Tiết 77 Ngày giảng:
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
- Cảm nhận được sự phong phú của thiên nhên sông nức Cà Mau.
- Nắm được nghệ thuật tả cảnh sông nước của tác giả.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, dự kiến tích hợp, tranh vẽ vùng sông nước Cà Mau.
- HS: Soạn bài theo yêu cầu của GV.
C. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:
(H). Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản "Bài học đường đời đâù tiên"?
GV kiểm tra bài tập 1 về nhà của phần luyện tập. GV nhận xét và sửa chữa.
GV kiểm tra việc chuẩn bị bài mới.
2. Bài mới:
- GV giới thiệu bài: GV giới thiệu từ bộ phim "Đất phương nam" đến tác phẩm "Đất rừng phương nam".
Tuần 20 Bài 19 Tiết 77 78 79;80 Sông nước Cà Mau So Sánh Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả Tuần 20 Ngày soạn: Tiết 77 Ngày giảng: V¨n b¶n: s«ng níc cµ mau §oµn Giái Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Cảm nhận được sự phong phú của thiên nhên sông nức Cà Mau. Nắm được nghệ thuật tả cảnh sông nước của tác giả. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, dự kiến tích hợp, tranh vẽ vùng sông nước Cà Mau. HS: Soạn bài theo yêu cầu của GV. C. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: (H). Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản "Bài học đường đời đâù tiên"? GV kiểm tra bài tập 1 về nhà của phần luyện tập. GV nhận xét và sửa chữa. GV kiểm tra việc chuẩn bị bài mới. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài: GV giới thiệu từ bộ phim "Đất phương nam" đến tác phẩm "Đất rừng phương nam". (GV ghi tên bài lên bảng) Hoạt động của thầy Ho¹t ®éng trß Hoạt động 1: Tìm hiểu chú thích. HS đọc chú thích (*) SGK. (H). Qua phần chú thích em biết gì về tác giả Đoàn Giỏi và tác phẩm "Đất rừng phương Nam". GV tóm lại các ý cơ bản. Nhắc HS về nhà học trong SGK. Hoạt động 2: Đọc và tìm bố cục GV hướng dẫn HS đọc bài, HS đọc. HS và GV nhận xét. (H). Bài văn tả cảnh gì? Theo trình tự nào? (H). Dựa theo trình tự miêu tả em hãy tìm bố cục của bài văn? (3 Phần) 1. Từ đầu... "đơn điệu" 2. Tiếp ...."Khói sóng ban mai" 3. Còn lại. (H). Em hãy hình dung vị trí quan sát của người miêu tả? . (H). Vị trí ấy thuận lợi gì trong quan sát và miêu tả? Tả cảnh quan vùng rộng lớn...SGV/22. Hoạt động 3: Phân tích văn bản. (H). Đoạn 1 (từ đầu ... "đơn điệu") tác giả miêu tả ấn tượng bao trùm về sông nước Cà Mau qua cảm nhận của những giác quan nào? (Thị giác và thính giác) (H). Cụ thể bằng các chi tiết nào? (Bảng phụ) (H). Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả trong đoạn? (H). Qua cách đặt tên cho các con kênh, dòng sông, em có nhận xét gì về các địa danh ấy? (H). Tên gọi gợi đặc điểm gì về thiên nhiên? HS đọc doạn "thuyền chúng tôi ...khói sóng ban mai" (H). Hãy tìm những từ, chi tiết thể hiện sự rộng lớn, hùng vĩ của dòng sông và rừng đước? Bảng phụ 2: Con sông rộng hơn ngàn thước Nước ầm ầm đổ ngày đêm như thác Cá nước bơi ... trắng Rừng đước dựng lên ...tận (H). Trong câu: "Thuyền chúng tôi chèo... " có những động từ nào cùng chỉ một hoạt động? (H). Nếu thay đổi trình tự các động từ thì có làm thay đổi nội dung diễn đạt không? (H). Em có nhận xét gì về nghệ thuật dùng từ trong câu này của tác giả? (H). Tìm trong đoạn văn những từ miêu tả màu sắc của rừng đước? (H). Em có nhận xét gì về cách miêu tả màu sắc của tác giả? (H). Tìm chi tiết miêu tả cảnh chợ Năm Căn? Bảng phụ 3: (H). Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả trong đoạn văn này? Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết (H). Qua bài văn em cảm nhận được gì về vùng Cà Mau, cực Nam của tổ quốc? GV tổng kết, dựa vào ghi nhớ. (H). Hãy kể tên và giới thiệu một vài con sông ở quê em hoặc địa phương em đang ở? HS đọc thêm "Mũi Cà Mau" của Xuân Diệu I. Tác giả, tác phẩm: (SGK) II. Đọc và tìm bố cục: 1. Đọc: 2. Bố cục: 3 phần - Ấn tượng chung ban đầu về thiên nhiên Cà Mau. - Kênh rạch ở CÀ Mau và con sông Năm Căn. - Chợ Năm Căn. Nhân vật xưng tôi quan sát trên con thuyền xuôi theo các kênh rạch vùng Cà Mau đổ ra con sông Năm Căn rộng lớn rồi dừng lại ở chợ Năm Căn III. Phân tích văn bản: 1. Ấn tượng chung ban đầu về thiên nhiên sông nước Cà Mau: Sông ngòi kênh rạch bủa giăng chi chít như mạng nhện. Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, xung quanh chỉ toàn một sắc xanh cây lá. => Kể, tả, liệt kê, điệp từ, dùng tính từ chỉ màu sắc và trạng thái cảm giác: Không gian rộng lớn, mênh mông, vô tận tất cả được bao trùm một màu xanh. 2. Kênh rạch ở Cà Mau và con sông Năm Căn: - Kênh rạch chằng chịt, thiên nhiên hoang dã, phong phú. - Con người gần gũi với thiên nhiên - Con sông Năm Căn Thoát qua, đổ ra, xuôi về - Chi tiết chọn lọc có so sánh => Sự rộng lớn, hùng vĩ của con sông Năm Căn. - Dùng động từ miêu tả chính xác và tinh tế Xanh lá mạ, xanh rêu, xanh chai lọ - Từ ngữ miêu tả phong phú, sự tiếp nối của các lớp cây. 3. Chợ Năm Căn: - Những đống gỗnhững bến vận hà nhộn nhịp ...những ngôi nhà ban đêm ánh đèn măng sôngkhu phố nổi. - Chợ họp ngay trên sông nước Thuyền bán hàng... Có thể mua mọi thứ mà không cần bước ra khỏi thuyền. - Người bán hàng... => Quan sát kỹ lưỡng, miêu tả vừa bao quat vừa cụ thể. => Sự độc đáo, trù phú. IV. Tổng kết: - Miêu tả: so sánh, từ ngữ gợi cảm. - Cảnh sông nước Cà Mau hiện lên đẹp, thơ mộng, trù phú. * Ghi nhớ: SGK V. Luyện tập: 3. Củng cố: Hs nhắc lại nội dung và nghệ thuật của văn bản. 4. Hướng dẫn về nhà: Học bài, làm bài tập 1 phần luyện tập Viết một đoạn văn nhận xét về Sông nước Cà Mau Chuẩn bị bài So sánh. Tìm trong bài Sông nước Cà Mau những hình ảnh có chứa tập hợp so sánh TrÇn ThÞ Quý Nho – THCS §«ng Hîp Tuần 20 Ngày soạn: /Tiết 78 Ngàygiảng: So s¸nh A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Nắm được khái niệm và cấu tạo của so sánh. Biết q/sát sự giống nhau giữa các vật để tạo ra sự so sánh đúng, tiến đến những so sánh hay. B. Chuẩn bị: GV: Dự kiến tích hợp, các ví dụ về so sánh. HS: Soạn bài, xem trước nội dung các bài tập. C. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: (H). Phó từ là gì? Hãy xác định phó từ trong câu sau, cho biết ý nghĩa của nó: Bạn Lan đã làm bài tập số 5 rồi. GV kiểm tra bài tập 2, 3 về nhà, nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài: Hoạt động của thầy và trò. Nội dung ghi bảng. Hoạt động 1: Tìm hiểu so sánh là gì. 1 HS đọc các ví dụ. (H). Em hãy tìm các tập hợp từ có chứa hình ảnh so sánh trong các câu (a), (b). GV dùng bảng phụ: a. Trẻ em như búp trên cành b. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. (H). Trong hai ví dụ trên sự vật, sự việc nào được so sánh với sự vật sự việc nào? (H). Vì sao tác gỉa có thể so sánh như thế? (H). Sự so sánh trong các câu trên có gì khác so với câu: (3) "Con mèo vằn vào tranh..." Câu 3 so sánh không ngang bằng (H). Qua các ví dụ trên em hiểu thế nào là phép so sánh? HS và GV nhận xét và rút ra kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của phép so sánh. GV dùng bảng phụ2 mô hình SGK – 24. HS kẻ mô hình vào vở. HS lên bảng điền theo yêu cầu. HS khác nhận xét, GV nhậ xét và sửa chữa. HS ghi vào vở mô hình SGV – 28. (H). Nêu thêm các từ so sánh mà em biết? (H). Cấu tạo của phép so sánh trong ví dụ SGK có gì đặc biệt? GV h/dẫn HS rút ra kết luận ghi nhớ. HS đọc ghi nhớ. (H). Tìm một số thành ngữ thường gặp trong so sánh? GV phân tích khía cạnh chuẩn so sánh (vế B) cho HS hiểu các thành ngữ so sánh. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập. Bài tập 1: Hướng dẫn HS so sánh GV kiểm tra tại chỗ và nhận xét. GV cho HS điền, có thể một hoặc nhiều từ ngữ hợp với chỗ trống cần điền I. So sánh là gì? 1. Tìm những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh: 2. Trẻ em / như / búp trên cành Rừng đước / như/ hai dãy... = > Sự vật có nét giống nhau làm cho câu văn, câu thơ hay hơn. * Ghi nhớ: (SGK) II Cấu tạo của phép so sánh: 1. Điền vào mô hình: 2. Các từ so sánh: là, như là, y như, giống như, tựa như, là, bao nhiêu...bấy nhiêu, ... 3.a. Vắng mặt các từ ngữ chỉ phương diện so sánh, từ so sánh. b. Từ so sánh + vế B được đảo lên phía trước. * Ghi nhớ: (SGK) III. Bài tập: 1. Tìm ví dụ theo mẫu: a. So sánh đồng loại: - So sánh người với người: Thầy thuốc như mẹ hiền. - Vật với vật: Sông ngòi kênh rạch bủa giăng chi chít như mạng nhện. b. So sánh khác loại: - Vật với người: Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. 2. Điền từ thích hợp: - Khoẻ như voi ( hùm, trâu, Trương Phi) - Đen như bồ hóng (cột nhà cháy, củ súng, củ tam thất) 3. Củng cố: GV cho HS nhắc lại thế nào là phép so sánh? So sánh có tác dụng gì? So sánh có những dạng nào? 4. Hướng dẫn về nhà: Học bài, làm bài tập 3 SGK. Chuẩn bị Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. TrÇn ThÞ Quý Nho – THCS §«ng Hîp Ngày soạn: Tiết: 79&80 Ngày giảng: QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Thấy được vai trò tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. Bước đầu hình thành cho HS kỹ năng quan sát tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong khi miêu tả. Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản trên để đọc và viết bài văn miêu tả. B. Chuẩn bị: GV: Dự kiến tích hợp, tham khảo thêm các đoạn văn miêu tả. HS: Soạn bài. C. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra việc soạn bài của HS. Nhận xét 2. Bài mới GV giới thiệu bài: Chúng ta vừa học phép so sánh... Đó là một nghệ thuật rất cần thiết trong khi viết văn miêu tả. Hôm nay chúng sẽ tìm hiểu về cách quan sát, so sánh.... (GV ghi tên bài lên bảng). Hoạt động của thầy . Ho¹t ®éng trß. Hoạt động 1: Hướngdẫn HS tìm hiểu về quan sát, so sánh, tưởng tượng , nhận xét trong văn miêu tả. GV giao nhiệm vụ thảo luận cho ba nhóm. Mỗi nhóm tìm hiểu trong (3-5') sau đó các nhóm trình bày kết quả tìm hiểu (H). Mỗi đoạn văn giúp em hình dung đặc điểm gì nổi bật của vật? phong cảnh? (H). Những đặc điểm nổit bật đó được thể hiện ở những từ ngữ, hình ảnh nào? (H). Để viết được đoạn văn trên người viết cần có những năng lực gì? (H). Hãy tìm những câu văn có sự liên tưởng, so sánh trong mỗi đoạn? Sự tưởng tượng và so sánh ấy có gì độc đáo? GV nhận xét và nhấn mạnh GV hướng dẫn HS tìm ra chữ bị lược bỏ. (H). Bỏ đi những từ ngữ ấy là bỏ đi những gì của đoạn văn miêu tả? Chỉ ra tác dụng của những chữ bị bỏ đi? Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tự rút ra ghi nhớ. GV nhấn mạnh nội dung ghi nhớ. GV củng cố kiến thức lí thuyết tiết 1. Hướng dẫn HS về nhà xem trước phần luyện tập để hôm sau học. Tiết 2 Kiểm tra bài cũ: (H). Trong văn miêu tả, muốn miêu tả được trước hết ta phải làm gì? (Ghi nhớ-SGK/28) Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. 1 HS đọc đoạn văn. (H). Tác giả quan sát và lựa chọn những hình ảnh đặc sắc và tiêu biểu nào? (Về nhà) HS tự làm BT trong 20'. GV kiểm tra, nhận xét, sửa chữa. GV hướng dẫn HS làm bài tập 4. HS làm, GV kiểm tra, nhận xét. GV lưu ý: không phải hình ảnh nào trong bài cũng cần phải so sánh. GV h/dẫn HS viết đoạn. Chú ý: Nêu đặc điểm nổi bật của dòng sông hoặc khu rừng mà em đang tả. I. Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả: 1. Đọc các đoạn văn: 2.Trả lời câu hỏi: Đoạn 1:Tái hiện lại hình ảnh ốm yếu tội nghiệp của chú dế Choắt ( nhằm đối lập đối với hình ảnh khoẻ khoắn, mạnh mẽ của dế Mèn) Đoạn 2: Đặc tả quang cảnh giàu đẹp, vừa thơ mộng vừa mênh mông, hùng vĩ của sông nước Cà Mau. Đoạn 3: Miêu tả hình ảnh đầy sức sống của cây gạo mùa xuân. Để tả sự vật và phong cảnh người viết cần biết quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét. So sánh nhận xét độc đáo, tạo sự sinh động, giàu hình tượng, mang lại cho người đọc nhiều thú vị. 3. Không có sự so sánh, liên tưởng làm cho đoạn văn mất sự sinh động, không gợi trí tưởng tượng cho người đọc. * Ghi nhớ: (SGK) II. Luyện tập: 1. Miêu tả cảnh Hồ Gươm: + Hình ảnh: Mặt hồ ... sáng long lanh, cầu Thê Húc màu son, Đền Ngọc Sơn, gốc đa già, rễ lá xum xuê, Tháp Rùa xây trên gò đất giữa hồ. => Đặc điểm nổi bật mà hồ khác không có. + Từ ngữ: Tính chất, đặc điểm. gương bầu dục, cong cong, lấp ló, cổ kính, xanh um => đặc sắc. 2. Tìm hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc: 3. Quan sát, ghi chép đặc điểm ngôi nhà hoặc căn phòng của em. Đặc điểm nào là nổi bật. 4. So sánh: - Mặt trời như lòng đỏ một quả trứng khổng lồ. - Bầu trời cao và trong như gương. - Hai hàng cây đứng trang nghiêm bên đường như đội quân canh phòng cẩn mật. 5. Viết đoạn văn: 3. Củng cố GV nhấn mạnh lại nội dung của bài học. Trong văn miêu tả, yếu tố so sánh, tưởng tượng quyết định sự thành công của bài văn. 4. Hướng dẫn về nhà Học ghi nhớ, xem lại các bài tập, làm bài tập 2. Chuẩn bị: Bức tranh của em gái tôi. Đọc truyện và tóm tắt nội dung cốt truyện. Trả lời câu hỏi theo sách giáo khoa. TrÇn ThÞ Quý Nho – THCS §«ng Hîp
Tài liệu đính kèm: