A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS : Hệ thống hóa kiến thức về các kiểu câu đơn và các dấu câu đã học.
B. CHUẨN BỊ : - Giáo viên: Soạn bài
- Học sinh: Ôn tập
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ:
? Nêu công dụng của dấu gạch ngang, phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối ?
HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu bài.
Giúp các em có kiến thức một cách hệ thống về phần Tiếng Việt hôm nay chúng ta cùng đi ôn tập.
HOẠT ĐỘNG 3: Bài mới
Soạn ngày: 17/4/2007 Tiết: 123 Dạy ngày: 19/4/2007 ôn tập tiếng Việt A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : Hệ thống hóa kiến thức về các kiểu câu đơn và các dấu câu đã học. B. Chuẩn bị : - Giáo viên: Soạn bài - Học sinh: Ôn tập C. Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: ? Nêu công dụng của dấu gạch ngang, phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối ? Hoạt động 2: Giới thiệu bài. Giúp các em có kiến thức một cách hệ thống về phần Tiếng Việt hôm nay chúng ta cùng đi ôn tập. Hoạt động 3: Bài mới Hoạt động của GV H.Đ của HS Nội dung cần đạt ? Nhắc lại các kiểu câu đơn đã học? ? Câu phân loại theo mục đích nói có mấy loại ? ? Thế nào là câu nghi vấn, câu trần thuật? Lấy ví dụ. ? Thế nào là câu cầu khiến, câu cảm thán? Lấy ví dụ . - GV: các kiểu câu này thường được đánh dấu bằng các dấu hiệu ngôn ngữ điển hình. - Câu nghi vấn thì chứa các từ nghi vấn: ai, bao giờ, ở đâu... - Câu cầu khiến chứa các từ có ý nghĩa cầu khiến: hãy, đừng, chớ, nên... - Câu cảm thán : Ôi, Trời ơi. - Câu trần tuật không có các từ mang dấu hiệu trên - GV khái quát chuyển ý. ? Câu chia theo cấu tạo có mấy loại ? ? Thế nào là câu đơn bình thường? Câu đơn đặc biệt? Mỗi loại cho 1 ví dụ. - GV khái quát chuyển ý. ? Trong chương trình ngữ văn 6- 7 các em đã được học các loại dấu câu nào? ? Em hãy nêu công dụng của các dấu câu đã học? GV hướng dẫn HS kẻ bảng SGK ? Căn cứ vào đâu người ta phân câu thành câu bình thường và câu đặc biệt? ? Em hãy phân biệt câu bình thường và câu đặc biệt? ? Viết đoạn văn có sử dụng câu đặc biệt. - Gọi HS đọc - nhận xét - HS trả lời độc lập - HS trình bày - HS chú ý lắng nghe - HS suy nghĩ trả lời - HS trả lời độc lập - HS khái quát - HS trả lời độc lập - HS trả lời - HS trình bày ý kiến - HS viết - Đọc nhận xét Các kiểu câu đơn đã học - Câu phân theo mục đích nói - Câu phân loại theo cấu tạo 1. Câu phân theo mục đích nói - Câu nghi vấn - Câu trần thuật - Câu cầu khiến - Câu cảm thán a. Câu nghi vấn - Dùng để hỏi. - Ví dụ : Bây giờ là mấy giờ rồi? b. Câu trần thuật. - Dùng để nêu một nhận định , đánh giá theo tiêu chuẩn đúng hay sai. - Ví dụ: Hôm nay trời mưa to. c. Câu cầu khiến - Dùng để đề nghị, yêu cầu người nghe thực hiện hành động được nói đến trong câu. - Ví dụ: Em hãy học bài đi ! d. Câu cảm thán - Được dùng để bộc lộ cảm xúc trực tiếp. - Ví dụ: Chao ơi! Trăng đêm nay đẹp quá. 2. Câu chia theo cấu tạo . - Có 2 loại : + Câu đơn bình thường. + Câu đặc biệt a. Câu đơn bình thường là câu có cấu tạo theo mô hình C-V - Ví dụ: Chim hót C V b. Câu đặc biệt - Câu không cấu tạo theo mô hình CN - VN. - Ví dụ: Một đêm trăng. II. Các dấu câu đã học - Dấu chấm, dấu phảy, dấu chấm phảy, dấu chấm lửng, dấu gạch ngang, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. 1. Dấu chấm: - Đặt sau câu trần thuật. 2. Dấu chấm phẩy: - Dùng để ngăn cách các vế trong một câu ghép. - Dùng để ngăn cách các vế trong một phép liệt kê phức tạp. 3. Dấu phẩy: - Dùng để ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ. 4. Dấu chấm lửng: - Thể hiện còn nhiều sự vật chưa được liệt kê hết. - Thể hiện chỗ lời nói ngập ngừng, ngắt quãng bởi lý do tâm sinh lý. - Làm giãn nhịp điệu câu văn chuẩn bị cho một từ thể hiện sự bất ngờ xuất hiện. 5. Dấu gạch ngang - Đánh dấu bộ phận chú thích trong câu. - Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật - Nối các từ nằm trong một liên danh. III. Luyện tập. 1. Bài tập. - Căn cứ vào cấu tạo của câu. - Câu bình thường có kết cấu C- V - Câu đặc biệt không cấu tạo theo mô hình C-V 2. Bài tập 2. Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà - GV khái quát nội dung bài - Về ôn tập học kỳ 2 - Soạn : văn bản báo cáo.
Tài liệu đính kèm: