Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 4: Liên kết trong văn bản - Lại Thị Tiền - Năm học 2006-2007

Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 4: Liên kết trong văn bản - Lại Thị Tiền - Năm học 2006-2007

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Giúp học hiểu muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết. sự liên kết ấy cần được thể hiện trên cả hai mặt: Hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa

- Cần vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu xây dựng được những văn bản có tính liên kết.

B. CHẨN BỊ:

- GV: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu.

- H/S: Soạn bài

III. KIỂM TRA BÀI CŨ:

GV kiểm tra bài soạn của học sinh.

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

* HOẠT ĐỘNG1: Khởi động.

Văn bản là gì? Văn bản có những tính chất nào?

-> Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp

- Tính chất của văn bản: Có chủ đề thống nhất, có tính liên kết, có các ý mạch lạc, có phương thức biểu đạt phù hợp.

- Trong các tính chất của văn bản ta thấy tính liên kết có vai trò quan trọng bởi nó tạo cho văn bản sự mạch lạc, dễ hiểu. Vậy tính liên kết được thể hiện trong văn bản như thế nào bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu.

* HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành khái niệm.

 

doc 5 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 1055Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 4: Liên kết trong văn bản - Lại Thị Tiền - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 9/9/2006 Tiết 4:
Ngày dạy: 11/9/2006 Liên kết trong văn bản
I. Mục tiêu cần đạt: 
- Giúp học hiểu muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết. sự liên kết ấy cần được thể hiện trên cả hai mặt: Hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa
- Cần vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu xây dựng được những văn bản có tính liên kết.
B. Chẩn bị:
- GV: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu.
- H/S: Soạn bài
III. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra bài soạn của học sinh.
IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
* Hoạt động1: Khởi động.
Văn bản là gì? Văn bản có những tính chất nào?
-> Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp
- Tính chất của văn bản: Có chủ đề thống nhất, có tính liên kết, có các ý mạch lạc, có phương thức biểu đạt phù hợp.
- Trong các tính chất của văn bản ta thấy tính liên kết có vai trò quan trọng bởi nó tạo cho văn bản sự mạch lạc, dễ hiểu. Vậy tính liên kết được thể hiện trong văn bản như thế nào bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu.
* Hoạt động 2: Hình thành khái niệm.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
GV: Cho H/S đọc 2 đoạn văn.
- Đoạn 1 /10
- Đoạn 2 /17
? Trong hai đoạn văn trên, đoạn nào giúp ta hiểu rõ hơn tâm sự của người cha? Vì sao?
? Theo em, nếu bố của En-ri-Cô chỉ viết mấy câu như Đoạn 2 thì em có thể hiểu điều bố muốn nói không?
? Nếu En-ri-Cô chưa hiểu ý bố thì em hãy cho biết vì lí do nào trong các lí do sau:
- Vì câu viết chưa đúng ngữ pháp.
- Vì câu văn chưa có nội dung rõ ràng.
- Vì giữa các câu chưa có sự liên kết.
? Vậy muốn cho đoạn văn dễ hiểu cần có yếu tố nào?
GV: chỉ có câu văn chính xác, rõ ràng, đúng ngữ pháp vẫn chưa thành văn bản hoàn chỉnh
- Không thể có văn bản nếu các câu, đoạn không có sự liên kết.
- Cũng như chỉ có 100 đốt tre đẹp thì cũng chưa đảm bảo có một cây tre. Muốn có cây tre 100 đốt thì những đốt tre kia phải được nối liền.
Trong thực tế, không thể có một văn bản nếu các câu, các đoạn văn trong đó không nối liền nhau tức là tức là không liên kết với nhau.
? Qua bài tập 1, em rút ra nhận xét gì?
GV: Gọi H/S khái quát rút ra ghi nhớ (ý1)
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập củng cố.
- Yêu cầu H/S:
- Sắp xếp các câu văn trong đoạn văn theo trình tự hợp lí
GV: Khái quát chuyển ý
- Gọi học sinh đọc bài tập 
1a/17.
? Đọc đoạn văn em thấy có hiểu ý không? Vì sao? Hãy sửa lại cho đúng.
Gọi học sinh đọc đoạn văn b/18
? Hãy so sánh đoạn văn b với đoạn văn nguyên bản và cho ý kiến nhận xét: Đoạn văn nào dễ hiểu hơn? Vì sao?
? Việc chép thiếu, chép sai một số từ ngữ khiến cho đoạn văn như thế nào?
? Cụm từ'' còn bây giờ'', từ ''con'' có vai trò gì trong đoạn văn?
- Sự gắn bó đó gọi là liên kết và mạch lạc trong văn bản.
? Muốn cho văn bản có tính liên kết cần có điều kiện gì?
GV:Hướng dẫn H/S Khái quát rút ra ghi nhớ ( ý 2 )
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
-GV: Nêu yêu cầu của bài tập
- Gọi học sinh đọc đoạn văn.
? Các câu văn có tính liên kết
kết chưa? Vì sao?
- Gọi học sinh đọc bài tập 3.
- Yêu cầu: ? điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn để có sự liên kết chặt chẽ?
- Gọi học sinh nhận xét, kết luận
? Bài tập 4 nêu yêu cầu gì?
? Tách khỏi văn bản thì 2 câu trên như thế nào?
? Khi đặt câu văn vào văn bản ta thấy nội dung, ý nghĩa của câu văn ra sao?
- H/S đọc 2 đoạn văn-SGK
- Nhận xét
- Trình bày ý kiến.
- Thảo luận nhóm
-Đại diện trình bày.
- Lắng nghe.
- Khái quát, nhận xét.
- Khái quát rút ra ghi nhớ.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nêu ý kiến
, sửa lại
- Đọc đoạn văn
- So sánh, nhận xét
- Thảo luận nhóm 2 em
, trình bày ý kiến.
- Khái quát, nhận xét, rút ra ghi nhớ.
- Đọc ghi nhớ.
- Đọc đoạn văn.
- Nêu ý kiến nhận xét.
- Đọc bài tập 3.
- Chọn từ thích hợp để điền.
- Nhắc lại yêu cầu.
- Nhận xét.
- Trình bày ý kiến.
I. Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản.
1. Tính liên kết của văn bản 1. Bài tập :
- Đoạn 1: Giúp người đọc hiểu rõ hơn tâm sự của người cha
-
 Đoạn 2:
En- ri- Cô khó có thể hiểu được điều bố muốn nói
-> Vì giữa các câu văn chưa có sự liên kết.
* Kết luận:
Liên kết là tính chất quan trọng của văn bản, nó làm cho văn bản có nghĩa hơn và dễ hiểu hơn.
2. Ghi nhớ.
* Bài tập 1/18.
-> Thứ tự các câu: 1-4-2-5-3.
2. Phương tiện liên kết trong văn bản.
1. Bài tập.
a. Đoạn văn khó hiểu ý .
- Vì giữa các câu không có nội dung thống nhất.
- Dựa vào đoạn văn'' Mẹ tôi'' để sửa
b. Đoạn văn (b ) khó hiểu hơn đoạn văn trong văn bản, vì đã bỏ đi một số từ ngữ so với nguyên bản.
- Là các từ liên kết nối ý ở câu 1 với câu 2 do vậy đoạn văn chặt chẽ hơn.
2. Ghi nhớ.
- Cần liên kết về nội dung và ý nghĩa.
- Liên kết về phương diện hình thức qua các từ ngữ liên kết.
III. Luyện tập.
2. Bài tập 2:
+ Xét về hình thức: có lặp lại
một số từ ngữ.
+ Xét về nội dung: Các câu
văn chưa có sự liên kết. chưa
có sợi dây liên tưởng nào nối 
các ý đó.
2. Bài tập 3:
- Điền theo thứ tự: Bà, bà, cháu, bà, bà, cháu, thế là
3. Bài tập 4:
- Nội dung rời rạc, câu trước nói về mẹ câu sau nói về con
- Đoạn văn còn có câu thứ 3 nối 2 câu trên thành một thể thống nhất làm cho toàn đoạn trở nên liên kết chặt chẽ với nhau:'' Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con....''
-> Do đó hai câu văn vẫn liên kết với nhau.
* Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò:
? Vì sao văn bản cần phảicó tính liên kết ?
? Phương tiện liên kết trong văn bản
+ ở nhà: Học ghi nhớ
 Soạn: Cuộc chia tay...

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 4 - TLV.doc