hoặc không viết cũng được? Vì sao? Ai phải viết? Viết cho ai. ? Tường trình có gì khác với đơn từ và đề nghị ? Quan sát văn bản tường trình trong SGK cho biết văn bản tường trình gồm những phần chủ yếu nào. Trình bày nội dung và cách viết các phần, cách trình bày. - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ. ? Trong những tình huống sau, tình huống nào phải viết đơn từ, tình huống nào cần làm báo cáo, đề nghị, tình huống nào cần viết tường trình? Vì sao. BTVN: chọn 1 trong 3 tình huống SGK để viết bản tường trình. I. Đặc điểm của văn bản tường trình 1. Ví dụ 2. Nhận xét - Đơn từ (M): trình bày nguyện vọng cá nhân để cấp có thẩm quyền xem xét đề nghị nhằm (M) trình bày các ý kiến giải pháp của cá nhân hay tập thể đề xuất để cá nhân hoặc tổ chức có thẩm quyền nghiên cứu giải quyết. - Báo cáo: văn bản của cá nhân hay tập thể trình bày lại quá trình k/q công việc trong một thời gian nhất định trước cấp trên, ND, tổ chức hay thủ trưởng. - Học sinh thảo luận. - Người viết: học sinh THCS là những người liên quan đến vụ việc, văn bản 1: người gây rra vụ việc, văn bản 2: người là nạn nhân gây ra vụ việc - (M) trình bày những sự việc đã xảy ra (vì sao Dũng nộp bài chậm, vì sao đã gửi xe tại nhà xe của trường (có người trông giữ) mà vẫn mất xe để người có trách nhiệm, nắm được bản chất sự việc đánh giá khi có phướng xử lí. 3. Ghi nhớ - Cần phải trình bày theo đúng qui cách của văn bản hành chính - công vụ - Dựa ghi nhớ trả lời. - Ví dụ: tường trình về việc trong 2 tuần liền em không hoàn thành các bài tập pở nhà. II. Cách làm văn bản tường trình 1. Tình huống viết văn bản tường trình - Học sinh thảo luận - Tình huống a, b phải viết nhiều để người có trách nhiệm hiểu rõ thực chất vấn đề, có kết luận thoả đáng hình thức kỉ luật thoả đáng. - Tình huống c không cần vì đó là chuyện nhỏ chỉ cần nhắc nhở nhẹ nhàng. - Tình huống d tuỳ tài sản mất lớn hay nhỏ mà viết tường trình cho cơ quan công an. - Học sinh so sánh. 2. Cách làm văn bản tường trình - Học sinh thảo luận nhóm. - Gồm những phần: + Thể thức mở đầu: quốc hiệu, tiêu ngữ (ghi chính giữa) + địa điểm (ghi ở góc phải) + Ttên văn bản (ghi chính giữa) + Nội dung: . Người cơ quan nhận bản tường trình . Trình bày thời gian, địa điểm, diễn biến ... sự việc, hậu quả, người chịu trách nhiệm với thái độ khách quan trung thực. + Thể thức kết thúc: đề nghị, cam đoan, chữ kí và họ tên người tường trình. 3. Ghi nhớ (SGK) III. Luyện tập Bài tập 1 1. Sáng qua tổ 3 trực nhật 2. Nhà em bị mất con gà trống mới mua 3. Ông em bị ngã khi lên gác. 4. Nhà láng giềng lấn sang đất nhà em khi họ mới xây nhà mới. 5. Tổng kết buổi ngoại khoá..... đã làm trong tuần trước. IV. Củng cố:(1') - Khái niệm văn bản tường trình, mục đích viết, cách thức viết tường trình. V. Hướng dẫn về nhà:(1') - Học ghi nhớ - Làm bài tập đã giao - Chuẩn bị cho tiết luyện tập. Tuần 31 - Tiết 128 Ngày soạn: Ngày dạy: luyện tập làm văn bản tường trình A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh ôn lại những tri thức về văn bản tường trình: mục đích, yêu cầu, cấu tạo. - Nâng cao năng lực viết tường trình cho học sinh. B. Chuẩn bị: C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ :(5') ? Mục đích viết văn bản tường trình, yêu cầu, cách thức viết văn bản tường trình. - Kiểm tra làm bài tập. III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày Hoạt động của trò ? (M) viết văn bản tường trình là gì. ? Yêu cầu viết tường trình. ? Văn bản tường trình và văn bản báo cáo có gì giống khác nhau. ? Nêu bố cục phổ biến của văn bản tường trình/ Những mục nào không thể thiếu, phần nội dung tường trình cần như thế nào. ? Chỉ ra những chỗ sai trong việc sử dụng văn bản ở các tình huống sau: . Chỗ sai: người viết chưa phân biệt được mục đích của văn bản tường trình với văn bản báo cáo, thông báo, chưa nhận rõ trong tình huống như thế nào cần viết văn bản tường trình. ? Nêu 2 tình huống cần viết văn bản tường trình. ? Chọn 1 tình huống cụ thể hãy viết văn 1 bản tường trình. - Giáo viên gọi đọc - Yêu cầu học sinh đọc. I. Ôn tập lí thuyết - Trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người viết tường trình trong các sự việc xảy ra gây hiệu quả cần phải xem xét. - Người viết: tham gia hoặc chứng kiến vụ việc khách quan. - Người nhận: cấp trên (thày, cô) cơ quan nhận. - Giống: đều là văn bản hành chính - công vụ viết theo mẫu. - Khác: báo cáo, công việc, trong một ... nhất định, kết quả bài học để sơ kết, tổng kết. - Dựa vào SGK - tr135, 136 II. Luyện tập Bài tập 1 - Cả 3 trường hợp a, b, c đều không phải viết tường trình vì: a) Cần viết bản kiểm điểm, nhận thức rõ khuyết điểm và quyết tâm sửa chữa. b) Viết bản thông báo cho các bạn biết kế hoạch chuẩn bị những ai phải làm việc gì ĐH chi đội c) Viết bản báo cáo. Bài tập 2 - Học sinh nêu tình huống. - Nhận xét và đánh giá. Bài tập 3 - Học sinh viết. - Học sinh đọc. - Góp ý kiến nhận xét. IV. Củng cố:(1') - Chốt lại những nét cần nhớ khi viết bản tường trình. + Mục đích. + Nội dung + Cách thức viết V. Hướng dẫn về nhà:(1') - Làm bài tập 4, 5 SBT - Xem trước: văn bản thông báo.
Tài liệu đính kèm: