A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:
1.Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về việc dùng cụm C - V để mở rộng câu.
- Bước đầu biết cách mở rộng câu bằng cụm C - V.
2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng phân tích ngữ pháp.
3. Thái độ : - Có ý thức vận dụng câu mở rộng vào quá trình nói, viết.
B. CHUẨN BỊ:
+ Chuẩn bị của GV:
+ Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị bài
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là dùng cụm từ C- V để mở rộng câu ( Bài tập 1 - d)
HOẠT ĐỘNG 2 : Giới thiệu bài
Ở tiết trước các em đã nắm được thế nào là dùng cụm C -V để mở rộng câu. Để giúp các em củng cố , khắc sâu kiến thức về nội dung này tiết học hôm nay sẽ giúp các em .
HOẠT ĐỘNG 3: Bài mới
Ngày soạn: 27/3/2007 Tiết: 111: Ngày dạy : 28/3/2007 Dùng cụm từ để mở rộng câu Luyện tập ( Tiếp) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: 1.Kiến thức: - Củng cố kiến thức về việc dùng cụm C - V để mở rộng câu. - Bước đầu biết cách mở rộng câu bằng cụm C - V. 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng phân tích ngữ pháp. 3. Thái độ : - Có ý thức vận dụng câu mở rộng vào quá trình nói, viết. B. Chuẩn bị: + Chuẩn bị của GV: + Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị bài C. Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là dùng cụm từ C- V để mở rộng câu ( Bài tập 1 - d) Hoạt động 2 : Giới thiệu bài ở tiết trước các em đã nắm được thế nào là dùng cụm C -V để mở rộng câu. Để giúp các em củng cố , khắc sâu kiến thức về nội dung này tiết học hôm nay sẽ giúp các em ... Hoạt động 3: Bài mới Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt ? Thế nào là dùng cụm C- V để mở rộng câu? ? Các trường hợp dùng cụm C- V để mở rộng câu? - Gọi HS đọc bài tập 1 ? Nêu yêu cầu bài tập. Tìm cụm C- V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu sau, cụm C-V làm thành phần gì? - Gọi HS làm: Nhận xét GV nêu yêu cầu bài tập 2: Hãy gộp các câu cùng cặp thành một câu có cụm C -V làm thành phần cụm từ. - GV hưỡng dẫn HS làm ? Nêu yêu cầu bài tập 3 - GV hướng dẫn HS làm - GV sửa chữa bổ sung - HS trả lời - HS trả lời - HS đọc - HS nêu yêu cầu bài tập - HS phân tích từng câu - HS nhận xét - HS nghe - HS làm - HS nhận xét - HS nêu Yêu cầu bài 3. - HS làm - HS nhận xét I. Lý thuyết II. Luyện tập 1. Bài tập 1 a. Khí hậu nước ta ấm áp/ C V cho phép ta quanh năm trồng trọt C V thu hoạch , bốn mùa. b. Có kẻ nói từ khi các thi sỹ ca ....... C V ĐN.... cảnh núi non, hoa quả cỏ, núi non hoa cỏ trông mới đẹp. - Có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy... mới hay. - Cụm C - V làm ĐN của danh từ khi - Tiếng chim, tiếng suối nghe mơí hay làm phụ ngữ cho DT....nói. c. Tục lệ tốt đẹp ấy mất dần . - Thức quý nhất của đất nước mình thay dần bằng những thức bóng bẩy, hào nhoáng và thô kệch bắt chước nước ngoài. - Hai cụm C - V đều làm bổ ngữ cho ĐT.......thấy. 2. Bài tập 2: a. Chúng em học giỏi làm cho cha mẹ và thày cô giáo vui lòng - Cụm C - V làm chủ ngữ và cụm C- V làm vị ngữ trong câu. b. Nhà văn Hoài Thanh khẳng định rằng cái đẹp/ là cái có ích C V BN c. Tiếng Việt/ rất giầu thanh điệu C V C khiến lời nói của người Việt Nam ta du C V BN dương...... V d. Cách mạng tháng tám thành công đã C V khiến cho Tiếng Việt có một bước phát C V BN triển mới, số phận mới. 3. Bài tập 3. a.Anh em hòa thuận/khiến hai thân vui vầy C V C V BN b. Đây là cảnh một rừng thông ngày ngày biết bao người qua lại C V C-V làm VN c.Hàng loạt các vở kịch "tay người đàn bà" , " giác ngộ" ... Ra đời ... C V Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà - Về xem lại các bài tập đã chữa - Chuẩn bị bài : Luyện nói.
Tài liệu đính kèm: