Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 123: Ôn tập phần Tiếng Việt - Năm học 2006-2007

Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 123: Ôn tập phần Tiếng Việt - Năm học 2006-2007

A/ Mục tiêu cần đạt:

 Giỳp học sinh:

 - Hệ thống hoá kiến thức về các kiểu câu đơn và dấu câu đã học.

B/ Chuẩn bị:

 - Giáo viên: Bảng phụ.

 - Học sinh: Chuẩn bị bài.

C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:

 * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 )

 ? Nêu công dụng của dấu gạch ngang ? Đặt 1 câu có sử dụng dấu gạch ngang.

 * Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1 phút)

 Khi tạo lập văn bản, ta sử dụng rất nhiều các kiểu câu như: câu phân loại theo mục đích nói, câu phân loại theo cấu tạo và các loại dấu câu. Tiết học hôm nay cô cùng các em hệ thống lại các nội dung kiến thức đó.

 *Hoạt động 3: Bài mới ( 43 phút).

 

doc 3 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 933Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 123: Ôn tập phần Tiếng Việt - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 17/4/2007
 Ngày giảng: 20/4/2007
 Tiết 123: ôn tập phần tiếng việt
A/ Mục tiờu cần đạt: 
 Giỳp học sinh:
 - Hệ thống hoá kiến thức về các kiểu câu đơn và dấu câu đã học.
B/ Chuẩn bị: 
 - Giáo viên: Bảng phụ.
 - Học sinh: Chuẩn bị bài.
C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: 
 * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’ )
 ? Nêu công dụng của dấu gạch ngang ? Đặt 1 câu có sử dụng dấu gạch ngang. 
 * Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1 phút)
 Khi tạo lập văn bản, ta sử dụng rất nhiều các kiểu câu như: câu phân loại theo mục đích nói, câu phân loại theo cấu tạo và các loại dấu câu. Tiết học hôm nay cô cùng các em hệ thống lại các nội dung kiến thức đó. 
 *Hoạt động 3: Bài mới ( 43 phút).
 Hoạt động của thầy
 Nội dung cần đạt
? Chương trình Tiếng Việt lớp 6 và lớp 7 em đã được học các kiểu câu đơn nào.
? Câu phân loại theo mục đích nói chia thành những kiểu câu nào ? 
- GV: treo bảng phụ – hỏi h.s theo hình thức bóc dán.
? Thế nào là câu nghi vấn ? Kiểu câu này được đánh dấu bằng những dấu hiệu ngôn ngữ nào.
? Đặt 1 câu nghi vấn
? Câu trần thuật là câu như thế nào.
- GV: Lưu ý đối với kiểu câu trần thuật, không có những dấu hiệu riêng để nhận biết.
? Lấy 1 ví dụ về câu trần thuật.
?Thế nào là câu cầu khiến ? Dựa vào dấu hiệu nào để phân biệt câu cầu khiến với các loại câu khác.
? Lấy một ví dụ về câu cầu khiến.
? Thế nào là câu cảm thán, câu cảm thán được đánh dấu bởi những từ ngữ nào.
? Lấy ví dụ về câu cảm thán
? Thế nào là câu bình thường.
? Lấy một ví dụ.
? Câu đặc biệt có gì khác với câu bình thường ? Lấy ví dụ.
? Kể tên các loại dấu câu đã học.
? Cho biết công dụng của dấu chấm và dấu phẩy.
? Lấy ví dụ
? Nêu công dụng của dấu chấm phẩy.
? Công dụng của dấu chấm lửng.
? Nêu tác dụng của dấu gạch ngang.
- GV: yêu cầu h.s viết
- GV: nhận xét
1- Các kiểu câu đơn đã học.
- Câu phân loại theo mục đích nói.
- Câu phân loại theo cấu tạo.
a- Câu phân loại theo mục đích nói.
* Câu nghi vấn:
- Dùng để hỏi.
- Câu nghi vấn thường chứa các từ nghi vấn như: (ai, bao giờ, ở đâu, bằng cách nào, để làm gì )
VD:
- Ngày mai bạn có đi chơi không?
* Câu trần thuật:
- Dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự vật, sự việc.
VD: có một con ếch sống lâu ngày trong một cái giếng.
* Câu cầu khiến:
- Dùng để đề nghị, yêu cầu  người nghe thực hiện hành động được nói đến trong câu.
- Câu cầu khiến thường chứa các từ có ý nghĩa cầu khiến (hãy, đừng, chớ, nên, không lên)
VD:
- Em hãy học bài đi
* Câu cảm thán:
- Dùng để bộc lộ cảm xúc một cách trực tiếp.
- Câu cảm thán thường chứa các từ bộc lộ cảm xúc cao (ôi, trời ơi, eo ơi )
VD: - A ! mẹ đã về !
b- Phân loại câu theo cấu tạo.
* Câu bình thường:
- Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ + vị ngữ.
VD: Hôm qua, lớp em/đi lao động.
 CN VN
* Câu đặc biệt:
- Không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
VD: Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác Tài Phán từ từ trôi.
2- Các dấu câu đã học:
a- Dấu chấm:
- Dấu chấm thường đặt ở cuối câu trần thuật.
VD: Lan đang học bài.
b- Dấu phẩy:
- Dấu phẩy dùng đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu.
VD: Ngoài sân, các bạn học sinh đang nô đùa.
c- Dấu chấm phẩy:
d- Dấu chấm lửng.
đ- Dấu gạch ngang.
3- Luyện tập:
- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu trần thuật, câu cảm, câu cầu khiến, dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm lửng.
 * Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài ở nhà (1 phút)
 - Về ôn tập theo các nội dung trên.
 - Chuẩn bị bài: Văn bản báo cáo.
 - Đọc các văn bản báo cáo sgk – tr134.
 - Tìm hiểu cách làm văn bản báo cáo.
 - Sưu tầm một văn bản báo cáo.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 123 - On tap phan tieng viet.doc