- Ổn định nề nếp – kiểm tra sỉ số.
Hỏi: Em hiểu như thế nào là chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự?
- Kiểm tra bài tập về nhà.
- GV: Giới thiệu tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài văn tự sự -> Dẫn vào bài -> Ghi tựa.
- Gọi HS đọc 6 đề SGK.
- GV ghi đề lên bảng phụ để HS quan sát.
Hỏi :Lời văn đề 1, 2 nêu ra những yêu cầu gì? Gọi cá nhân trả lời.
Hỏi: Các đề 3, 4, 5, 6 không có từ kể có phải là đề tự sự không?
- GV yêu cầu HS gạch dưới từ trọng tâm của mỗi đề.
Hỏi: Các đề yêu cầu làm nổi bật điều gì?
- GV nhận xét.
Hỏi: Trong các đề trên, đề nào nghiêng về kể chuyện người, kể việc, tường thuật?
- GV khái quát lại vấn đề: chúng ta đã thực hiện các thao tác tìm hiểu đề.
Hỏi: Vậy khi tìm hiểu đề bài văn tự sự ta phải làm gì?
- Xoá các đề, để đề 1.
Đầu tiên ta phải tìm hiểu đề (ghi bảng).
Hỏi: Đề nêu ra yêu cầu nào?
- Nhận xét, ghi bảng.
Chuyển ý.
- Gợi ý học sinh: em chọn truyện nào? Nhân vật là ai? Sự việc gì? Chủ đề như thế nào?
- Yêu cầu HS tìm ý cho truyện.
VD: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh .
(Liệt kê các sự việc)
- GV khái quát lại vấn đề -> đây là bước lập ý cho truyện.
Hỏi: Vậy lập ý là gì? -> rút ra ý 2 ghi nhớ SGK.
- Cho HS luyện tập. VD: tìm ý truyện Thánh Gióng.
- Cho HS thảo luận nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét.
CHUYỂN Ý SANG TIẾT 2.
Hỏi: Em dự định mở bài như thế nào -> cho HS tập diễn đạt mở bài.
Hỏi: Em kể chuyện như thế nào? Hãy sắp xếp các sự việc đã tìm theo trình tự hợp lí của câu chuyện.
(Cho HS làm giấy nháp -> gọi 1 em trình bày -> nhận xét, bổ sung).
Hỏi: Kết cấu câu chuyện ra sao? -> cho HS diễn đạt kết bài.
- GV khái quát lại vấn đề: dàn ý là sắp xếp sự việc theo trình tự hợp lí làm nổi bật nội dung câu chuyện,.
Hỏi: Em hiểu như thế nào là lập dàn ý? -> rút ra ý 3 ghi nhớ.
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ ý 3.
- Hướng dẫn HS tập viết lời kể.
Hỏi: Em hiểu như thế nào là viết bằng lời văn của em?
- Yêu cầu HS: dựa vào bố cục trên hãy kể lại nội dung câu chuyện bằng lời văn của em -> Nhận xét, sửa chữa.
Hỏi: Từ những nội dung trên, em hiểu thế nào về cách làm bài tự sự?
Tuần : 04 Ngày soạn : TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ Tập làm văn Tiết : 15 - 16 Ngày dạy: I. YÊU CẦU : Giúp HS tìm hiểu đề văn tự sự, cách làm bài văn tự sự + nắm ghi nhớ SGK. II. CHUẨN BỊ : - GV : Tham khảo tài liệu SGK, SGV, thiết kế bài giảng, bảng phụ. - HS : Đọc – trả lời SGK. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh + Hoạt động 1 : Khởi động – Giới thiệu. (5 phút) - Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. - Ổn định nề nếp – kiểm tra sỉ số. Hỏi: Em hiểu như thế nào là chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự? - Kiểm tra bài tập về nhà. - GV: Giới thiệu tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài văn tự sự -> Dẫn vào bài -> Ghi tựa. - Báo cáo sỉ số. - Trả lời cá nhân. - Nghe, ghi tựa. + Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu đề và cách làm văn bài tự sự. (40 phút) I. Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự: 1. Đề văn tự sự: - Hướng dẫn cách làm bài văn tự sự. 2. Cách làm bài văn tự sự: VD: Kể 1 câu chuyện em thích bằng lời văn của em. a. Tìm hiểu đề: Yêu cầu: - Nội dung: Kể chuyện em thích. - Hình thức bằng lời văn của em. b. Lập ý (Tìm ý): - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn. - Vua Hùng Kén rễ. - Vua Hùng ra sính lễ. - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đánh nhau. - Sơn Tinh đến trước được vợ. - Thuỷ Tinh đến sau không lấy được vợ. - Thuỷ Tinh thua Sơn Tinh. - Sự trả thù hàng năm của Thuỷ Tinh. TIẾT 2 c. Dàn ý: VD: truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh . + Mở bài: Giới thiệu câu chuyện em thích: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh . + Thân bài: Diễn biến sự việc: Vua Hùng kén rễ. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn. Vua Hùng ban sính lễ. Sơn Tinh đến trước được vợ. Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh. Thuỷ Tinh thua trận. + Kết bài: mối thù hằng năm của Thuỷ Tinh. d. Viết thành văn: Ghi nhớ SGK . - Gọi HS đọc 6 đề SGK. - GV ghi đề lên bảng phụ để HS quan sát. Hỏi :Lời văn đề 1, 2 nêu ra những yêu cầu gì? Gọi cá nhân trả lời. Hỏi: Các đề 3, 4, 5, 6 không có từ kể có phải là đề tự sự không? - GV yêu cầu HS gạch dưới từ trọng tâm của mỗi đề. Hỏi: Các đề yêu cầu làm nổi bật điều gì? - GV nhận xét. Hỏi: Trong các đề trên, đề nào nghiêng về kể chuyện người, kể việc, tường thuật? - GV khái quát lại vấn đề: chúng ta đã thực hiện các thao tác tìm hiểu đề. Hỏi: Vậy khi tìm hiểu đề bài văn tự sự ta phải làm gì? - Xoá các đề, để đề 1. Đầu tiên ta phải tìm hiểu đề (ghi bảng). Hỏi: Đề nêu ra yêu cầu nào? - Nhận xét, ghi bảng. Chuyển ý. - Gợi ý học sinh: em chọn truyện nào? Nhân vật là ai? Sự việc gì? Chủ đề như thế nào? - Yêu cầu HS tìm ý cho truyện. VD: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh . (Liệt kê các sự việc) - GV khái quát lại vấn đề -> đây là bước lập ý cho truyện. Hỏi: Vậy lập ý là gì? -> rút ra ý 2 ghi nhớ SGK. - Cho HS luyện tập. VD: tìm ý truyện Thánh Gióng. - Cho HS thảo luận nhóm. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét. CHUYỂN Ý SANG TIẾT 2. Hỏi: Em dự định mở bài như thế nào -> cho HS tập diễn đạt mở bài. Hỏi: Em kể chuyện như thế nào? Hãy sắp xếp các sự việc đã tìm theo trình tự hợp lí của câu chuyện. (Cho HS làm giấy nháp -> gọi 1 em trình bày -> nhận xét, bổ sung). Hỏi: Kết cấu câu chuyện ra sao? -> cho HS diễn đạt kết bài. - GV khái quát lại vấn đề: dàn ý là sắp xếp sự việc theo trình tự hợp lí làm nổi bật nội dung câu chuyện,. Hỏi: Em hiểu như thế nào là lập dàn ý? -> rút ra ý 3 ghi nhớ. - Gọi HS đọc lại ghi nhớ ý 3. - Hướng dẫn HS tập viết lời kể. Hỏi: Em hiểu như thế nào là viết bằng lời văn của em? - Yêu cầu HS: dựa vào bố cục trên hãy kể lại nội dung câu chuyện bằng lời văn của em -> Nhận xét, sửa chữa. Hỏi: Từ những nội dung trên, em hiểu thế nào về cách làm bài tự sự? - Đọc SGK. - Quan sát. - HS trả lời cá nhân: Đề 1: 3 yêu cầu: Kể chuyện, chuyện em thích, bằng lời văn của em. Đề 2: 2 yêu cầu. - HS trả lời cá nhân: là đề tự sự và có yêu cầu việc, có chuyện. - Gạch dưới từ trọng tâm. - Cá nhân trình bày ý kiến. - Suy nghĩ, trả lời: Kể việc: 1, 3. Kể người: 2, 6. Tường thuật: 4, 5. - HS trả lời cá nhân ý 1 sgk. - Nhìn, ghi vào tập. - HS trả lời cá nhân. . - Cá nhân nhớ lại truyện và liệt kê các sự việc. - HS trả lời cá nhân ý 2 sgk phần ghi nhớ. - Nhóm thảo luận -> đại diên trình bày các sự việc truyện -> lớp nhận xét. - HS trả lời cá nhân. . - Cá nhân trả lời. Nêu diễn biến các sự việc, lưu ý sự việc quan trọng. - Cả lớp ghi nháp -> 1 HS trình bày-> lớp nhận xét. - Cá nhân phát biểu kết bài. Nghe + hiểu. - HS trả lời ghi nhớ. - Đọc ghi nhớ SGK. - HS trả lời cá nhân: kể bằng ngôn ngữ sáng tạo. - Cá nhân kể -> lớp nhận xét. - Đọc ghi nhớ SGK. + Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập..(40 phút) II. Luyện tập: Dàn ý Thánh Gióng . + Mở bài: Giới thiệu câu chuyện em thích: Thánh Gióng. + Thân bài: Diễn biến sự việc: Sự ra đời của Thánh Gióng. Gióng đòi đi đánh giặc. Lớn như thổi -> thành tráng sĩ. Đánh tan giặc, bay về trời Dấu tích còn lại của Gióng. + Kết bài: Cảm nghĩ về người anh hùng chống ngoại xâm. - Yêu cầu HS lập dàn ý truyện Thánh Gióng. - Cho HS thảo luận. -> gọi đại diện nhóm trình bày dàn ý. - GV nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu HS thử diễn đạt thành bài văn hoàn chỉnh. -> nhận xét cách diễn đạt của HS. - Thảo luận nhóm-> lập dàn ý. - Đại diện nhóm trình bày-> lớp nhận xét. - Cá nhân diễn đạt. . + Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò. (5 phút) -Củng cố: - Dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ. - GV nhấn mạnh lại kiến thức tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự. -Yêu cầu HS: + Thuộc ghi nhớ. + Chuẩn bị: văn bản Sọ Dừa. + Trả bài: Lịch sử Hồ Gươm. - Nhắc lại ghi nhớ. - Nghe. - Thực hiện theo yêu cầu GV.
Tài liệu đính kèm: