A/ Mục tiêu cần đạt:
- Giỳp học sinh nắm chắc kiến thức liên kết đoạn văn.
- Biết cách viết đoạn văn có tính liên kết tránh sự lộn xộn, lủng củng.
- Biết vận dụng khi viết các đoạn văn, văn bản.
B/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Hệ thống ôn tập.
- Học sinh: Ôn lại kiến thức.
C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Để văn bản có tính liên kết, người viết phải đảm bảo yêu cầu gì.
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1 phút)
*Hoạt động 3: Bài mới ( 38 phút).
Ngày soạn: 4/12/2006 Ngày giảng: 6/12/2006 Tiết 5: ôn tập liên kết trong văn bản A/ Mục tiờu cần đạt: - Giỳp học sinh nắm chắc kiến thức liên kết đoạn văn. - Biết cách viết đoạn văn có tính liên kết tránh sự lộn xộn, lủng củng. - Biết vận dụng khi viết các đoạn văn, văn bản. B/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Hệ thống ôn tập. - Học sinh: Ôn lại kiến thức. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Để văn bản có tính liên kết, người viết phải đảm bảo yêu cầu gì. * Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1 phút) *Hoạt động 3: Bài mới ( 38 phút). Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ? Một văn bản có tính liên kết trước hết phải có điều kiện gì. ? Hãy sắp xếp các câu văn sau theo thứ tự hợp lí để tạo thành 1 đoạn văn hoàn chỉnh: a- Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử. b- Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy. Bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kỹ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt. c- Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. ? Từ nối in đậm trong đoạn văn sau chưa phù hợp. Em hãy thay thế bằng một từ thích hợp. “ Làng quê tôi đã khuất hẳn, nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, mặc dù sức quến rũ nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cộc cằn này. (Theo Nguyễn Khải –Ngày tết về thăm quê) A- Bởi vậy ; B- Cho nên; C- Nhưng sao; D- Sao cho. ? Hãy chọn cụm từ thích hợp (trăng đã lên rồi, cơn gió nhẹ, từ từ lên ở chân trời, vắt ngang qua, rặng tre đen, những hương thơm ngát) điền vào chỗ trống để hoảnh chỉnh đoạn văn dưới đây. “ Ngày chưa tắt hẳn Mặt trăng tròn, to và đỏ.., sau của làng xa. Mẫy sợi mây con , mỗi lúc mảnh dần rồi đứt hẳn. Trên quãng đồng ruộng .hiu hiu đưa lại, thoang thoảng ” (Thạch Lam) ? Chọn những từ thích hợp (như, nhưng, và, của, mặc dù, bời vì) điền vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây để các câu văn liên kết chặt chẽ với nhau. “Giọng nói bà tôi đặc biệt trầm bổng, nghe tiếng chuông đồng Nó khắc sâu vào trí nhớ tôi dễ dàng .những đoá hoa. Khi bà tôi mỉm cười, hai con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh hiền dịu khó tả. Đôi mắt ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui ..không bao giờ tắt trên đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn, khuôn mặt .. bà tôi hình như vẫn tươi trẻ. (M- Go-rờ – ki - Thời thơ ấu) ? Vì sao, các câu thơ sau không tạo thành một đoạn thơ hoàn chỉnh. “ Ngày xuân con én đưa thoi, Thiều Quang chín chục đã ngoài sáu mươi. Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non khơi bóng vàng. Sè sẽ nấm đất bên đàng. Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh. A- Vì chúng không vần với nhau. B- Vì chúng có vần nhưng vần gieo không đúng luật. C- Vì chúng có vần nhưng ý của các câu không liên kết với nhau. D- Vì các câu thơ chưa đủ ý trọn vẹn. I- Lý thuyết: - Người viết (nói) phải làm cho nội dung của các câu, các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau. Đồng thời phải biết kết nối các câu, các đoạn đó bằng phương tiện ngôn ngữ thích hợp. II- Bài tập: * Bài 1: - Đoạn văn hoàn chỉnh: c, b, a. * Bài 2: - Đáp án: (C). *Bài 3: - Điền theo thứ tự: Trăng đã lên rồi, từ từ lên ở chân trời, sau rặng tre đen, vắt ngang qua, hương thơm ngát, cơn gió nhẹ. * Bài 4: - Điền từ: như, nhưng, và, mặc dù, của. * Bài 5: * Đáp án: c * Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài ở nhà (1 phút) - Về nhà tiếp tục ôn tập. - Chuẩn bị: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm.
Tài liệu đính kèm: