Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 105+106, Bài 26: Sống chết mặc bay - Năm học 2006-2007

Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 105+106, Bài 26: Sống chết mặc bay - Năm học 2006-2007

I, Mục tiêu cần đạt:

 - Giúp HS hiểu được giá trị hiện thực, nhân đạo và những thành công nghệ thuật của truyện ngắn “ Sống chết mặc bay”

II, Chuẩn bị:

- Thầy:

- Trò:

III, Kiểm tra bài cũ:

? Khi bàn về ý nghĩa văn chương Hoài Thanh đã đưa ra những luận điểm nào? Những luận điểm ấy đã bao quát và đầy đủ toàn diện chưa ?

- 2 luận điểm: + Văn chương gây cho ta những trẻ mà ta không có

 + Văn chương luyện cho ta những tình cảm sẵn có.

IV, Tiến trình trước các hoạt động dạy và học.

 Hoạt động 1: Khởi động.

 *, Giới thiệu bài mới

 

doc 12 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 1864Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 105+106, Bài 26: Sống chết mặc bay - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: Bài 26. Sống chêt mặc bay
Giảng: 
 Tiết 105. 106 Đọc – hiểu văn bản
I, Mục tiêu cần đạt:
 - Giúp HS hiểu được giá trị hiện thực, nhân đạo và những thành công nghệ thuật của truyện ngắn “ Sống chết mặc bay”
II, Chuẩn bị:
Thầy:
Trò:
III, Kiểm tra bài cũ:
? Khi bàn về ý nghĩa văn chương Hoài Thanh đã đưa ra những luận điểm nào? Những luận điểm ấy đã bao quát và đầy đủ toàn diện chưa ?
2 luận điểm: + Văn chương gây cho ta những trẻ mà ta không có
 + Văn chương luyện cho ta những tình cảm sẵn có.
IV, Tiến trình trước các hoạt động dạy và học.
 Hoạt động 1: Khởi động.
 *, Giới thiệu bài mới
 Hoạt động 2,
? Đọc chú thích dấu sao
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả - tác phẩm.
*, GV: Truyện ngắn hiện đại VN bắt đầu hình thành chủ yếu từ đầu thế kỷ XX:
- Phân biệt: Truyện ngắn hiện đại có khác ít nhiều với trung đại bởi:
+ Truyện ngắn trung đại: Viết bằng chữ hán thiên về k/c thật nên gần với kí, sử cốt truyện còn đơn giản và thiên vào mục đích giáo huấn.
+ Truyện ngắn hiện đại: Viết bằng văn xuôI TV hiện đại, đã thiên về chính chất hư cấu , cốt truyện đã phức tạp hơn. hướng vào khắc hoạ hình tượng, phát hiện bản chất trong quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn con người.
*, Truyện ngắn hiện đại khác tiểu thuyết.
Tiểu thuyết: Chiếm lĩnh đời sống trong toàn bộ sự đầy đặn trọn vẹn của nó còn truyện ngắn hiện đại: Hướng tới việc khắc hoạ 1 hiện tượng, 1 nét bản chất trong quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn của con người-> Vì thế truyện ngắn ít nhân vật, ít sự kiện phức tạp hơn so với tiểu thuyết.
*, Truyện ngắn “ Sống chết mặc bay” được coi như bông hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại Việt Nam: Bởi lẽ nó được viết bắng Tiếng Việt hiện đại, mặc dù trong đó vẫn còn dấu ấn của ngôn ngữ văn học trung đại nói riêng nghệ thuật truyện trung đại nói chung.
- GV nêu yêu cầu đọc.
+ Chú ý phân biệt giọng điệu: giọng kể, giọng tả.
+ Giọng hống hách: Quan phụ mẫu.
- GV đọc mẫu 1 đoạn.
- GV kiểm tra việc nắm chú thích của HS.
? Văn bản kể về sự kiện gì? nhân vật chính của sự kiện đó là ai?
? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Theo trình tự nào?
? Hãy xác định bố cục của truyện? ý của mỗi đoạn?
? Theo em phần nội dung nào là chính? Vì 
sao?
? Đọc phần văn bản?
? Cảnh đê sắp vỡ được gợi tả bằng các chi tiết không gian, thời gian, địa điểm nào?
- Các chi tiết này gợi cho em hình dung cảnh tượng như thế nào?
? Tên sông được nói cụ thể ( sông Nhị Hà) những tên lăng, tên phủ được ghi bằng kí hiệu x điều này thể hiện dụng ý gì của tác giả?
? Trong truyện này phần mở đầu có vai trò “ thắt nút” theo em ý nghĩa “ thắt nút” là gì ?
GV khái quát chuyển ý.
? Đọc
? Cảnh tượng trên đê trước khi đê vỡ được miêu tả trong đoạn văn nào?
? Theo dõi đoạn văn: cho biết cảnh được tả bằng những chi tiết, hình ảnh và âm thanh điển hình nào?
? Ngôn ngữ mtả của tác giả có gì đặc sắc?
- Các ĐT, TT: tầm tã, cuồn cuộn, đội, vác, bì bõm
- Từ láy: bì bõm, lướt thướt, xao xác, tầm tã, cuồn cuộn.
- Những biểu cảm: than ôI, lo thay, nguy thay.
? Em hãy hình dung một cảnh tượng như thế nào? được gợi lên từ cách miêu tả này?
? Đặt trong nội dung truyện sống chết mặc bay? đoạn tả cảnh trên đê trước khi đê vỡ có ý nghĩa gì?
? Đoạn: “ ấyđiếu, mày!
? Theo dõi đoạn văn kể chuyện trong đính, hãy cho biết những chuyện gì sảy ra ở đây? 
? Đoạn kể truyện quan phủ hầu hạ: tác giả đã dùng những chi tiết nào về chân dung, đồ vật để dựng hình ảnh quan phủ?
? các chi tiết trên tạo nên hình ảnh một viên quan phụ mẫu như thế nào?
? Hình ảnh này tráI ngược với hình ảnh nào ngoài đê.
? em có nhận xét gì về hai cảnh này đặt cạnh nhau.
? Phép tương phản có tác dụng gì?
? Theo dõi tiếp đoạn văn k/c quan nhũ đánh tổ tôm và cho biết: hình ảnh quan nhũ được hiện lên qua những chi tiết điển hình nào về cử chỉ và lờu nói?
Khi có người khẽ nói: bẩm dẽ có khi đê vỡ
? Coa những hình ảnh tương phản nào xuất hiện trong đoạn truyện này.
? Khi miêu tả và kế chuyện này tác giả đã có những lời bình luận và biểu cảm nào?
? Kết hợp miêu tả, kể chuyện = tương phản với những lời bình luận biểu cảm mạng lại hiệu quả gì cho đoạn truyện này?
Theo dõi đv k/c quan phủ khi nghe tin đê vỡ và cho biết:
? Hình thức (nghệ thuật) ngôn ngữ nổi bật ở đây là gì?
? những câu đối thoại nào đắt nhất, qua đó tính cách quan phụ mẫu được bộc lộ ?
? Tương phản tăng cấp trong đoạn truyện này là chi tiết nào ?
? Cách dùng ngôn ngữ đối thoại và tương phản ở đây có tính cách gì
*, GV: Tình huống diễn biến của tr thật là căng thẳng. Sự tương phản đối lập ngày một gay gắt không thể dung hoà
Một bên: Quan phụ mẫu vừa quan liêu vừa vô trách nhiệm ấy reo vui sung sướng đến tột đỉnh vì sắp được hưởng thụ một món tiến lớn. Còn một bên là nhân dân đau khổ, lo lắng, vất vả đến mức độ thẳm sâu không thể nào đo được.
? Theo dõi đoạn cuối văn bản và cho biết: Tác giả đã kết hợp ngôn ngữ miêu tả với biểu cảm như thế nào?
? Tác dụng của cách dùng ngôn ngữ này.
? Đặt trong toàn bộ truyện “ Sốngbay”
đoạn truyện này có vai trò và ý nghĩa gì?
? Theo em hai bức tranh trong SGK được vẽ với dụng ý gì.
? Nghệ thuật đặc sắc của truyện này là gì?
? Cảm nhận của em về giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo được thể hiện trong truyện.
? Đọc ghi nhớ
- Đọc
- Đọc
Trả lời
Trả lời
XĐ bố cục
Trả lời
- Đọc
- Phát hiện
Tìm chi tiết
Cảm nhận
- Ghi
Đọc
- trả lời
- Ghi
- Ghi
- Ghi
Trả lời
- Ghi
- Cảm nhận
- Đọc
- Trả lời
Ghi
Tìm chi tiết
Cảm nhận
So sánh
HS nhận xét
- Nêu tác dụng
- ghi
Trả lời
Ghi
trả lời
Ghi
trả lời
Ghi
Trả lời
Tìm h/ả
Nêu t/d
Ghi
Nghe
Trả lời
Tác dụng
Ghi
Trả lời
Trả lời
I, Đoc – hiểu chú thích
- Đọc
*, Từ khó.
II, Tìm hiểu cấu trúc văn bản
- Sự kiện: Vỡ đê.
- Nhân vật chính: Quan phụ mẫu.
- Theo ngôI thứ 3
- Theo trình tự thời gian sự việc.
*, Bố cục: 3 phần.
- Phần 1: Từ đầu -> vỡ mất => cảnh đê sắp vỡ.
- Phần 2: tiếp-> Điếu, mày! => cảnh trên đê và trong đình khi đê vỡ.
- Phần 3: Còn lại: => cảnh đê vỡ.
- Phần kể chuyện cảnh trên đê và trong đình trước khi vỡ đê.
Vì: Dung lượng dài nhất ăn bản 
. Tập trung làm nổi bật nhân vật chính là quan phủ.
III, Phân tích.
1, Cảnh đê sắp vỡ.
-Thời gian: Gần một giờ đêm.
- Không gian: trời mưa tầm tã, nước sông nhị Hà lên to
- Đia điểm: khúc sông làng x, thuộc phủ x
-Đêm tối, khuya khoắt, mưa to không ngớt nước sông dâng nhanh, có nguy cơ làm vỡ đê.
- Câu chuyện này không chỉ xảy ra ở một nơi mà có thể là phổ biến ở nhiều nơI trên nước ta.
- Tình huống có vấn đề để từ đó các sự việc kế tiếp sẽ xảy ra.
2, Cảnh trên đê và trong đính trước khi đê vỡ.
a, Cảnh trên đê.
- Đoạn từ “ dân phu kểhỏng mất”
- Hình ảnh: kẻ thuổng, người cuốc kẻ đội đất vác tre, nào đất, nào cừ, bì bõm dưới bùnướt như chuột lột.
- âm thanh: trống đánh liên hồi, ốc thổi, tiếng người xao xác
- ĐT, TT, từ láy, ngôn ngữ biểu cảm tăng cấp.
- Hối hả, chen choc, nhếch nhác, thảm hại.
- Dựng cảnh dân đang lo chống chọi với nước để cứu đê.
- Chuẩn bị cho sự xuất hiện cảnh tượng trái ngược khác sẽ diễn ra ở trong đình.
b, Cảnh trong đình trước khi đê vỡ.
- Chuyện quan phủ được hầu hạ
- Chuyện quan phủ chơi tổ tôm.
- Chuyện quan phủ nghe tin vỡ đê.
*, Quan phụ mẫu.
- Chân dung: uy nghi chễm trệ ngồi
+ tay trái dựa gối xếp
+ Chân phải duỗi thẳng ra để cho tên người nhà quì dưới đất mà gãi.
- Đồ vật: bát yếntráp đồi mồi
+ trong ngăn bạcống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà, ống vôi chạm.
=> Béo tốt, nhàn nhã, thích hưởng lạc, hách dịch.
*, ngoài kia: mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, trăm họ đang vất vả lấn láp, gội gió, tắm mưa, như đàn sâu lũ kiến trên đê.
- 2 cảnh trái ngược nhau, như thế gọi là phép tương phản
- Tương phản: nổi rõ tính cách hưởng lạc của quan phủ và thảm cảnh của người dân. góp phần thể hiện -> ý nghĩa phê phán của tác phẩm.
*, Cử chỉ: Ngài xơi bát yến vừa xong, ngồi khểnh vuốt dâu, rung đùi, mắt đang mải trông đĩa mọc vẫn diềm nhiên.
*, Lời nói: Ngài cau mặt ngắt rằng “ mặc kệ”
- Tương phản:
+ Giữa tiếng kêu vang trời dậy đất ngoài đê, với thái độ điềm nhiên hưởng lạc ăn chơi của quan
+ Giữa lời nói khẽ của người hầu với lời ngắt của quan cùng cái cau mặt mặc kệ.
* Lời bình luận biểu cảm của tác giả.
- Này, này đê vỡ mặc đê thú vi.
- Than ôi ! cứ như  huyết mạch.
- Làm nổi rõ tính cách bất nhân của quan phủ
- Gián tiếp phản ánh tình cảnh thê thảm của dân
- Bộc lộ thái độ mỉa mai phê phán của tác giả.
- Ngôn ngữ đối thoại
* Câu đối thoại đắt nhất là của phủ.
- Khi có tin báo vỡ đê: đê vỡ rồi  thời ông cắt cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày ! có biết không?
- Khi chơi bài: ù ! thông tôm, chi chi nảy !  điếu, mày!
- Hình ảnh người nhà quê: lấm láp ướt đầm, tất cả
- Quan lớn: đỏ mặt tía tai quát: thời ông cáh rổ
- Khắc hoạ thêm tính cách tàn nhẫn vô lương tâm của quan phủ. 
- quan lại có quyền lực nhưng thờ ơ , vô trách nhiệm với tính mạng con người. 
3, Cảnh đê vỡ.
- Ngôn ngữ mtả: Khắp mọi nơi hết. 
- Ngôn ngữ biểu cảm: kẻ sống không chõ ởkể sao cho xiết !
- Ngôn ngữ miêu tả + biểu cảm vừa gợi tả cảnh tượng lụt do đê vỡ vừa tỏ lòng ai oán cảm thương của tác giả.
vai trò mở nút ( Kết thúc truyện)
thể hiện tình cảm nhân đạo của tác giả.
Minh hoạ cho nội dung chính của truyện tạo 2 cảnh trái ngược
làm nổi bật tt phê phán bọn quan lại ăn chơi vô trách nhiệm trong khi dân đang ra sức cứu đê.
III, Tổng kết.
*, NT: Xây dựng nhân vật bằng nhiều hình thức, ngôn ngữ nhất là ngôn ngữ đối thoại, dùng lớp tương phản tăng cấp khắc hoạ nhân vật làm nổi bật tt của tác giả.
*, Nội dung:
- ND hiện thực: Phản ánh cuộc sống ăn chơI, hưởng lạc vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền và cảnh sống khổ cực thê thảm của người dân trong Xã hội cũ.
- ND nhân đạo: Phản ánh cuộc sống ăn chơi hưởng lạc, vô trách nhiệm của kể cầm quyền và cách sống khổ cực thê thảm của người dân trong xã hội cũ.
- cảm thương thân phận người dân bị rẻ rúng
Hoạt động 3.
Luyện tập: Thảo luận nhóm.
? Thông qua học đoạn trích “ Sống ” Em hiểu gì về Phạm Duy Tốn ?
Là người am hiểu đời sống hiện thực nước ta thời trước CMT8.
Là người có tình cảm yêu ghép phân minh ( thông cảm với người nghèo, căm ghét kẻ có quyền lực và vô trách nhiệm)
Là người dùng văn để bênh vực người nghèo, lột mặt bọn quan lại vô lương tâm Hoạt động 4: ccdd
Nắm chắc các giá trị của truyện
Soạn: Cách làm bài văn lập luận g
Soạn: Tiết 107
Giảng: Cách làm bài văn lập luận , giải thích.
I,Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
- Nắm được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận gt.
- Biết được những điều cần lưu ý và những điều cần tránh trong lúc làm bài. 
II, Chuẩn bị
Thầy
Trò: 
III, Kiểm tra bài cũ: thế nào là phép lập luận gthích (tr 71)
IV, Tiến trình tổ chức các hoạt động day và học.
Hoạt động 1:
? Đề bài đã yêu cầu gì?
? Để giải thích 1 câu tục ngữ ta cần làm sáng tỏ vấn đề gì?
? Làm thế nào ta giải thích một cách chính xác và đầy đủ ý nghĩa câu tục ngữ?
? Nếu tra từ điển câu tục ngữ được giảI thích là “ đi đây đi đó thì mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan, từng trải” như thế đã đầy đủ theo yêu cầu của đề chưa?
GV: Muốn hiểu rõ, sâu thì đòi hỏi phải giải thích nhiều mặt. Từ nghĩa đen, nghĩa bóng, từ ND lời khuyên đến khát vọng bao đời của người nông dân sau luỹ tre xanh, muốn đi đây đi đó để mở rộng tầm hiểu biết)
? Để tìm ý ta có thể liên hệ với các câu ca dao, tục ngữ tương tự ( SGK tr 84)
? Bài văn lập luận gthích có nên gồm 3 phần giống như lập luận CM không ? vì sao?
? Phần mở bài trong bài giải thích cần đạt yêu cầu gì?
? Phần thân bài của bài lập luận giải thích phải làm nhiệm vụ gì?
? Để làm cho ý nghĩa câu TN “ đi một ngày...khôn” một cách dễ hiểu hì ta lên sắp xếp ý như thế nào?
? Phần kết bài của bài lập luận giải thích làm nhiệm vụ gì?
? Đọc các MB trong SGK.
? Các đoạn mở bài này có đáp ứng với y/c của đề bài lập luận gt không?
? Hãy tự viết một cách mở bài của em – hs đọc – gv nhận xét.
? HS đọc các đoạn thân bài.
? Làm thế nào để đoạn đầu tiên của TB liên kết với MB ? các đoạn trong TB liên kết với nhau
(dùng từ liên kết).
? Có thể dùng từ nào để lên kết.
? hãy viết đoạn giải thích nghĩa đen của câu TN.
? Hãy viết đoạn nghĩa bóng
? viết đoạn nghĩa sâu xa của câu TN
? Đọc phần kết bài?
? Kết bài này đã cho thấy rõ vấn đề đã được giải thích xong chưa? có phải mỗi đề chỉ có một kết bài duy nhất không?
? Hãy viết phần kết bài?
? viết những kết bài khác nhau cho đề bài trên.
- Trả lời
- Trả lời
Nghe
HS viết
Trả lời
I, Các bước làm bài văn lập luận gt.
*, Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ “ Đi một đàng , học một sàng khôn”
Hãy giải thích nội dung của câu tục ngữ đó.
Tìm hiểu đề và tìm ý.
- Giải thích nội dung câu tục ngữ 
+ Nghĩa đen, nghĩa bóng.
- ý nghĩa sâu xa: Tại sao “đi một đàng học một sàng khôn”
- Hỏi người hiểu biết hơn mình, đọc sách báo, tra từ điển.
Đúng nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu của đề, còn vắn tắt.
2, Lập dàn ý.
A, Mở bài.
- Giới thiệu câu tục ngữ: là đúc kết kinh nghiệm và thể hiện khát vọng.
- Gợi ra phương hướng giải thích.
B, Thân bài: Triển khai việc giải thích 
- Nghĩa đen: “ đikhôn” nghĩa là gì?
- Nghĩa bóng: Đúc kết kinh nghiệm về nhận thức.
- Nghĩa sâu xa: Khát vọng bao đời của nhân dân xưa muốn ta ra khỏi luỹ tre làng để mở rộng tầm mắt
“ ếch ngồi đáy going”
c, Kết bài: Nêu ý nghĩa của câu TN đối với mọi người ngày nay.
3. Viết bài.
a, Viết mở bài.
Đáp ứng được yêu cầu
+ Giới thiệu được câu TN, vừa nói được nội dung sâu xa mà mình muốn giải thích
*, Mẫu: Trường học là nơI ngày 2 buổi ta đến học hỏi ở thầy cô nhiều điều về kiến thức và lễ nghĩa. Nhưng nếu như chỉ học ở trường, ở lớp thôi thì vẫn chưa đủ, Vì trường học mình nó chưa đủ luyện cho ta nên người hoàn toàn được. Bởi vậy tục ngữ đã có câu
“ Đi một ngaỳ đàngkhôn”
b, Viết thân bài.
Thật vậy, đúng vậy.
Bên cạnh đó.
Câu tục ngữ trên.
*, Mẫu: Câu TN khuyên ta nên đI ra ngoài và con đường ta đi cũng là một trường học để dạy ta được. Và tuy đi rất ít, chỉ có một ngày thôi, mà lại học được những một sàng khôn”, nghĩa là được nhiều điều khon lắm. Khái niệm “sàng” ở đây muốn nói là “ nhiều” là cụ thể hoá sức chứa đựng của cái “khôn”. Ta hãy xem xét câu trên có đúng không và đúng thế nào?
- Đã thấy rõ vấn đề được giải thích
- Một kết bài có nhiều cách chứ không phải là một cách duy nhất.
*, Mẫu: Nếu trong khi đi mà ta tìm thấy nhiều điều bổ ích thì trái lại ta cũng chứng kiến những việc có thể làm ta phải suy nghĩ. Là vì bên cảnh đoàn kết, bác ái, cần lao ta còn thấy đôi khi những cảnh dành giật, lãnh đạm, phi lí có thể làm ta nghi ngờ, chán nản, hoặc cám dỗ ta vào con đường xấu xa
 Bởi vậy muốn học được nhiều “khôn” thì ra ngoài phải sáng suốt lựa chọn xem xét, học hỏi, phân biệt cái đẹp, cái xấu, cái hay, cái dở như vậy việc đi của ta mới là bổ ích không mất thì giờ và tốn tiền bạc.
4. Đọc và sửa lại.
*, Ghi nhớ
IV, Luyện tập
*, Học ở nhà.
- học và nắm chắc phần ghi nhớ.
- Soạn : Luyện tập
Soạn: Tiết 108
Giảng: Luyện tập lập luận giải thích
 Viết bài số 6 ( ở nhà)
I, Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS củng cố những hiểu biết về cách làm một bài văn giải thích. Vân dụng được những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn gt.
Cho một nhận định, 1 ý kiêns về một vấn đề quen thuộc với đòi sống của các em.
II, Chuẩn bị
Thầy
Trò: chuẩn bị theo phần gợi ý SGK.
III, Kiểm tra bài cũ
? Cách làm bài văn lập luận giải thích, dàn ý của bài giải thích?
IV, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
*, Hoạt động 1.
+ Giới thiệu bài mới
+ Bài mới.
*, Đề bài: Một nhà văn có nói “ Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”. Hãy giải thích nội dung câu nói đó
I, Phân tích đề tìm ý.
- Đọc kĩ đề, gạch chân từ ngữ quan trọng.
- Vấn đề bàn luận: Vai trò của sách với trí tuệ con người
- Phương pháp: Giải thích.
II, Lập dàn ý
1, Mở bài.
- Nêu giá trị của sách trong đời sống xã hội
- Dẫn ý kiến nhận xét.
- Gợi phương hướng giải thích.
2, Thân bài.
*, Giải thích ý nghĩa của câu nói
- Sách chứa đựng trí tuệ con người
( Trí tuệ: là cái tinh tuý, tinh hoa của hiểu biết)
- Sách là ngọn đèn sáng rọi chiếu, soi đường, đưa con người ra khỏi chốn tối tăm ( ở đây là chốn tối tăm của sự không hiểu biết)
- Sách là ngọn đèn sáng bất diệt: Ngọn đèn sáng (được hiểu theo nghĩa trên) không bao giờ tắt.
- Cả câu nói có ý: Sách là nguồn sáng bất diệt, được thắp lên từ trí tuệ con người.
*, Giải thích cơ sở chân lí của câu nói
- Không thể nói mọi cuốn sách đều là “ Ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”. Nhưng những cuốn sách có giá trị thì đúng là như thế. Bởi vì:
+ Những cuốn sách có giá trị ghi lại những hiểu biết quý giá nhất mà con người thâu tóm được trong sx, trong lđ, các mối quan hẹ xh
Ví dụ:
+ Trong sx: những kinh nghiệm về trồng lúa, ngô, chăn nuôi.
+ Trong CĐ: Những kinh nghiệm về đường lối đtrCM, cách đánh
+ Trong lịch sử: Lai lịch những người anh hùng
+ Trong Toán: Những sáng kiến của toán
=> Vì thế sách là ngọn đèn sáng của trí tuệ con người.
+ Những hiểu biết được sách ghi lại không chỉ có ích cho một thời mà còn có ích cho mọi thời.
Mặt khác: Nhờ có sách ánh sáng ấy của trí tuệ sẽ được truyền lại cho các đời sau
Ví dụ: Những sáng kiến về Vật lí, toán học của các nhà khoa học.
+ Những sáng kiến về sinh, hoá, y học...
=> vì thế sách là ngọn đèn sáng bất diện của trí tuệ con người.
+ Đấy là điều được nhiều người thừa nhận ( dẫn ra một vài ý kiến)
*, Giải thích sự vận dụng chân lí được nêu trong câu nói
- Cần phải chăm đọc sách để hiểu biết nhiều hơn và sống tốt hơn.
- Chọn sách tốt, hay để đọc, không đọc sách dở có hại.
- Cần tiếp nhận ánh sáng trí tuệ chứa đựng trong sách. Cố hiểu nội dung sách và làm theo sách.
IV, Viết đoạn văn

Tài liệu đính kèm:

  • docSo.doc