Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 58: Chơi chữ - Năm học 2006-2007

Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 58: Chơi chữ - Năm học 2006-2007

A/ Mục tiêu cần đạt:

 Giỳp học sinh:

 - Thế nào là chơi chữ, hiểu một số lối chơi chữ thường dùng. Bước đầu cảm thụ được caí hay của chơi chữ.

 B/ Chuẩn bị:

 - Giáo viên: Tham khảo SGV.

 - Học sinh:

C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:

 * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

 * Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1 phút)

 Trong lời ăn tiếng nói hàng ngày, nhân dân ta thường dùng các thành ngữ với mục đích làm cho lời nói thêm sinh động, để giáo dục con cháu Để hiểu rõ thế nào là thành ngữ, bài học hôm nay

 *Hoạt động 3: Bài mới ( 42 phút).

 

doc 4 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 902Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 58: Chơi chữ - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 15/12/2006
 Ngày giảng: 17/12/2006
Tiết 58: Chơi chữ
A/ Mục tiờu cần đạt: 
 Giỳp học sinh:
 - Thế nào là chơi chữ, hiểu một số lối chơi chữ thường dùng. Bước đầu cảm thụ được caí hay của chơi chữ.
 B/ Chuẩn bị: 
 - Giáo viên: Tham khảo SGV.
 - Học sinh: 
C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: 
 * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
 * Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1 phút)
 Trong lời ăn tiếng nói hàng ngày, nhân dân ta thường dùng các thành ngữ với mục đích làm cho lời nói thêm sinh động, để giáo dục con cháu  Để hiểu rõ thế nào là thành ngữ, bài học hôm nay
 *Hoạt động 3: Bài mới ( 42 phút).
Hoạt động của thầy
HĐ của trũ
Nội dung cần đạt
- Học sinh đọc bài ca dao.
? Bài ca dao trên có nội dung như thế nào.
? Trong bài ca dao từ nào được nhắc đi nhắc lại nhiều lần.
- Lợi (3 lần)
? Em nhận xét gì về cách phát âm của từ lợi.
- Giống nhau về âm than.
- GV: Tuy phát âm giống nhau nhưng nghĩa của chúng như thế nào, ta đi tìm hiểu.
? Em hiểu nghĩa của từ lợi 1 như thế nào.
? Chú ý câu cuối: Cho biết nghĩa của từ lợi 2,3 là gì.
? Từ lợi 1 và từ lợi 2, 3 thuộc từ loại gì.
- Lợi 1: Tính từ.
- Lợi 2,3: Danh từ.
? Việc sử dụng từ lợi trong bài ca dao dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ.
- Đồng âm.
- Chuyển loại.
? Sử dụng từ loại như vậy có tác dụng gì.
- Tạo sự hài hước, dí dỏm.
 ? Tại sao trong câu nói của thầy bói có sự hài hước như vậy.
- Gìa rồi còn đòi lấy chồng.
- GV: Với cách sử dụng từ lợi trong bài ca dao trên gọi là chơi chữ.
? Em hiểu chơi chữ là gì ? Tác dụng ?
- H/s đọc ghi nhớ
- GV: đưa bài tập nhanh.
? Em chỉ ra từ ngữ chơi chữ.
? Nghĩa của từ “say sưa” là gì.
? Em lấy ví dụ trong thơ, ca dao có sử dụng chơi chữ.
? Tìm từ ngữ chơi chữ ? Nghĩa của từ đó.
? Cách chơi chữ này dựa trên cở sở nào.
- GV: quay lại ví dụ trong phần 1
? Các từ “lợi” trong ví dụ này dựa trên lối chơi chữ nào.
- GV: gọi h/s đọc VD1.
? Ví dụ 1 từ nào dùng để chơi chữ.
? Tại sao em cho “ Ranh tướng” là chơi chữ.
- Vì lẽ ra từ “Ranh” phải viết là “danh” mới đúng.
? Vậy em hiểu “Ranh” nghĩa là như thế nào.
? Vậy từ “Ranh tướng” mà “tiếng tăm nồng nặc” thì có phù hợp với câu thơ không.
- H/s đọc
- Phỏt biểu
- Phỏt biểu
Phát biểu
- Phỏt biểu
- H/s đọc
- Phát biểu.
- Phát biểu
- Phát biểu
- Phát biểu
- Phát biểu
- Phát biểu
I/ Thế nào là chơi chữ.
1- Ví dụ sgk – tr163.
Một bà đi xem bói
- Lợi 1: thuận lợi, lợi ích 
- Lợi 2,3 : thịt bao quang răng.
=> Chơi chữ.
2- Ghi nhớ sgk – tra164.
* Bài tập:
Còn trời, còn nước, còn non
Còn cô bán rượu, anh còn say sưa
- Say sưa
- Nghĩa từ “say sưa”:
+ Yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên (trời, non, nứơc).
+ Say mê sắc đẹp của cô gái bán rượu.
=> Say sưa: lối chơi chữ dùng từ nhiều nghĩa.
- Ví dụ:
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
- quốc:
+ Loài chim quốc.
+ Nước (Tổ quốc).
- Gia:
+ Loài chim đa đa.
+ Nhà.
- Đồng âm.
II- Các lối chơi chữ.
1- Ví dụ: sgk – tr164.
- Dùng từ ngữ đồng âm.
- Ranh tướng.
- Ranh: + Ranh ma.
 + Ranh mãnh.
 + Trẻ ranh.
- Không.
 * Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài (2 phút).
 - Về học bài, làm bài tập 2, 4 (sgk).
 - Chuẩn bị bài: Cách làm văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
 + Trả lời các câu hỏi trong sgk

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 58 - choi chu.doc