A/ Mục tiêu cần đạt:
- Giỳp học sinh ôn lại các bước làm văn biểu cảm.
- Biết cách phát hiện các yếu tố biểu cảm trong văn bản biểu cảm.
- Biết cách làm bài văn biểu cảm.
B/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Một số đề văn biểu cảm.
- Học sinh: Ôn lại lý thuyết và làm thực hành 1 số đề.
C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Nhắc lại các bước làm văn biểu cảm.
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1 phút)
Ngày soạn: 4/12/2006 Ngày giảng: 6/12/2006 Tiết 7: ôn tập cách làm văn biểu cảm A/ Mục tiờu cần đạt: - Giỳp học sinh ôn lại các bước làm văn biểu cảm. - Biết cách phát hiện các yếu tố biểu cảm trong văn bản biểu cảm. - Biết cách làm bài văn biểu cảm. B/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Một số đề văn biểu cảm. - Học sinh: Ôn lại lý thuyết và làm thực hành 1 số đề. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Nhắc lại các bước làm văn biểu cảm. * Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1 phút) *Hoạt động 3: Bài mới ( 38 phút). Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ? Xác định bố cục văn biểu cảm và nêu nhiệm vụ của mỗi phần. Đọc đề văn sau và trả lời câu hỏi. ? Câu hỏi nào sau đây không phục vụ cho việc tìm hiểu đề văn trên. A- Bài văn được viết theo phương thức nào. B- Đêm Trung thu đẹp như thế nào. C- Kỷ niệm nào đáng nhớ nhất với em trong đêm Trung thu. D- Những tác phẩm văn học nào viết về đêm Trung thu. ? Câu văn “ Tuổi thơ của em đã trải qua nhiều kỉ niệm khó quên, nhưng em nhớ nhất là 1 câu chuyện thật bất ngờ đến với em trong đêm Trung thu vừa qua” phù hợp với phần nào trong đề văn trên. A- Mở bài; B- Thân bài; C- Kết bài; D- Không phù hợp với cả 3 phần. ? Hãy gạch chân các quan hệ từ trong đoạn văn viết về đêm Trung thu độc lập. ? Hãy viết 1 đoạn văn 7 – 10 câu có nội dung biểu cảm về cảnh đẹp quê hương em ở. - Yêu cầu h.s tự viết -> trình bày -> nhận xét. I- Lý thuyết: - Các bướ làm văn biểu cảm. + Bước 1: Tìm hiểu đề. + Bước 2: Tìm ý. + Bước 3: Lập dàn ý. + Bước 4: Viết bài. - Bố cục văn biểu cảm: + Mở bài: giới thiệu, nêu cảm xúc chung nhất. + Thân bài: Những suy nghĩ, cảm xúc cụ thể. + Kết bài: Nguyện vọng, cảm xúc. II- Luyện tập: * Bài 1: Đề văn: Cảm nghĩ về đêm Trung thu. - Đáp án: (D). - Đáp án: a * Bài 2: “Trăng đêm nay sáng quá ! Trăng mai còn sáng hơn. Anh mừng cho các em vui Tết Trung thu độc lập đầu tiên và anh mong ước ngày mai đây ! Những tết Trung thu tươi đẹp hơn nữa sẽ đến với các em.” * Bài 3: Viết đoạn văn. * Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài ở nhà (1 phút) - Tiếp tục ôn tập văn biểu cảm. - Sưu tầm 1 số bài văn biểu cảm.
Tài liệu đính kèm: