Phần I : Trắc nghiệm ( 3 điểm )
* Khoanh tròn vào trước chữ cái đúng nhất.
1. Câu rút gọn là câu:
A. Chỉ có thể vắng chủ ngữ C. Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ
B. Chỉ có thể vắng vị ngữ D. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ
2. Câu '' Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn'' được rút gọn thành phần nào ?
A. Trạng ngữ C. Vị ngữ
B. Chủ ngữ D. Bổ ngữ
3. Khi ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người, chúng ta sẽ lược bỏ thành phần nào trong hai thành phần sau :
A. Chủ ngữ B. Vị ngữ
4. Dòng nào là trạng ngữ trong câu '' Dần đi ở từ năm chửa mười hai. Khi ấy, đầu nó còn để hai trái đào''.( Nam Cao)?
A. Dần đi ở từ năm chửa mười hai C. Đầu nó còn để hai trái đào
B. Khi ấy D. Cả A, B, C đều sai
Họ và tên: Kiểm tra Lớp :.. Môn : Ngữ văn 7 Điểm Thời gian : 45 phút Đề bài Phần I : Trắc nghiệm ( 3 điểm ) * Khoanh tròn vào trước chữ cái đúng nhất. 1. Câu rút gọn là câu: A. Chỉ có thể vắng chủ ngữ C. Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ B. Chỉ có thể vắng vị ngữ D. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ 2. Câu '' Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn'' được rút gọn thành phần nào ? A. Trạng ngữ C. Vị ngữ B. Chủ ngữ D. Bổ ngữ 3. Khi ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người, chúng ta sẽ lược bỏ thành phần nào trong hai thành phần sau : A. Chủ ngữ B. Vị ngữ 4. Dòng nào là trạng ngữ trong câu '' Dần đi ở từ năm chửa mười hai. Khi ấy, đầu nó còn để hai trái đào''.( Nam Cao)? A. Dần đi ở từ năm chửa mười hai C. Đầu nó còn để hai trái đào B. Khi ấy D. Cả A, B, C đều sai * Điền chữ đúng ( Đ ) , sai ( S ) vào các câu sau Câu đặc biệt thường dùng để : ( ) Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói dến trong đoạn. ( ) Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước. ( )Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật , hiện tượng. ( ) Gọi đáp. ( ) Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người. ( ) Bộc lộ cảm xúc. Phần II. Tự luận ( 7 điểm ) Câu 1: ( 3 điểm ) Đọc kĩ đoạn văn sau và tìm câu rút gọn, chỉ rõ rút gọn thành phần nào và khôi phục lại. '' Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.'' ( Hồ Chí Minh) . ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Câu 2: ( 1 điểm ) : Hãy đặt 1 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân, 1 câu có trạng ngữ chỉ mục đích và chỉ ra thành phần trạng ngữ đó. Câu 3 ( 3 điểm ) : Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 - 7 câu ) tả cảnh đẹp quê hương em, trong đó có một vài câu đặc biệt. Hãy chỉ rõ những câu đặc biệt.
Tài liệu đính kèm: