Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 6 - Nguyễn Thị Lâm Hải

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 6 - Nguyễn Thị Lâm Hải

Tiết 21 + 22: THẠCH SANH

A-Mục tiêu cần đạt:

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện “Thạch Sanh” và 1 số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật dũng sĩ.

- Luyện kỹ năng đocj, kể.

- Luyện kỹ năng viết đoạn văn, nêu ý nghĩa của chi tiết.

B-Lên lớp:

 1- Kiểm tra:

 - Kể lại truyện “Sự tích Hồ Gươm”. Nêu ý nghĩa của truyện?

 2- Bài mới:

*HĐ1: Đọc, tóm tắt, giải nghĩa từ. I- Đọc và hiểu VB

- Nêu những sự việc chính của truyện? - Thạch Sanh ra đời, lớn lên.

 - TS và LT kết bạn, Thạch Sanh chém chằn tinh.

- Dựa vào những sự việc trên, tóm tắt - Thạch Sanh cứu công chúa.

truyện (13 15 câu)? - Thạch Sanh cứu con vua Thuỷ Tề, được tặng đàn.

 - Thạch Sanh bị giam, lấy được công chúa.

*HĐ2: Tìm hiểu câu hỏi SGK. - Thạch Sanh dẹp yên quân của 18 nước chư hầu.

 - Thạch Sanh được làm vua.

- Theo em, sự ra đời và lớn lên Thạch Sanh II- Phân tích:

 

doc 7 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 740Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 6 - Nguyễn Thị Lâm Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21 + 22: 	thạch sanh
A-Mục tiêu cần đạt:
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện “Thạch Sanh” và 1 số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật dũng sĩ.
- Luyện kỹ năng đocj, kể.
- Luyện kỹ năng viết đoạn văn, nêu ý nghĩa của chi tiết.
B-Lên lớp:
	1- Kiểm tra:
	- Kể lại truyện “Sự tích Hồ Gươm”. Nêu ý nghĩa của truyện?
	2- Bài mới:
*HĐ1: Đọc, tóm tắt, giải nghĩa từ.	 I- Đọc và hiểu VB
- Nêu những sự việc chính của truyện? - Thạch Sanh ra đời, lớn lên.
	 - TS và LT kết bạn, Thạch Sanh chém chằn tinh.
- Dựa vào những sự việc trên, tóm tắt - Thạch Sanh cứu công chúa.
truyện (13á 15 câu)?	 - Thạch Sanh cứu con vua Thuỷ Tề, được tặng đàn.
	 - Thạch Sanh bị giam, lấy được công chúa.
*HĐ2: Tìm hiểu câu hỏi SGK.	 - Thạch Sanh dẹp yên quân của 18 nước chư hầu.
	 - Thạch Sanh được làm vua.
- Theo em, sự ra đời và lớn lên Thạch Sanh II- Phân tích:
có gì bình thường và có gì khác thường? 1- Nhân vật Thạch Sanh: (20’)
(+ Là con 1 gia đình nông dân tốt bụng.	 a/ Sự ra đời, lớn lên.
 + Sống nghèo bằng nghề đốn củi.	 - Là con 1 người dân thường -> cuộc đời và số phận 
Khác thường:	 gần gũi với người dân.
 + Do Ngọc Hoàng sai xuống.	 - Chi tiết khác thường về Thạch Sanh có ý nghĩa tô đậm
 + Mang thai trong nhiều năm.	 tình cảm kỳ lạ, đẹp đẽ cho nhân vật.
 + Được thiên thần dạy phép
Tiết 2
- Trước khi lấy công chúa, TS đã trải qua những b/ Những thử thách của Thạc Sanh.
thử thách nào. Qua những thử thách đó chàng đã *Trước khi lấy công chúa.
bộc lộ những phẩm chất gì?	 - Thử thách:
(+ Đi canh miếu thế mạng cho luyện tập -> 	 + Đi canh miếu thờ, thế mạng cho Lý Thông.
thật thà, nhân hậu.	 + Giết đại bàng, bị lấp hang.
 + Giết đại bàng, bị lấp hang -> dũng cảm, không + Bị bắt giam.
lùi bước trước khó khăn.	 - Phẩm chất:
 + Bị bắt giam -> tài năng, gảy đàn).	 + Thật thà, nhân hậu không tham lam.
- Sau khi cưới được công chúa, TS còn phải trải qua	 + Dũng cảm không chịu lùi bước trước k². những thử thách gì? Chàng đã vượt qua những thử + Tài năng:
thách ấy như thế nào? Qua đó, TS đã bộc lộ những *Sau khi lấy công chúa.
phẩm chất gì?	 - Thử thách: đương đầu với 18 nước chư
	hầu sang đánh nước ta.
	 - Giải pháp:
	 + Không động binh
- Trong đoạn truyện này có 2 chi tiết thần kỳ: tiếng + Cảm hoà giặc bằng tiếng đàn, niêu cơm
đàn TS và niêu cơm TS. Nêu ý nghĩa của những chi => là người thông minh, chuộng hoà bình.
tiết đó?	 - ý nghĩa:	
	(Thảo luận 3’).	 + Tiếng đàn: .Giúp TS giải oan => tiếng 
(Âm nhạc thần kỳ là hiện tượng phổ biến trong văn đàn của công lý, ước mơ của người dân 
 học dân gian. Liên hệ tiếng hát (Truyện Trương về công lý.
Chi), tiếng sáo (Sọ Dừa).	 .Hàng phục được 18 nước 
- Nhân vật TS tiêu biểu cho những phẩm chất nào 	 chư hầu.
của nhân dân lao động?	 => Cảm hoá được kẻ thù, tượng trưng cho
	 cái thiện và tư tưởng yêu chuộng hoà bình.
	 + Niêu cơm: Sức mạnh phi thường -> tượng
	 trưng cho tư tưởng nhân đạo.
- Hãy chỉ ra sự đối lập về tính cách và hành động	 2- Nhân vật Lý Thông: (7’) 
của TS và luyện tập?
- Truyện được kết thúc bằng việc: mẹ con LT phải - Xảo trá, ích kỷ, độc ác.
chết còn TS được kết hôn cùng công chúa. Cách	 - Bị công lý trừng phạt.
kết thúc ấy thể hiện điều gì? Em kể 1 vài câu truyện 
có cách kết thúc như vậy?
- TS là truyện kể về loại nhân vật nào? Truyện cuốn 
hút người đọc bởi những yếu tố nào? Nhân vật dũng 
sĩ có những chiến công nào? Truyện giúp em hiểu 
gì về con người và xã hội ?
 III-Tổng kết:
	*NT: Chi tiết tưởng tượng, hoang đường giàu ý nghĩa.
	*ND: - Ca ngợi cái tốt, phê phán cái xấu.
	- Thể hiện tư tưởng nhân đạo, yêu hoà bình.
	- Mơ ước đạo đức xã hội và công bằng xã hội.
	3- Bài tập:
	- Kể diễn cảm.
	- Có thể thay cụm từ “niêu cơm” bằng “nồi cơm” được không? Vì sao?
	+ Niêu: nồi đất cỡ nhỏ nhất.	 =>Tô đậm tính chất thần kỳ
	+ Nồi: nồi to, nhỏ, vừa đều được.	 của niêu cơm.
	*BTVN:	- BT1 (T67) vẽ tranh (chấm)
- Soạn: Em bé thông minh.
Tiết 23: 	chữa lỗi dùng từ
A- Mục tiêu cần đạt:
	- Nhận thức ra được các lỗi lặp từ và những lỗi lẫn lộn từ gần âm.
	- Có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ.
B- Lên lớp:
	1- Kiểm tra: (15’)
	- Tìm các nghĩa khác nhau của từ “chín”.
	2- Bài mới:
*HĐ1:	 I- Các lỗi dùng từ:
- Quan sát 2 VD (a, b – SGK – T68).	 1- Lặp từ:
Theo em cả 2 VD trên đều có điểm nào giống a/ Bài tập:
 nhau trong cách dùng từ? (lặp từ)
- Việc lặp từ “tre”, “giữ”, “anh hùng” ở VDa - VDa:
có gì khác so với việc lặp từ ở VDb? Lặp từ “tre”, “giữ”, “anh hùng”
- Đọc VDa em có thấy hay không? Cái hay đó + Nhấn mạnh vai trò, tầm quan trọng của tre.
được tạo nên bởi yếu tố nào? Việc lặp từ đó + Tạo nhịp điệu hài hoà như 1 bài thơ cho 
giúp em hiểu thêm điều gì về cây tre? đoạn văn xuôi.
(Về ND: nhấn mạnh vai trò, tầm quan trọng 
của cây tre.
Về hình thức: tạo nhịp điệu hài hoà như 1 bài - VDb:
thơ cho đoạn văn xuôi).	 Lặp từ “dân gian”
-ở VDb em có cảm giác như vậy không? 	 tạo cảm giác nặng nề.
Vì sao? Để VDb không còn cảm giác nhàm 
chán bởi việc lặp từ “dân gian” em có thể sửa b/ Cách chữa:
lại như thế nào?	 - Bỏ bớt từ (cụm từ) bị lặp (giữ nguyên câu).
	(gọi HS lên chữa cụ thể).	 - Bỏ bớt từ (cụm từ) bị lặp (đảo ý).
	 - Thay từ (cụm từ) bị lặp bằng 1 từ, cụm từ khác
*HĐ2: Quan sát 2 VD (SGK – T68)	 2- Lẫn lộn các từ gần âm:
	 a/ Bài tập:
- Hai câu trên có những từ nào dùng không đúng? - Ngày mai, chúng em sẽ đi thăm quan viện 
- Tại sao câu 1 phải dùng từ “Tham quan” bảo tàng của tỉnh.
	 -> Sửa thành tham quan vì
	 Tham quan: xem tận mắt để mở rộng hiểu biết 
- Từ “nhấp nháy” khác từ “mấp máy” như thế hoặc học tập kinh nghiệm.
nào? ở câu 2 phải sử dụng từ nào?	 - Ông hoạ sĩ già nhấp nháy bộ ria mép.
	 + Nhấp nháy: Mở ra nhắm lại liên tiếp (mắt).
	 Loé lên, tắt liên tiếp (ánh sáng).
- Từ 2 VD trên em rút ra được nhận xét gì + Mấp máy: Cử động khẽ, liên tiếp. 
trong cách dùng từ? Cách chữa từ sai?	 b/ Ghi nhớ:
	 Nắm được ý nghĩa của từ để sử dụng đúng 
	 trong văn cảnh.
	 III- Bài tập:
	*BT1:
	- Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều rất quý mến.
	- Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích nhân vật trong chuyện ấy vì họ đều là những người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.
	- Quá trình vượt núi cao cũng là quá tình con người trưởng thành.
	*BT2:
	a/ Thay đổi từ “ling động” bằng từ “sinh động”.
	- Linh động: Thay đổi nhiều cách không quá câu lệ vào nguyên tắc.
	- Sinh động: Khả năng gợi nhiều hình ảnh, nhiều dáng vẻ khắc hợp với hiện thực 
	của cuộc sống.
	b/ Thay từ “bàng quan” thành “bàng quang”.
	- Bàng quan: Đứng ngoài cuộc mà nhìn.
	- Bàng quang: Bọc chứa nước tiểu.
	c/ Thay từ “hủ tục” bằng “thủ tục”.
	- Hủ tục: Phong tục đã lỗi thời.
	- Thủ tục: Những việc phải làm theo quy định.
	*BTVN:	- Làm BT3
	- Học bài
Tiết 24: 	trả bài tập làm văn số 1
A- yêu cầu:
	Đánh giá bài TLV theo yêu cầu của bài văn tự sự nhân vật, sự việc, cách kể, mục đích (chủ đề), sửa lỗi chính tả, ngữ pháp, yêu cầu “kể” bằng lời văn của em, không đòi hỏi nhiều đối với HS.
B- Lên lớp:
	1- Kiểm tra:
	2- Bài mới:
*HĐ1: Chép đề, tìm hiểu đề
	Đề bài: Hãy kể sáng tạo truyện “Thánh Gióng” bằng lời văn của em.
	 I- Tìm hiểu đề:
- HS lên bảng gạch chân dưới những từ - Thể loại: Kể (sáng tạo) bằng lời văn của em.
ngữ quan trọng, tìm hiểu các yêu cầu - ND: Truyện Thánh Gióng.
TL, ND.	 II- Dàn ý:
*HĐ2: Xây dựng dàn ý	 1- Mở bài: giới thiệu nhân vật hoàn cảnh.
- Em giới thiệu câu chuyện định kể như 2- Thân bài: các ý chính.
thế nào?	 	 - Mẹ ướm chân, thụ thai.
- Trong phần TB em định chọn những ý - Đẻ ra cậu bé lên 3 tuổi không biết nói biết cười.
nào để kể?	 - Giặc Ân xâm lược, sứ giả tìm người tài.
- Có thay đổi thứ tự các ý đó được không? - Gióng đòi vũ khí giết giặc.
- Để diễn đạt các ý đó, em chọn cách - ăn khoẻ, mau lớn, vươn vai thành tráng sĩ.
diễn đạt nào?	 - Nhổ tre đánh giặc, bay về trời.
Cùng ý đó, có thể diễn đạt bằng ý khác 3- Kết bài:
được không?	 - Di tích còn lại, lập đền thờ.
	 	 - Khái quát: truyền thống yêu nước.
	 III- Trả và chữa bài:
	 1- Trả bài cho HS.
	 2- Nhận xét chung:
	 a/ Ưu điểm:
	GV nhận xét từng phần.	 -100% HS nhớ được cốt truyện, kể được diễn biến 
	 các sự việc chính.
	 - 1 số em có những sáng tạo riêng.
	 b/ Nhược điểm:
	 - 1 số HS là không theo bố cục 3 phần.
- Bạn Ngọc đọc phần thân bài.	 3- Chữa lỗi cụ thể:
- Tìm xem ở đoạn bạn  vừa đọc có 	 a/ Các chi tiết, sự việc trong truyện chưa chính xác.
mắc những lỗi gì?	 - HS kể: Ngày xửa ngày xưa.
	(có chi tiết không đúng)	 -> Cần khắc được thời điểm LS lúc bấy giờ: Đời 
	 Hùng Vương thứ sáu.
	 - Giặc Minh xâm lược -> giặc Ân xâm lược.
- Bạn  đọc bài.	 - Vua Hùng phong: Phù Đổng Thiên 
Em có nhận xét gì về bài của bạn?	(HS kể: Phù Đổng Thiên Vương.
	 b/ Cách xưng hô:
	 Chưa phù hợp: ông – cháu.
- Gọi HS lên bảng chữa	 c/ Lỗi câu, diễn đạt, chính tả:
	 - Ngày xửa ngày xưa trong có 1 đôi vợ trồng già mà 
	 không có con.
	 - Ngày xưa ở làng Gióng có 2 vợ chồng ông lão. 
	 Muốn có 1 đứa con.
- Có người kể rằng do Gióng vỗ vào mông ngựa nên ngựa thổi lửa nên có lẽ bởi người ta đặt 1 cái tên là làng cháy.
*Yêu cầu HS tự sửa lỗi trong bài của mình.
*BTVN: Lập dàn ý: kể chuyện “Sự tích Hồ Gươm” bằng lời kể của em.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 6 Tuan 6.doc