Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 14: Đọc hiểu văn bản Những câu hát châm biếm - Năm học 2006-2007

Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 14: Đọc hiểu văn bản Những câu hát châm biếm - Năm học 2006-2007

A/ Mục tiêu cần đạt:

Giỳp học sinh:

- Nắm được nội dung ý nghĩa và một số hỡnh thức nghệ thuật tiờu biểu( Hỡnh ảnh, ngụn ngữ ) của những bài ca dao về chủ đề châm biếm.

B/ Chuẩn bị:

- GV: Soạn bài, tham khảo tài liệu.

- Học sinh: Học bài, trả lời cõu hỏi sgk

C/ Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động.

 * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (5 phút)

? Đọc thuộc lòng và nêu nội dung chính của chùm bài ca dao “Những câu hát than thân”.

 * Hoạt động 2: Giới thiệu bài. (1 phút)

 Bờn cạnh những tiếng hỏt than thõn xút xa, buồn tủi, ca dao Việt Nam cũn vang lờn tiếng cười hài hước, châm biếm, đả kích sâu cay. Tiếng cười lạc quan ấy có nhiều cung bậc, Nhiều vẻ thật hấp dẫn người đọc, người nghe.

 * Hoạt động 3: Bài mới (37 phút)

 

doc 5 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 808Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 14: Đọc hiểu văn bản Những câu hát châm biếm - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/9/2006
Ngày giảng: 29/9/2006
 Văn bản: Những câu hát châm biếm
 Tiết 14: Đọc - hiểu văn bản
A/ Mục tiêu cần đạt:
Giỳp học sinh:
- Nắm được nội dung ý nghĩa và một số hỡnh thức nghệ thuật tiờu biểu( Hỡnh ảnh, ngụn ngữ ) của những bài ca dao về chủ đề chõm biếm.
B/ Chuẩn bị: 
- GV: Soạn bài, tham khảo tài liệu.
- Học sinh: Học bài, trả lời cõu hỏi sgk
C/ Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động.
 * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. (5 phút)
? Đọc thuộc lòng và nêu nội dung chính của chùm bài ca dao “Những câu hát than thân”.
 * Hoạt động 2: Giới thiệu bài. (1 phút)
 Bờn cạnh những tiếng hỏt than thõn xút xa, buồn tủi, ca dao Việt Nam cũn vang lờn tiếng cười hài hước, chõm biếm, đả kớch sõu cay. Tiếng cười lạc quan ấy cú nhiều cung bậc, Nhiều vẻ thật hấp dẫn người đọc, người nghe...
 * Hoạt động 3: Bài mới (37 phút)
Hoạt động của thầy
HĐ của trũ
Nội dung
- Yờu cầu đọc giọng hài hước mỉa mai.
- Đọc mẫu-> gọi HS đọc
? Đọc cỏc chỳ thớch SGK
? Em hiểu'' La đà'' cú nghĩa là gỡ?
? Tỡm một cõu ca dao cú từ ''la đà'' mang ý nghĩa: là xuống thấp, nhẹ nhàng.
? Đọc bài ca dao 1 và cho biết bài ca dao giới thiệu về ai ? Mục đích.
? Vậy '' Chỳ tụi được giới thiệu với 1 lý lịch ra sao?
? Theo em, từ '' hay'' ở bài ca dao này được hiểu theo nghĩa nào trong cỏc nghĩa sau:
am hiểu, ham thớch, thường xuyờn.
? Vỡ sao từ '' hay '' lại được hiểu theo cả 3 nghĩa trờn.
? Thực chất điều ước của chú tôi ở đây là gì.
? Qua đõy cho thấy '' người chỳ'' là người như thế nào?
? Thông thường để giới thiệu việc nhân duyên cho ai đó người ta phải nói như thế nào.
- GV: ở bài ca dao này thì ngược lại.
? Vậy bài ca dao đã dùng hình thức nghệ thuật nào.
? Mục đích của nghệ thuật này là gì.
? Đọc bài ca dao số 2.
? Bài ca dao là lời của ai núi với ai.
? Thầy búi đó đoỏn số cho cụ gỏi trờn những phương diện nào?
? Tại sao thầy bói lại nói đến những vấn đề này.
?Qua đõy, chứng tỏ thầy búi là người như thế nào?
? Nếu như ụng thầy búi là người tinh ranh thỡ cụ gỏi lại là người như thế nào?
? Trong lời đoỏn của thầy búi cú gỡ thật, cú gỡ giả?
? Điều này cho thấy: búi toỏn là một nghề như thế nào?
? Như thế những ai trong bài ca dao đỏng bị chờ cười.
? Qua tỡm hiểu cho thấy nhõn dõn ta cú thỏi độ như thế nào với nghề búi toỏn.
? Tìm một số bài ca dao thuộc chủ đề trên.
? Bài thứ 3 kể về sự việc gỡ, cú những nhõn vật nào?
? Hóy hỡnh dung cụng việc cụ thể của mỗi nhõn vật trong bài ca dao?
? Mỗi con vật tượng trưng cho những loại nguời nào, hạng người nào trong xã hội.
? Những cảnh tượng trờn gợi cho người đọc suy nghĩ về điều gì.
? Đưa tiễn một người quỏ cố là một việc trang nghiờm nhưng đỏm ma Cũ ở đõy cú như vậy không ? Vì sao.
? Qua đõy em hiểu gỡ về thỏi độ của nhõn dõn đối với cỏc hủ tục.
? Đọc bài ca dao số 4.
? Bài ca dao chế giễu loại người nào trong xó hội.
? Em hiểu cậu Cai ở đõy là gỡ?
( Chỳ thớch SGK )
? Chõn dung cậu Cai hiện lờn như thế nào?
? Qua cỏch giới thiệu trờn ta thấy cậu Cai là người như thế nào?
? Tuy vậy mỗi khi được một chuyến sai thỡ cậu Cai phải như thế nào?
- Mặc dự là người cú chỳt ớt quyền lực, giàu cú nhưng đến trang phục tối thiểu ( ỏo quần ) cậu cũng phải đi thuờ.
? Vậy cỏch núi này nhằm mục đớch gỡ?
? Em hóy nờu nghệ thuật và nội dung chớnh của 4 bài ca dao.
- Gọi 1 HS đọc ghi nhớ (SGK-T53 )
? Đọc diễn cảm 4 bài ca dao trên.
? Con cà cuống trong bài ca dao châm biếm thứ 3 ngầm chỉ hạng người nào trong xã hội.
a- Thân nhân của người chết.
b- Những kẻ chức sắc trong làng.
c- Bọn lính tráng.
d- Những người cùng cảnh ngộ với người chết.
- H/s đọc
- Nhận xét.
- H/s đọc
- Phát biểu.
- H/s đọc
- Phát biểu
- Phát biểu
- Phát biểu
- Phát biểu
- Phát biểu
- Phát biểu
- H/s đọc
- Phát biểu
- Phát biểu
- Phát biểu
- Phát biểu
- Phát biểu
- Phát biểu
- Phát biểu
- Phát biểu
- Phát biểu
- Phát biểu
- Phát biểu
- Suy nghĩ, phát biểu.
- Phát biểu
- Phát biểu
- H/s đọc
- Phát biểu
- Phát biểu
- Phát biểu
- Phát biểu
- Suy nghĩ, phát biểu.
- Phát biểu
- 1 h/s đọc
2 h/s đọc
- Suy nghĩ, phát biểu.
I/ Đọc – tiếp xúc văn bản.
* Đọc:
* Từ khó.
- La đà: Sà xuống thấp một cỏch nhẹ nhàng.
ở đõy ý núi say sưa đi khụng vững.
 VD: 
 Giú đưa cành trỳc la đà
Tiếng chuụng trấn vũ canh gà Thọ Cương.
II/ Đọc – Hiểu văn bản
* Bài 1: 
- Giới thiệu chú tôi với mục đích làm mối cho cô yếm đào.
- Thúi quen 
+ Hay tửu hay tăm
+ Hay nước trố đặc
+ Hay nằm ngủ trưa.
- Tớnh nết: Lười biếng
+ Ngày ước mưa
+ Đờm ước dài
- Cả ba nghĩa
- Vỡ nhõn vật '' chỳ tụi ''
thường xuyờn thớch uống rượu lại rất am hiểu về rượu ( hay tửu hay tăm) ham thớch chố.
Thường xuyờn ngủ trưa ( ngủ dậy muộn )
- Ước mưa để khỏi phải đi làm 
- Ước đờm dài để được ngủ cho sướng mắt. 
- Là người lười nhỏc, đũi cao sang, an nhàn.
- Nói tốt, nói thuận cho người đó
- Nghệ thuật: Nói ngược
=> chõm biếm chế giễu những hạng người nghiện ngập, lười biếng.
* Bài 2:
- Lời của thầy búi núi với cụ gỏi đi xem búi.
- Giầu- Nghốo
- Mẹ - Cha
- Chồng - Con
- Vỡ đú là những vấn đề gần gũi với mỗi con người.
- Thầy búi là người tinh ranh, biết được mong muốn của người khỏc xem búi -> dễ dàng hành nghề.
- Cụ gỏi là người ngờ nghệch, cả tin khụng làm chủ được cuộc đời của mỡnh.
+ Thật: Núi về những việc cụ thể của gia đỡnh.
+ Giả: Khụng cú cõu trả lời cụ thể, toàn núi nước đụi lấp lửng, khú hiểu và núi những điều hiển nhiờn.
- Búi toỏn là nghề lừa đảo bịp bợm.
- Thầy búi bị chế giễu
- Cụ gỏi bị chờ cười.
=> Bài ca dao phờ phỏn mỉa mai hiện tượng búi toỏn.
* Bài 3: 
- Đỏm ma Cũ
Cũ: Cũ con, cà cuống, chim ri, chào mào, chim chớch.
- Cũ con: Tớnh ngày giờ tốt để làm ma, 
- Cà cuống: Uống rượu say .
- Chim ri: Tranh nhau miếng ăn, điệu bộ vui nhộn.
- Chào mào: Đệm nhịp cho bài hỏt vui nhộn.
- Chim chớch: Điệu bộ thụ thiển, loan bỏo ầm ĩ, khụng ai oỏn như đỏm ma.
- Con cò tượng trưng cho người nông dân.
- Cà cuống tượng trưng cho những kẻ tai to, mặt lớn (xã trưởng, lý trưởng).
- Chim ri, chào mào: liên tưởng tới những cai lệ, lính lệ.
- Chim chích: anh mõ đi rao việc làng.
- Khụng phải cảnh đỏm ma buồn thảm mà cú vẻ hội hố.
- Đỏm ma khụng trang nghiêm vỡ ở đõy cú một số loại người đang lợi dụng việc buồn để biến thành việc hưởng lợi, vui.
=> chế giễu những hủ tục, phờ phỏn những kẻ lợi dụng hủ tục để hưởng lợi 
* Bài 4: 
- Bài ca dao núi đến cậu Cai.
- Đầu đội '' nún dấu nụng gà'' 
- Ngún tay đeo nhẫn.
- Là người cú quyền lực
- Tớnh cỏch phụ trương ( giầu cú)
- Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuờ.
=> mỉa mai, giễu cợt quan chức rởm thời phong kiến.
III/ Tổng kết:
* Nghệ thuật: Ẩn dụ, núi ngược, phúng đại.
* Nội dung: Phờ phỏn những hủ tục, thúi hư, tật xấu trong xó hội.
- (Ghi nhớ SGK trang 53)
IV/ Luyện tập:
* Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
? Những cõu hỏt chõm biếm trờn cú điểm gỡ giống truyện cười dõn gian.
? Sưu tầm thêm những bài ca dao có cùng chủ đề trên.
? Đọc thuộc lũng 1 bài ca dao mà em thớch 
- Về nhà học bài, soạn bài: Đại từ 

Tài liệu đính kèm:

  • docNhung cau hat cham biem.doc