Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 15: Đại từ - Năm học 2006-2007

Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 15: Đại từ - Năm học 2006-2007

A/ Mục tiêu cần đạt

 Giỳp học sinh hiểu:

 - Thế nào là Đại từ.

 - Nắm được các loại Đại từ tiếng Việt.

 - Có ý thức sử dụng Đại từ hợp với tỡnh huống giao tiếp.

B/ Chuẩn bị:

 - Giáo viên: Tham khảo SGV - bảng phụ

 - Học sinh: Học bài cũ, tỡm hiểu bài mới.

C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động:

 * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (4 phút).

 ? Hãy điền thêm các tiếng vào trước hoặc sau các tiếng đã cho để tạo thành các từ

láy:

. rào; .bẩm; . tùm; .nhẻ; .lùng; .chít; ngoan .; lồng .; mịn .

 * Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1 phút).

 - Trong tiếng Việt Đại từ là một trong các từ loại đóng vai trũ quan trọng, đặc biệt trong giao tiếp. Vậy để hiểu thế nào là Đại từ, Đại từ chia làm mấy loại - Bài học hôm nay chúng ta tỡm hiểu về điều đó.

 * Hoạt động 3: Bài mới (37 phút).

 

doc 5 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 794Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 15: Đại từ - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/9/2006
Ngày giảng: 29/9/2006
 Tiết 15: Đại từ
A/ Mục tiờu cần đạt
 Giỳp học sinh hiểu:
 - Thế nào là Đại từ.
 - Nắm được cỏc loại Đại từ tiếng Việt.
 - Cú ý thức sử dụng Đại từ hợp với tỡnh huống giao tiếp.
B/ Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Tham khảo SGV - bảng phụ
 - Học sinh: Học bài cũ, tỡm hiểu bài mới.
C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động:
 * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (4 phút).
 ? Hãy điền thêm các tiếng vào trước hoặc sau các tiếng đã cho để tạo thành các từ
láy:
... rào; ...bẩm; ... tùm; ...nhẻ; ...lùng; ...chít; ngoan ...; lồng ...; mịn ...
 * Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1 phút). 
 - Trong tiếng Việt Đại từ là một trong cỏc từ loại đúng vai trũ quan trọng, đặc biệt trong giao tiếp. Vậy để hiểu thế nào là Đại từ, Đại từ chia làm mấy loại - Bài học hụm nay chỳng ta tỡm hiểu về điều đú.
 * Hoạt động 3: Bài mới (37 phút).
Hoạt động của thầy
HĐ của trũ
Nội dung
GV: treo bảng phụ -> gọi HS đọc
? Từ '' Nú '' trong đoạn văn 1 trỏ ai.
? Từ '' Nú'' trong đoạn văn 2 trỏ con vật gỡ.
? Từ “Nó” trong câu văn 3 trỏ gì.
? Từ '' Thế'' trong đoạn văn 3 trỏ sự việc gỡ.
? Nhờ đõu mà em hiểu được nghĩa của cỏc từ đú.
? Đọc bài ca dao ( bảng phụ)
? Từ '' Ai'' trong bài ca dao dựng để làm gỡ?
- GV: Từ '' Ai'' dựng để hỏi ( về 1 đối tượng, cú tớnh chất tố cỏo những kẻ đó gõy ra nỗi khổ cho Cũ.
-> Những từ: 'Ai, nú, thế ' gọi là Đại từ.
? Vậy em hiểu thế nào là Đại từ.
? Hóy phõn tớch ngữ phỏp của cỏc cõu sau, để thấy vai trũ ngữ phỏp của cỏc Đại từ trờn.
Gv nhận xột - bổ xung.
? Qua phõn tớch cỏc vớ dụ trờn em cú nhận xột gỡ vai trũ ngữ phỏp của Đại từ trong cõu.
? Hóy nhắc lại: thế nào là Đại từ, vai trũ ngữ phỏp của Đại từ.
- Gọi 1 HS đọc ghi nhớ SGK- T55.
? Tại sao trong cỏc đoạn văn ở bài tập a người ta lại dựng cỏc từ Nú, Thế mà khụng dựng cỏc từ: con tụi, con gà. Lời người mẹ, việc dựng như thế cú tỏc dụng gỡ.
Gv chốt: trong khi viết văn ta nờn sử dụng Đại từ sao cho hợp lý...
? Vậy Đại từ chia làm mấy loại.
? Cỏc Đại từ: Tụi, tao, tớ, chỳng tụi, chỳng tớ, mày, chỳng mày, nú, hắn, chỳng nú dựng trỏ gỡ?
- Gv đưa vớ dụ
 Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang 
Bao nhiờu tấc đất, tấc vàng bấy nhiờu.
? Xác định đại từ trong VD trên
? Các đại từ: bao nhiêu, bấy nhiêu dùng để trỏ gì.
? Cỏc Đại từ: Vậy, thế trỏ gỡ.
? Vậy Đại từ để trỏ được chia ra mấy tiểu loại nhỏ.
- Gv đưa ra bài tập 4 sgk- T 56.
? Trong giao tiếp với cỏc bạn cựng lớp, cựng lứa tuổi, em nờn xưng hụ thế nào cho phải, cho lịch sự.
? Ở lớp, trường em cú hiện tượng xưng hụ thiếu lịch sự khụng? khi gặp những trường hợp đú em cần làm thế nào?
- Gv: Cỏc em cần sử dụng Đại từ khi xưng hụ sao cho chuẩn mực phự hợp với văn húa giao tiếp của người Việt Nam thỡ việc giao tiếp mới đạt hiệu quả.
? Cỏc Đại từ: Ai, gỡ dựng để hỏi cỏi gỡ.
- Gv đưa vd:
+Cỏi cặp này bao nhiờu tiền?
+ Sao bạn đi học muộn thế?
? Xỏc định Đại từ trong 2 vd trờn, và cho biết cỏc Đại từ đú dựng để hỏi gỡ?
? Vậy Đại từ để hỏi chia ra thành mấy tiểu loại.
- Gọi HS đọc ghi nhớ sgk 
? Dựa vào bài học, em hóy nờn bảng vẽ sơ đồ hệ thống phõn loại Đại từ.
- Gv nhận xột - sửa.
- H/s đọc
- Phát biểu
- Phát biểu
- Phát biểu
- Suy nghĩ
- Phát biểu
- Phát biểu.
- H/s đọc
- Phát biểu.
- Phát biểu
- Phát biểu.
- Phát biểu.
- H/s xác định.
- Phát biểu.
- Phát biểu
- H/s lên bảng vẽ sơ đồ.
I/ Thế nào là Đại từ
1- Bài tập a
- Nú 1 trỏ người
- Nú 2 trỏ vật
- Nú 3 trỏ hoạt động
- Thế: trỏ sự việc
- Nhờ vào ngữ cảnh trong mỗi đoạn văn đặc biệt nhờ vào những cõu văn đứng trước nú 
2- Bài tập b
- Ai: dựng để hỏi
=> Đại từ: 
+ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất.
+ Dùng để hỏi.
* VD:
- Nú / lại khộo tay nữa 
 CN VN
- Tiếng nú dừng dạc nhất xúm
DT PN
- Vừa nghe thấy thế 
 ĐT PN
- Ai / làm cho bể kia đầy
 CN VN
- Người học giỏi nhất lớp là/ nú
 CN VN
=> Vai trũ ngữ phỏp:
+ Chủ ngữ
+ Vị ngữ
+ Phụ ngữ của DT, ĐT, TT.
3. (Ghi nhớ 1 sgk trang 55)
- Trỏnh lặp từ
- Rỳt ngắn độ dài văn bản
- Làm cho cõu văn sinh động, cỏch diễn đạt phong phỳ hơn.
II/ Cỏc loại Đại từ:
1. Đại từ để trỏ
=> Trỏ người, sự vật (xưng hụ)
=> Trỏ số lượng
=> Trỏ hoạt động, tớnh chất, sự việc.
* Ghi nhớ 2 ( sgk - T 56 )
- Cựng lớp, cựng tuổi xưng hụ: bạn, mỡnh, cậu, tớ.
2. Đại từ để hỏi:
- Hỏi người, sự vật.
- Hỏi về số lượng
- Hỏi về tớnh chất, hoạt động, sự việc.
* (Ghi nhớ 3 sgk - T56)
III/ Luyện Tập
?Đọc yờu cầu bài tập 1
? Xếp cỏc Đại từ trỏ người, sự vật theo bảng dưới đõy.
-Gv hướng dẫn
- Ngụi thứ nhất: người núi tự xưng.
- Ngụi thứ hai: trỏ người đối thoại với mỡnh.
- Ngụi thứ 3: trỏ người hoặc sự vật được núi đến.
- Số ớt: 1 người, 1 sự vật
- Số nhiều: từ 2 người, 2 sự vật trở lờn.
? Nghĩa của Đại từ ''Mỡnh'' trong cõu :''Cậu giỳp đỡ mỡnh với nhộ'' 
cú gỡ khỏc nghĩa của Đại từ ''mỡnh'' trong cõu ca dao sau: 
 Mỡnh về cú nhớ ta chăng
Ta về ta nhớ hàm răng mỡnh cười
? Cỏc từ để hỏi trong nhiều trường hợp được dựng để trỏ chung VD:
-Hụm ấy ở nhà ai cũng vui.
-Thế nào anh cũng đến nhộ.
- Dựa theo cỏch núi trờn, hóy đặt cõu với mỗi từ: Ai, sao, bao nhiờu, để trỏ chung.
- Thảo luận nhóm.
- Nhóm trưởng trình bày.
- Phát biểu
* Bài tập 1( T56)
a) Xếp cỏc Đại từ theo bảng phõn loại
 Số 
Ngụi
 Số ớt 
 Số nhiều
1
2
3
Tụi, tao, tớ.
Cậu,mày
Nú, hắn, y
Chỳng tụi, chỳng tớ...
Chỳng mày, bọn cậu...
Chỳng nú, họ...
b) - Đại từ ''mỡnh''trong (cõu 1) thuộc ngụi thứ hai.
* Bài 3 ( T. 57 )
- Đặt câu với các đại từ: ai, sao, bao nhiêu để trỏ chung.
- Cỏc bạn lớp 7A ai cũng chăm chỉ.
- Cụng việc ấy dự ra sao chỳng ta cũng phải làm tốt vào cuối tuần.
- Bao nhiờu con người đang vất vả chống chọi với lũ.
 * Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà. (3 phút)
 ? Thế nào là Đại từ? Cỏc loại Đại từ.
 Gv: khỏi quỏt lại toàn bài
- Về nhà học bài, làm bài tập 2, 5 ( T57 )
- Chuẩn bị bài: Luyện tập tạo lập văn bản.
Viết văn bản theo đề sau:
'' Hóy viết thư cho một người bạn giới thiệu về quờ hương Điện Biờn phủ của em''.

Tài liệu đính kèm:

  • docDai tu.doc