Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 127: Văn bản tường trình - Năm học 2006-2007

Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 127: Văn bản tường trình - Năm học 2006-2007

 I. Mục tiêu cần đạt

* Kiến thức

Hiểu được những trường hợp cần viết văn bản tường trình.

- Nắm được những đặc điểm của văn bản tường trình.

- Biết cách làm một văn bản tường trình đúng quy cách.

* Kỹ năng : Phân biệt văn bản tường trình với các loại đơn từ , đề nghị , báo cáo.

* Thái độ: Có ý thức học hỏi

II.Chuẩn bị : Học sinh ôn lại các loại văn bản hành chính đã học.

III. Tổ chức các hoạt động dạy

* Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ

Kể tên các loại văn bản hành chính đã học? Cho ví dụ? Mục đích của từng loại?

+ Đơn từ: Là văn bản trình bày nguyện vọng của cá nhân (tập thể) để cấp có thẩm quyền xem xét, giải quyết. (Đơn xin học nghề, đơn xin vào đoàn, .)

+ Đề nghị: Là văn bản trình bày các ý kiến, nêu ra các biện pháp, giải pháp, phương hướng của cá nhân hay tập thể để cá nhân hay tổ chức có thẩm quyền giải quyết. (Kiến nghị về việc nâng cấp thư viện, đề nghị tổ chức lại đội bóng đá của lớp, .)

* Hoạt động 2: Giới thiệu bài

 Gv chốt: đề nghị rất gần với đơn từ, nhưng khác ở chỗ chú trọng nêu ra những biện pháp, giải pháp, phương hướng chứ không phải trình bày sự việc, hoàn cảnh.

 Báo cáo: Vb của cá nhân hay tập thể trình bày lại quá trình, kết quả công việc, công tác hay vụ việc trong một thời hạn nhất định trước cấp trên, nhân dân,tổ chức hay thủ trưởng. (Báo cáo tổng kết công tác Đội thiếu niên Tp HCM của liên đội trường THCS Tân Bình năm học 2006 - 2007,.)

 

doc 5 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 1081Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 127: Văn bản tường trình - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Tiết 127
Ngày giảng Văn bản tường trình 
 I. Mục tiêu cần đạt
* Kiến thức
Hiểu được những trường hợp cần viết văn bản tường trình.
- Nắm được những đặc điểm của văn bản tường trình.
- Biết cách làm một văn bản tường trình đúng quy cách.
* Kỹ năng : Phân biệt văn bản tường trình với các loại đơn từ , đề nghị , báo cáo.
* Thái độ: Có ý thức học hỏi
II.Chuẩn bị : Học sinh ôn lại các loại văn bản hành chính đã học.
III. Tổ chức các hoạt động dạy
* Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ 
Kể tên các loại văn bản hành chính đã học? Cho ví dụ? Mục đích của từng loại?
+ Đơn từ: Là văn bản trình bày nguyện vọng của cá nhân (tập thể) để cấp có thẩm quyền xem xét, giải quyết. (Đơn xin học nghề, đơn xin vào đoàn, ....)
+ Đề nghị: Là văn bản trình bày các ý kiến, nêu ra các biện pháp, giải pháp, phương hướng của cá nhân hay tập thể để cá nhân hay tổ chức có thẩm quyền giải quyết. (Kiến nghị về việc nâng cấp thư viện, đề nghị tổ chức lại đội bóng đá của lớp, ...)
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài
 Gv chốt: đề nghị rất gần với đơn từ, nhưng khác ở chỗ chú trọng nêu ra những biện pháp, giải pháp, phương hướng chứ không phải trình bày sự việc, hoàn cảnh.
 Báo cáo: Vb của cá nhân hay tập thể trình bày lại quá trình, kết quả công việc, công tác hay vụ việc trong một thời hạn nhất định trước cấp trên, nhân dân,tổ chức hay thủ trưởng. (Báo cáo tổng kết công tác Đội thiếu niên Tp HCM của liên đội trường THCS Tân Bình năm học 2006 - 2007,...)
GV khái quát lại phần trả lời của học sinh, chuyển vào bài mới.
*Hoạt động 3: Bài mới
Hoạt động của thầy
H.Đ của trò
Nội dung
Gv chuẩn bị trước ngữ liệu.
* Đọc hai văn bản?
* Nêu yêu cầu thảo luận theo hệ thống câu hỏi đã cho:
? Trong các vb trên ai là người viết tt, ai là người nhận tt, mục đích của các bản tt:
? Nội dung và thể thức bản tt có gì đáng chú ý?
? Người viết bản tt cần phải có thái độ như thế nào đối với sv tt:
? Hãy nêu một số trường hợp cần phải viết tt trong học tập và sh ở trường?
GV chốt lại.
? Tình huống của hai văn bản tường trình phần 1?
* Nêu yêu cầu thảo luận (chuẩn bị trước vào bảng phụ )
?Từ những tình huống cụ thể này em hãy cho biết khi nào cần phải viết tt?
? Phân biệt tường trình với đơn từ, nghị từ?
? Đối chiếu cách trình bày hai văn bản tt, hãy cho biết cách làm một văn bản tường trình?
 GV giới thiệu qua mẫu:
ghi sẵn.
* Đọc nghi nhớ?
Gv lưu ý cách trình bày theo các lưu ý sách giáo khoa.
Cho các tình huống sau, tình huống nào phải viết đơn, làm báo cáo, đề nghị, tình huống nào cần viết tường trình:
Đọc 
Thảo luận, trình bày.
H/s nhận xét
H/s nhận xét
H/s bộc lộ, nhận xét
H/s thảo luận và trình bày tình huống lựa chọn
H/s nêu tình huống
H/s phân biệt
H/s khái quát
H/s thảo luận nhóm
I. Đặc điểm của văn bản tường trình:
* Văn bản1
- Người viết: Phạm Việt Dũng, hs lớp 8A .
- Người nhận: Cô Ng. Thị Hương, gv ngữ văn...
- Mục đích tt: Xin nộp bài chậm vì phải chăm sóc bố ốm.
* Văn bản 2:
- Người viết: Vũ ngọc Ký, hs lớp 8b.
- Người nhận: Thầy Hiệu trưởng, trường THCS Hoà Bình.
Mục đích tt: Xin nhà trường tìm lại chiếc xe đạp bị mất.
+ Nội dung bản tt là sự việc xảy ra có thật liên quan đến người viết tt và đề nghị của họ đối với người có thẩm quyền xem xét và giải quyết.
+ Thể thức bản tt phải viết theo trình tự các mục được quy định.
*Đối với sv tt, người viết bản tt cần phải có thái độ khách quan, trung thực.
II. Cách làm văn bản tường trình:
1. Tình huống cần phải viết bản tường trình:
a. Tường trình để nói rõ mức độ trách nhiệm trong sv xảy ra: Người viết là lớp trưởng gửi cho thầy cô giáo chủ nhiệm.
b. Tường trình để nói rõ mức độ trách nhiệm trong sv xảy ra: Người viết là bản thân em viết cho nhà trường hoặc người phụ trách phòng thí nghiệm.
d. T.trình để ttrình bày thiệt hại và sự việc xảy ra.
Người viết là chủ gia đình em viết cho công an khu vực nơi gia đình em ở.
*Khi sự việc đã xảy ra. Cấp trên chưa có cơ sở hiểu đúng bản chất sv. Mục đích là trình bày k.quan, chính xác sv xảy ra để người có tr.nhiệm giải quyết nắm được bc của sv để đánh giá kết luận chính xác.
2. Cách làm văn bản tường trình:
*Ghi nhớ:
II. Luyện tập:
- Sáng qua, tổ 3 không trực nhật.
- Nhà em bị mất con gà trống mới mua.
- Ông em bị ngã khi lên gác.
- Bạn Lan viết, vẽ lung tung vào sách mượn thư viện.
- Nhà láng giềng lấn sang đất nhà em khi họ xây nhà mới.
- Máy điện thoại nhà em không đổ chuông từ sáng đến giờ.
- Liền một tháng nay, thư gửi cho em (về trường) đều bị mất.
- Tổng kết buổi ngoại khoá về văn học dân gian đã làm trong tuần trước.
* Hoạt động4: Hướng dẫn học ở nhà
Học bài nắm được nội dung bài, hoàn thành bài tập
Học ở nhà: Học bài, hoàn thành các bài tập

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 127 tlv.doc