Giáo án Ngữ văn 7 - Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

Giáo án Ngữ văn 7 - Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

I. Mục tiêu :

- Hiểu giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm

- Thấy được đặc điểm bút pháp hiện thực của nhà thơ Đỗ Phủ được thể hiện trong bài thơ.

II kiến thức chuẩn:

1/ Kiến thức :

- Sơ giản về tác giả Đỗ Phủ.

- Giá trị hiện thực: phản ánh chân thật cuộc sống của con người.

- Gí trị nhân đạo: thể hiên hoài bo cao cả v su sắc của Đỗ Phủ, nhà thơ của những người nghèo khổ, bất hạnh.

- Vai trị v ý nghĩa của yếu tố miu tả v tự sự trong thơ trữ tình; đặc điểm bút pháp hiện thực của nhà thơ Đỗ Phủ trong bài thơ.

2/. Kĩ năng:

- Đọc- hiểu VB thơ nước ngoài qua bản dịch tiếng Việt.

- Rn kĩ năng đọc- hiểu, phân tích bài thơ qua bản dịch tiếng Việt

 

doc 12 trang Người đăng thu10 Lượt xem 755Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Bài ca nhà tranh bị gió thu phá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 11	Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết : 41.	
Văn bản:BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
( Mao ốc vị thu phong sở phá ca – Đỗ Phủ )
I. Mục tiêu :
- Hiểu giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm
- Thấy được đặc điểm bút pháp hiện thực của nhà thơ Đỗ Phủ được thể hiện trong bài thơ.
II kiến thức chuẩn:
1/ Kiến thức : 
Sơ giản về tác giả Đỗ Phủ.
Giá trị hiện thực: phản ánh chân thật cuộc sống của con người.
Gíá trị nhân đạo: thể hiên hồi bão cao cả và sâu sắc của Đỗ Phủ, nhà thơ của những người nghèo khổ, bất hạnh.
Vai trị và ý nghĩa của yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình; đặc điểm bút pháp hiện thực của nhà thơ Đỗ Phủ trong bài thơ. 
2/. Kĩ năng:
- Đọc- hiểu VB thơ nước ngồi qua bản dịch tiếng Việt. 
- Rèn kĩ năng đọc- hiểu, phân tích bài thơ qua bản dịch tiếng Việt
III. Hướng dẫn thực hiện
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung hoạt động
Kiểm diện, trật tự.
(?)Đọc thuộc lòng bài thơ cả phiên âm và dịch thơ bài “Hồi hương ngẫu thư” ? Qua bài thơ nói lên điều gì ?
* Nếu như Lí Bạch . lãng mạn, tự do, hào phóng thì Đỗ Phủ lại chính là 1 nhà thơ hiện thực lớn nhất trong lịch sử thơ ca cổ điển Trung Quốc. Thơ ông được mệnh danh là thi sử (sử bằng thơ). Cuộc đời long đong, khốn khổ, chết vì nghèo, bệnh, Đỗ Phủ đã để lại cho đời gần 1500 bài thơ trầm uất, đau buồn, nuốt tiếng khóc nhưng lại sáng ngời lên tinh thần nhân ái bao la. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá là 1 bài thơ như thế.
* Lớp trưởng báo cáo.
-Hai học sinh trả bài.
-Nghe và ghi tựa bài vào tập
HĐ1: Khởi động: 
* Ổn định : 
* Kiểm tra : 
* Giới thiệu bài: 
-Gv hướng dẫn đọc vàcho 2 HS đọc diễn cảm bài thơ:
+ 3 khổ đầu: Đọc giọng buồn bã, bất lực, cay đắng.
+ Khổ cuối: Giọng tươi sáng, phấn chấn.
(?) Đọc chú thích, nói lại ngắn gọn về cuộc đời, sự nghiệp văn thơ của tác giả?
-Nói thêm về hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
(?) Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Nói những hiểu biết của em về thể thơ đó?
-Đặt vấn đề: Có 2 cách khác nhau về cách chia đoạn bài thơ:
Cách 1: 
 1)3 khổ thơ đầu: Nỗi khổ nghèo và lời thở than vì nhà tranh bị gió thu phá nát.
+ Khổ 1: Kể, tả gió thu thổi bay mái
+ Khổ 2: Kể việc trẻ con ăn cắp tranh
+ Khổ 3: Nỗi khổ trong đêm mưa.
2)Khổ cuối: Ước mơ cao cả của nhà thơ.
 Cách 2: 
 Chia 4 đoạn: Mỗi khổ 1 đoạn nội dung như trên.
(?) Em đồng ý với cách chia nào? Vì sao?
-Nói thêm: 
+ Bài thơ có 3 đoạn 5 câu ( lẻ).
+ Hầu hết các câu dài hơn 7 chữ.
+ 3 câu cuối dài, sử dụng vần bằng
+ Vừa trữ tình vừa tự sự.
Þ Nhà thơ không công thức, khuôn khổ gò bó.Tất cả đều do nhu cầu diễn đạt quyết định.
-Dẫn: 3 khổ thơ đầu đã tạo ra 1 cái nền chung vững chắc cho ước mơ cao cả, tư tưởng nhân đạo sâu sắc ở khổ cuối ntn ?
-Đọc diễn cảm bài thơ.
-Đọc chú thích, tóm tắt.
-Cá nhân: Cổ thể: Ra đời trước đời Đường: Vần, nhịp, câu chữ đều khá tự do, phóng khoáng.
-Nghe.
-Cá nhân tự do lựa chọn.
-Nghe.
HĐ 2: Đọc hiểu VB
I/Tìm hiểu chung
 1)Tác giả, tác phẩm 
Đỗ Phủ (712-770) (học phần chú thích ).
 2)Thể thơ :
 Cổ thể.
 3)Bố cục :
-Cho HS đọc khổ đầu (giọng chậm rãi, buồn bã)
(?) Trong khổ thơ này, nhà thơ kể hay tả? em hình dung cảnh nhà tác giả sau trận gió mạnh ntn ? 
-Cho HS đọc lại khổ 2.
(?) Đã khổ vì nhà tốc mái, nhà thơ còn khổ vì lí do gì nữa?
(?) Ta có nên trách chúng không? Vì sao?
(?) Trong khổ thơ, nhà thơ đã kết hợp các loại văn bản nào
(?) Cảm xúc của em khi đọc đến 2 câu: “ Môi khô lòng ấm ức”
-Cho HS đọc khổ 3 ( giọng bi thương, ai oán).
(?) Trong khổ thơ này, tác giả đã kết hợp các phương thức biểu đạt nào? 
(?) Nỗi khổ của nhà thơ ở đâylại tăng lên mấy phần? Vì sao?
(?) Em hiểu cơn loạn là ntn ?
(?) Cách kể và tả ở khổ thơ này có gì giống và khác với 2 khổ thơ trên? Dụng ý nghệ thuật của tác giả có đạt được không?
-Đọc diễn cảm.
* Cá nhân: Miêu tả ( Kết hợp tự sự) ® gió thu mạnh dữ dội phút chốc cuốn bốc bay tung cả mái nhà mới dựng.
-Đọc.
-Cá nhân: Lũ trẻ xóm nam nghịch ngợm thừa gió bẻ măng cướp tranh mang đi.
+ Nên chăng bọn trẻ xóm nam nghèo, nghịch. Khi cảnh đói nghèo, trẻ thất học tràn lan phổ biến khắp nước Trung Hoa đầy li loạn.
* Cá nhân.
- Thương quá nhà thơ già, yếu, chân chậm, mắt kém.
- Kể xen nỗi giận dữ, đắng cay, bất lực cho nhân tình thế thái.( cuộc sống cùng cực làm thay đổi tính cách trẻ con)
* Cá nhân: Tả, kể, biểu cảm, câu hỏi tu từ.
- Nỗi khổ được nhân lên gấp bội vì không chỉ nỗi khổ về vật chất: ướt, lạnh, con quấy phá, mệt đói, buồn rầu mà còn nỗi đau thời thế: lo lắng vì loạn lạc (nỗi đau chung của các nhà nho)
-Thảo luận:
-2 khổ trên chỉ mới có giông gió nổi lên từ chiều ® Khổ vật chất.
- Khổ 3: Đêm đến, mưa thu 
HĐ 3: Tìm hiểu văn bản :
A/ Nội dung:
 1)Ba khổ thơ đầu :
 a.Khổ 1 :
-Miêu tả( kết hợp tự sự) ® Cảnh gió thổi tốc mái nhà.
 b)Khổ 2:
- Tự sự ( kết hợp biểu cảm)® Cảnh đời đói khổ, xót xa.
 c)Khổ 3 :
- Miêu tả ( kết hợp biểu cảm).
® Nỗi khổ về vật chất, nỗi đau thời thế dồn dập tập kích nhà thơ.
* Chuyển: Nội dung ý nghĩa và nghệ thuật của phần cuối lá linh hồn, là điểm sángcủa bài thơ.
Đọc khổ cuối (giọng hân hoan, phấn khởi).
(?) Giả sử không có khổ thơ cuối thì ý nghĩa của bài thơ sẽ ntn ?
(?) Khổ cuối nói lên điều gì? Nâng giá trị bài thơ ntn? Cách thể hiện có gì khác đoạn 1 ?
(?) Ước mơ của Đỗ Phủ có người cho rằng thật viễn vông! Em có tán thành ý kiến đó không?
(?) Lời than ở 2 câu cuối có phải chỉ là sự buông xuôi, chán nãn không? Trái lại nó chứng tỏ điều gì?
(?) Người đời thường ca ngợi Đỗ Phủ là Thi Thánh. Vị thánh làm thơ hay là làm thơ siêu việt, khác thường như thần thánh, hay là ông có tấm lòng như 1 vị thánh nhân. Ý kiêán của em? 
* Chốt: Ông có tấm lòng của 1 vị thánh. Những ước mơ đầy lòng nhân ái của ông đến nay nó trở thành 1 phần hiện thực. Vì thế, ông còn là 1 nhà tiên tri.
-Cho HS đọc to ghi nhớ .
dai dẳng® Khổ cả tinh thần Þ Nỗi khổ nhân đôi.
-Nghe.
-Đọc.
* Thảo luận: Tác giả quên việc nhà nghĩ đến mọi người, ước mong mọi người vui sướng. Đáng trọng ở chỗ ước mơ ấy mang tinh thần vị tha đến mức xả thân vì người khác.
- Tuy mang màu sắc ảo tưởng nhưng rất đẹp và bắt nguồn từ cơ sở: Vì nhà bị phá nên mong có muôn ngàn gian.
- Tinh thần xả thân cao quý. Cụm từ: Riêng lều ta nát còn quay lại chủ đề ® tạo tính chặt chẽ.
-Tự do thảo luận.
-Nghe.
-Đọc to ghi nhớ và tự ghi.
-Nghe và tự ghi nhớ.
2)Khổ cuối :
- Biểu cảm trực tiếp ® Ước mơ cao cả chan chứa lòng vị tha và tinh thần nhân đạo của nhà thơ.
B/ Nghệ thuật:
- Viết theo bút pháp hiện thực, tái hiện lại những chi tiết, các sự việc nối tiếp, từ đĩ khắc họa bức tranh về cảnh ngộ những người nghèo khổ.
- Sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm.
C/Ý nghĩa VB : Ghi nhớ SGK/Tr 134.
- Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt, Đỗ Phủ đã thể hiện một cách sinh động nỗi khổ của bản thân vì căn nhà tranh bị giĩ thu phá. Điều đáng quý hơn là vượt lên trên bất hạnh cá nhân, nhà thơ đã bộc lộ khác vọng cao cả: ước sao cĩ được ngơi nhà vững chắc ngàn vạn gian để che trở cho tất cả mọi người nghèo trong thiên hạ.
- Lịng nhân ái vẫn tồn tại ngay cả khi con người phải sống trong hồn cảnh nghèo khổ cùng cực.
-Gv hướng dẫn học sinh luyện tập.
HS thực hiện theo yêu cầu GV
HĐ 4: Luyện tập :
Qua bài thơ em thấy được đức tính nào trong con người của tác giả Đổ Phủ ?
-Học bài.
- Trình bày cảm nghĩ về tấm lịng của nhà thơ đối với những người nghèo khổ
-Ôn tập lại các nội dung kiến thức phần Văn bản tiết sau kiểm tra 1 tiết.
-Trả lời.
-Nghe và tự ghi nhớ.
HĐ5: Củng cố – dặn dò 
a/ Củng cố
b/Hướng dẫn tự học
Tuần : 11	Ngày soạn:	Ngày dạy:
Tiết : 42.
KIỂM TRA VĂN
A . Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :
	Củng cố các văn bản trữ tình dân gian và trung đại từ bài 4 đến 10; Các vấn đề cơ bản về nội dung tư tưởng và nghệ thuật trong các văn bản đã học.
 Nắm vững thể thơ, tác giả.
B. Chuẩn bị:
* Thầy: Chuẩn bị đề và đáp án.Hình thức tự luận và trắc nghiệm.
* Trò: Ôn tập và giấy làm bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
HĐ1: Khởi động
* Ổn định :
 Kiểm diện, trật tự. - Lớp trưởng báo cáo.
Thu nộp tài liệu : -Nộp tài liệu.
HĐ 2: Phát đề và coi kiểm tra
*Phát đề cho học sinh.: -Nhận đề.
-Nghiêm túc làm bài.
*Theo dõi, nhắc nhở học sinh trật tự làm bài..
HĐ 3: Thu bài : 
*Thu bài.
-HS nộp bài
HĐ 4 : Dặn dò 
-Soạn bài :Từ dồng âm
+ Đọc nghiên cứu bài trước.
+ Trả lời các câu hỏi trong bài vào vỡ soạn, thử giải các BT.
-Nghe và tự ghi nhận.
ĐỀ KIỂM TRA.
I/PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3điểm)
Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu 0.3 điểm.
Câu 1:Điền từ đúng vào câu ca dao :
“Đường vô xứ Huế
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ”
 a) Quanh quanh. c) Loanh quanh.
 b) Quanh co. d) Xanh xanh
Câu 2: Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” được viết theo thể thơ :
 a) Song thất lục bát.
 b) Thất ngôn bát cú Đường luật.
 c) Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
 d) Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật.
Câu 3 :Tác giả bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” là :
 a) Đỗ Phủ. c) Lý Bạch.
 b) Hạ Tri Chương. d) Hồ Chí Minh.
Câu 4:Câu “Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật :
 a) Hoán dụ. c) Nhân hóa.
 b) Aån dụ. d) So sánh. 
Câu 5: “Thân em như hạt mưa sa
 Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày”
 a) Câu hát than thân.
 b) Câu hát châm biếm.
 c) Câu hát về tình yêu quê hương đất nước con người.
 d) Câu hát về tình cảm gia đình.
Câu 6:”Chiều chiều ra đứng ngõ sau
 Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều”
  ... ïn.
Câu 3 : Chép như SGK.
Ghi nhớ SGK tr94
Tuần : 11	 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết : 43.	 
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Mục tiêu :
- Nắm được khái niệm từ đồng âm
- Cĩ ý thức lựa chọn từ đồng âm khi nĩi và viết.
II kiến thức chuẩn:
1/ Kiến thức : 
Khái niệm từ đồng âm
Việc sử dụng từ đồng âm 
2/. Kĩ năng:
- Nhận biết từ đồng âm trong VB ; phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa. 
- Đặc câu phân biệt từ đồng âm
- Nhận biết hiện tượng chơi chữ bằng từ đồng âm
III/ Hướng dẫn thực hiện:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung hoạt động
Kiểm diện, trật tự.
(?) Thế nào là từ trái nghĩa ?
(?)Tại sao trong thành ngữ, thơ, người ta thường hay sử dụng từ trái nghĩa ?
-GV nhận xét cho điểm .
* Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau Songcó 1 loại từ.-->Ghi tựa
- Lớp trưởng báo cáo.
-Học sinh trả bài.
-Nghe, ghi tựa
HĐ1: Khởi động: (6’)
* Ổn định : (1’)
* Kiểm tra : (4’) 
* Giới thiệu bài: (1’)
* Treo bảng phụ
(?) Ở câu 1, thử tìm các từ thay thế được cho từ lồng ? từ: lồng có nghĩa là gì ?
(?) Ở câu 2, tìm các từ thay thế cho từ lồng ? Vậy từ: lồng ở đây có nghĩa là gì ?
(?) Hai từ :lồng trong 2 câu là từ đồng âm. Vậy thế nào là từ đồng âm?
-Cho HS đọc to ghi nhớ.
(?) Ngoài từ: lồng em còn biết từ nào nữa không ?
-Đưa ra VD từ: chạy, chân:
+ chạy 100m, chạy ăn, đồng hồ chạy.
+ Cái chân, chân bàn, chân núi, chân tường 
(?) Từ chạy, chân trong 2 VD trên có phải từ đồng âm không?
(?) Từ nhiều nghĩa khác từ đồng âm chỗ nào ?
(?) Giả dụ cô tách bạch 2 từ lồng này ra thành 2 tiếng 1 thì các em có thể hiểu được nghĩa của nó không?
(?) Vậy, theo em, muốn hiểu nghĩa của từ đồng âm, em phải làm ntn ?
(?) Trong câu: “Đem cá về kho”.có mấy nghĩa?
(?) Hãy thêm vào câu 1 vài từ để tránh sự hiểu lầm?
(?) Cơ sở để hiểu đúng nghĩa từ đồng âm?
-Cho HS đọc to ghi nhơ.ù
-Đọc ví dụ.
: nhảy, vọt, phi® Nhảy dựng lên.
- Chuồng, rọ
® Đồ vật bằng tre, gỗ, sắt dùng để nhốt chim,gà, vịt
Þ Những từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau.
-Đọc ghi nhớ và tự ghi bài.
+ Đường (đường ăn, đường đi)
+ Bạc ( kim loại, bạc nghĩa)
+ Sáng, rắn, than, phản
-Nghe, quan sát.
-Cá nhân: Không. Đó là từ nhiều nghĩa.
- Từ nhiều nghĩa: Giữa các từ có mối liên kết ngữ nghĩa nhất định:
+ Chạy® Nét nghĩa chung: Sự chuyển dời.
+ chân ® Nét nghĩa chung: Bộ phận dưới cùng.
- Từ đồng âm: nghĩa hoàn toàn không liên hệ.
-Cá nhân:
 Không thể hiểu được.
-Phải đặt nó vào 1 ngữ cảnh cụ thể.
-2 nghĩa: Nấu, chỗ chứa.
+ Đem cá về mà kho.
+ Đem cá về để nhập kho.
- Phải đặt từ đồng âm trong những ngữ cảnh cụ thể trong tình huống giao tiếp.
-Đọc ghi nhớ và tự ghi.
HĐ 2 Hình thành khái niệm (15’):
*Tìm hiểu chung:
1/Thế nào là từ đồng âm:
Ghi nhớ – SGK
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, khơng liên quan gì với nhau.
2/Cách sử dụng từ đồng âm.
Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
Cho HS đọc 2 khổ thơ đầu bài thơ :
bài ca nhà tranh bị gió thu phá.
-Cho HS thảo luận câu hỏi SGK
-Nhận xét, đánh giá.
-Cho HS đọc BT và thảo luận.
-Nhận xét, đánh giá.
-Nêu yêu cầu BT , gọi cá nhân lên bảng thực hiện.
-Đánh giá, cho điểm.
-Cho HS đọc BT, trả lời.
-Nhận xét, đánh giá.
 -Nêu vấn đề: Có 1 số câu đối hóm hỉnh được tạo nên bằng các từ đồng âm:
 Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu.
 Kiến bò đĩa thịt, đĩa thịt bò.
 Có 1 vế đối mà rất khó đối được:
 Ba em bắt được ba con ba ba .
Các em thấy có hay không.
-Đọc.
-Thảo luận. Đại diện trả lời.
-Nhận xét, bổ sung.
-Đọc, thảo luận, trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
-Cá nhân lên bảng 
-Nhận xét , đánh giá, bổ sung
-Cá nhân tự do đưa ý kiến.
HĐ 3:Luyện tập (20’)
3/Luyện tập :
Tìm từ đồng âm:
Thu ( mùa thu, thu tiền)
Cao (cao thấp, cao hổ cốt)
Ba ( số 3, ba má)
Tranh (cỏ tranh, tranh vẽ)
Sang (sang đò, sang hèn)
Nam (nam nhi, hướng nam)
Sức (sức mạnh, sức học)
Nhè (khóc nhè, nhè cơm)
Tuốt(tuốt gươm,tuốt đằng xa)
Môi (bờ môi, môi: thìa lớn)
a. Gần nghĩa:
 Cổ : Cái cổ,cổ chai, cổ cẳng
- Mối quan hệ: cùng chỉ phần nối giữa đầu và mình người, động vật.
 b. Đồng âm : Cổ
Cổ xưa, cổ lỗ(không hợp thời)
Đặt câu:
+ Chúng ta ngồi vào bàn để bàn vấn đề này.
+ Con sâu lẫn sâu vào bụi rậm.
+ Em cháu năm nay vừa tròn năm tuổi.
4) – Dùng từ đồng âm: vạc, đồng.
 _ Đặt lại hoàn cảnh giao tiếp ban đầu: Mượn vạc để làm gì? Và sử dụng biện pháp chặt chẽ về ngữ cảnh mà hỏi anh chàng nọ rằng:Vạc của ông hàng xóm là vạc bằng đồng cơ mà ? thì anh chàng nọ sẽ phải chịu thua.
-Học bài ghi, xem lại các BT.
-Soạn bài: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
+ Trả lời theo yêu cầu câu 1,2 trang 137, 138.
+ Làm miệng BT1 trang 138.
+ Tìm một bài ca dao ( hoặc thơ, tục ngữ, câu đối)rong đĩ cĩ sủ dụng từ đồng âm để chơi chữ và nêu giá trị mà các từ đồng âm đĩ mang lại cho VB
* Ôn tập Tiếng Việt tuần 12 Kiểm tra 1 tiết.
-Cá nhân.
-Nghe và tự ghi nhận.
HĐ 4 Củng cố – Dặn dò (4’)
 Tuần : 11
 Tiết : 44.	Ngày soạn:
 Ngày dạy:
CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ,MIÊU TẢ 
TRONG VĂN BẢN BIỂU CẢM
I. Mục tiêu :
- Hiểu vai trị của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
- Biết vận dụng những kiến thức đã học về văn biểu cảm vào đọc hiểu và tạo lập VB biểu cảm
II kiến thức chuẩn:
1/ Kiến thức : 
Vai trị của các yếu tố tự sự, miêu tả trong VB biểu cảm.
Sự kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm
2/. Kĩ năng:
- Nhận ra tác dụng của các yếu tố miêu tả và tự sự trong một VB biểu cảm. 
- Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự trong làm văn biểu cảm.
III/ Hướng dẫn thực hiện:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung hoạt động
- Kiểm diện, trật tự.
- Kiểm tra tập bài soạn của học sinh.
-Trong các tiết học trước, các em đãđược luyện tập cách làm văn biểu cảm: Các dạng lập ý, luyện nói đối với sự việc, con người nhưng để làm tốt văn biểu cảm, chúng ta cần chú ý điều gì? Đó chính là yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. Vậy tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm ntn ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết học hôm nay.
- Lớp trưởng báo cáo.
-Học sinh đem tập cho GV kiểm tra.
-Nghe và ghi tựa bài.
HĐ1: Khởi động: (6’)
* Ổn định : (1’)
* Kiểm tra : (4’)
* Giới thiệu bài: (1’)
(?) Hãy chỉ ra những yếu tố tự sự, miêu tả có trong từng đoạn thơ: “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”
và nói rõ ý nghĩa của chúng? 
(?) Như vậy để biểu lộ được hoàn cảnh của mình, tác giả dùng phương thức biểu đạt gì?
(?) Yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ có tác dụng gì ?
- Mỗi em tìm 1 đoạn
+ Đoạn 1: Tự sự: 2 câu đầu.
 Miêu tả: 2 câu sau.
® Có vai trò tạo bối cảnh chung
+ Đoạn 2: Tự sự + biểu cảm
® Uất ức vì già yếu.
+ Đoạn 3: Tự sự, miêu tả, 2 câu cuối biểu cảm® sự cam phận.
+ Đoạn 4: Thuần tuý biểu cảm.
® Tình cảm cao thượng vị tha vươn lên sáng ngời.
-Cá nhân: Tự sự, miêu tả.
* Cá nhân: Từ kể, tả nhà thơ bộc bạch nỗi niềm của mình , nỗi thống khổ khi nhà bị gió thu phá.
HĐ 2 : Hình thành kiến thức (20’)
Tìm hiểu chung:
1/ Xác định phương thức biểu đạt trong bài thơ: “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá: 
- Các yếu tố tự sự, miêu tả có vai trò là phương tiện để bộc lộ cảm xúc.
Cho HS đọc đoạn văn.
(?) Em hãy chỉ ra các yếu tố tự sự, miêu tả trong từng đoạn văn và cảm nghĩ của tác giả.
(?) Nếu không có yếu tố tự sự, miêu tả thì yếu tố biểu cảm có thể bộc lộ được không?
(?) Đoạn văn miêu tả, tự sự trong niềm hồi tưởng. Hãy cho biết tình cảm đã chi phối tự sự, miêu tả ntn?
Gợi ý: Tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò ntn ?
-Cho HS đọc to ghi nhớ.
Đọc.
-Cá nhân: 
+ Miêu tả: Bàn chân bố ( ngón chân, gan bàn chân, mu bàn chân.)
+ Tự sự: Bố ngâm chân nước muối, bố đi sớm về khuya.
Þ Cảm xúc thương bố.
-Cá nhân: Tự sự, miêu tả làm nền tảng, làm cơ sở bộc lộ càm xúc.
-Thảo luận 
+ Tự sự: Có tác dụng gợi cảm buộc người ta nhớ lâu và suy nghĩ về nó ( không phải gây tình tiết gây cấn, hấp dẫn)
+ Miêu tả: Chỉ có tác dụng khơi gợi cảm xúc ( không cần miêu tả đầy đủ, chi tiết sự việc)
-Đọc ghi nhớvà tự ghi bài
2/Xác định các yếu tố tự sự, miêu tả trong đoạn văn của Duy Khán 
 Tự sự, miêu tả® gợi cảm xúc.
Þ Ghi nhớ: SGK/Tr 138.
- Muốn phát biểu suy nghĩ, càm xúc đối với đời sống xung quanh, phải dùng phương thức tự sự và miêu tả để gơi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm càm xúc.
- Tự sự và miêu tả ở đây nhẳm khêu cảm xúc, do cảm xúc chi phối chứ khơng nhằm mục đích kể chuyện, miêu tả đầy đủ sự việc.
(?) Kể lại bằng văn xuôi, biểu cảm nội dung bài thơ: Bài ca nhà tranh bị gió thu pha- Đỗ Phủ có vận dụng yếu tố tự sự, miêu tả.
-Nhận xét , đánh giá, đọc mẫu.
-Cho HS đọc bài văn biểu cảm Kẹo mầm
(?) Viết lại theo diễn đạt riêng (kết hợp tự sự, miêu tả để biểu cảm)
Gợi ý:
+ Tự sự: Chuyện đổi tóc rối lấy Kẹo mầm ngày trước.
 + Miêu tả: Cảnh chảy tóc của người mẹ ngày xưa, hình ảnh người mẹ ( tư thế, vo tóc rối, giắt lên mái nhà)
+ Biểu cảm: Lòng nhớ mẹ khôn xiết.
* Cá nhân.
* Nhận xét, bổ sung.
-Đọc.
-Thảo luận, trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
HĐ 3 : Luyện tập (15’)
3/Luyện tập :
BT1:
BT2:
-Đọc đoạn mẫu ( tư liệu)
-Học ghi nhớ, làm BT2.
- Trên cơ sở một VB cĩ sử dụng yếu tố tự sự, viết lại thành bài văn biểu cảm
Soạn : 2 văn bản:Cảnh Khuya, Rằm tháng giêng. (theo câu hỏi SGK)
* Nghe và tự ghi nhận.
HĐ4:Củng cố- Dặn dò (4’)
DUYỆT Tuần 11
Ngày . tháng . năm 2010
Lê Lĩnh Nam

Tài liệu đính kèm:

  • docTuaàn 11.doc