A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
Hiểu được thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu (tức là dùng cụm chủ vị để làm thành phần câu của cụm từ.
Nắm được các thường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.
B.CHUẨN BỊ.
Giáo viên: nghiên cứu , soạn bài.
Học sinh: Soạn bài.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ:
- Câu: Công việc này mong anh chị em thanh niên giúp sức" Là loại câu gì? Vì sao?
- Câu văn trên là câu bị động.Vì công việc được hành động cửa người khác hướng vào.
HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu bài
Cụm chủ vị được hiểu là một loại kết cấu ngữ pháp, phân biệt với 2 loại kết cấu khác là cụm chính phụ và cụm đẳng lập. Cụm chủ vị là cơ sở để xây dựng một câu đơn có cấu tạo 2 thành phần chủ ngữ - vị ngữ . Tuy nhiên , khái niệm CN-VN không đồng nhất với khái niệm câu.
Ngày soạn: 13/3/2007 Tiết 102 Ngày dạy: 14/3/2007 Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Hiểu được thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu (tức là dùng cụm chủ vị để làm thành phần câu của cụm từ. Nắm được các thường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. B.Chuẩn bị. Giáo viên: nghiên cứu , soạn bài. Học sinh: Soạn bài. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Câu: Công việc này mong anh chị em thanh niên giúp sức" Là loại câu gì? Vì sao? - Câu văn trên là câu bị động.Vì công việc được hành động cửa người khác hướng vào. Hoạt động 2: Giới thiệu bài Cụm chủ vị được hiểu là một loại kết cấu ngữ pháp, phân biệt với 2 loại kết cấu khác là cụm chính phụ và cụm đẳng lập. Cụm chủ vị là cơ sở để xây dựng một câu đơn có cấu tạo 2 thành phần chủ ngữ - vị ngữ . Tuy nhiên , khái niệm CN-VN không đồng nhất với khái niệm câu. Hoạt động 3: Bài mới Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt - Gọi HS đọc bài tập ? Xác định các cụm DT trong câu văn trên. ? Phân tích cấu tạo của cụm DT trên. ? Em có nhận xét gì về cấu tạo của phần phụ sau, ý nghĩa của phần phụ sau? trước? - GV: Trường hợp trên là dùng cụm từ C- V để mở rộng câu. ? Thế nào là dùng cụm C- V để mở rộng câu? - Gọi HS đọc ghi nhớ ? Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn sau: ? Xác định cụm C- V làm thành phần cụm từ trong các ví dụ trên. ? Phân tích cấu tạo của các cụm C- V ? Các cụm C -V trên làm thành phần gì trong câu. ? Qua phân tích ví dụ hãy cho biết các trường hợp dùng cụm C - V để mở rộng câu? - Gọi HS đọc ghi nhớ ? Nêu yêu cầu của bài tập 1? ? Xác định cụm C - V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu . - Gọi đại diện trình bày. - HS đọc bài tập. - HS xác định - HS phân tích - HS trả lời độc lập - HS đọc ghi nhớ - HS phân tích - HS suy nghĩ độc lập và trả lời. - HS phân tích - HS xác định - HS đọc - HS làm theo nhóm - Đại diện trình bày. I.Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. 1.Bài tập Văn chương gây cho ta những PTR tình cảm ta không có, luyện DT C PS những tình cảm ta sẵn có. PTR DT C PS C - V - Phần phụ trước " những"có tác dụng chỉ lượng cho DT trung tâm. - Phần phụ saucủa 2 cụm DT trên có cấu tạo là một cụm chủ vị. - Bổ sung ý nghĩa cho câu. 2. Ghi nhớ -VD:Chị Ba đến khiến tôi giật mình C V C V II. Các trường hợp dùng cụm từ C -V để mở rộng câu 1.Bài tập a. Chị Ba / đến => CN C V b. Tinh thần / rất hăng hái -> VN C V c.Trời sinh lá sen/ để bọc cốm C V (Cũng như)trời sinh cốm/ nằm C V ủ trong lá sen => bổ ngữ cho cụm DT . d. Cách mạng tháng tám/thành công C V Định ngữ trong cụm DT => Chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ trong cụm DT, cụm TT đều có thể cấu tạo bằng cụm chủ vị 2. Ghi nhớ II Luyện tập 1. Bài tập 1 a. Chỉ riêng những người chuyên môn / mới được định C V - Định ngữ của Danh từ b. Khuôn mặt/ đầy đặn C V - Cụm C - V làm vị ngữ c. Các cô gái vòng/ đỗ gánh C V - Định ngữ của danh từ ...hiện ra từng... chút bụi nào? - Cụm C- V làm bổ ngữ cho danh từ. d. Một bàn tay/ đập vào vai C V - Cụm C - V làm chủ vị. - Hắn/ giật mình . Cụm C- V làm bổ ngữ cho danh từ. Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà - Học ghi nhớ - Soạn: Xem lại các bài ; Kiểm tra 1 tiết
Tài liệu đính kèm: