TẬP LÀM VĂN:
CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA VĂN TỰ SỰ
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Nắm được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. Mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề.
- Tập viết mở bài cho bài văn tự sự.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi dàn bài văn tự sự.
- Học sinh: Xem trước bài mới
C. Tiến trình tổ chức dạy - học bài mới
I. Ổn định: Kiểm tra sỉ số, tác phong.
II. Kiểm tra bài cũ:
- 6 yếu tố cần thiết của sự việc là gì? (Ai làm? Xảy ra ở đâu? Lúc nào? Việc diễn biến như thế nào? Việc xảy ra do đâu? Việc kết thúc như thế nào? )
- Nhân vật trong văn tự sự phải được kể như thế nào? (gọi tên, giới thiệu lai lịch, tính tình, tài năng, chân dung, việc làm )
III. Tiến trình tổ chức bài mới:
1. Giới thiệu bài mới.
2. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Ngày soạn: 6/9/2009 Tiết 14 TẬP LÀM VĂN: CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA VĂN TỰ SỰ A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Nắm được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. Mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề. - Tập viết mở bài cho bài văn tự sự. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ ghi dàn bài văn tự sự. - Học sinh: Xem trước bài mới C. Tiến trình tổ chức dạy - học bài mới I. Ổn định: Kiểm tra sỉ số, tác phong. II. Kiểm tra bài cũ: - 6 yếu tố cần thiết của sự việc là gì? (Ai làm? Xảy ra ở đâu? Lúc nào? Việc diễn biến như thế nào? Việc xảy ra do đâu? Việc kết thúc như thế nào? ) - Nhân vật trong văn tự sự phải được kể như thế nào? (gọi tên, giới thiệu lai lịch, tính tình, tài năng, chân dung, việc làm ) III. Tiến trình tổ chức bài mới: 1. Giới thiệu bài mới. 2. Tiến trình tổ chức các hoạt động. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chủ đề của bài văn tự sự Tìm hiểu chủ đề của bài văn tự sự. I- Bài học: Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự - Giáo viên cho học sinh đọc bài văn Đọc bài văn và trả lời các câu hỏi - Từ chối chữa bệnh cho nhà quý tộc trước vì bệnh ông ta nhẹ 1- Chủ đề của bài văn tự sự. - Cho biết trong phần thân bài, Tuệ Tĩnh đã làm những việc gì? - Chữa ngay cho con người nông dân vì chú bé bị bệnh nặng hơn - Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị cho chú bé con người nông dân trước đã nói lên phẩm chất gì của người thầy thuốc? - Hết lòng thương yêu cứu giúp người bệnh, ưu tiên người bệnh nặng không kể giàu sang. - Chủ đề chính là vấn đề chủ yếu của văn bản. Vậy theo em chủ đề của câu chuyện này là gì? - Ca ngợi lòng thương người của Tuệ Tĩnh. - Hãy tìm xem và cho biết chủ đề của bài văn được thể hiện trực tiếp trong những câu văn nào? - Người hết lòng người bệnh (ở mở bài) - Con người ta ơn huệ 9cuối thân bài) " nhấn mạnh: Chủ đề được thể hiện qua lời nói. Ngoài ra chủ đề của tự sự còn thể hiện qua những việc làm. Hãy nhắc lại những việc làm của Thuỷ Tinh làm nổi bật chủ đề. - Từ chối chữa bênh nhà quý tộc, chữa trị cho con người nông dân - Thể hiện qua lời nói - Thể hiện qua việc làm - Giáo viên: đọc 3 nhan đề trong Sách giáo khoa và hỏi “Hãy chọn nhan đề thích hợp và nêu lý do” - Cả 3 nhan đề thích hợp: " 1: Nêu tình huống phải lựa chọn từ đó nổi bật phẩm chất tốt đẹp " 2, 3: Sát với chủ đề của văn bản. - Em có thể đặt tên khác cho bài văn không? - Hết lòng cứu giúp người bệnh; Chữa bệnh không kể giàu nghèo; Tấm lòng của người thầy thuốc; Tuệ Tĩnh * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu dàn bài của bài văn tự sự. - Các phần mở bài, thân bài, kết bài trên đây thực hiện những yêu cầu gì của bài văn tự sự ? " Giáo viên treo bảng phụ ghi dàn bài của bài văn tự sự và gọi học sinh đọc lớn Tìm hiểu dàn bài của học sinh. - Mở bài: Giới thiệu nhân vật (Tuệ Tĩnh) và sự việc (cứu giúp người bệnh) - Thân bài: Kể diễn biến sự việc ( Khởi đầu, phát triển, cao trào, kết thúc) - Kết bài: Kể kết cục của sự việc. 2 – Dàn bài của bài văn tự sự: Gồm 3 phần - Giáo viên gọi học sinh đọc phần ghi nhớ - Cho học sinh nhắc lại dàn bài theo hiểu biết của mình. * Ghi nhớ: SGK trang 45 * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập - Cho học sinh đọc bài tập 1 và trả lời câu hỏi. + Chủ đề của truyện nhằm biểu dương và chế giễu điều gì? + Sự việc nào thể hiện tập trung cho chủ đề? Giải bài tập 1- Chủ đề: Biểu dương tính trung thành bác nông dân và tố cáo chế giễu tên cận thần lợi dụng chức quyền để mưu lợi riêng - Sự việc: Người nông dân xin được thưởng 50 roi và đề nghị chia đều phần thưởng đó. III- Luyện tập: 1- Truyện phần thưởng - Hãy chỉ ra 3 phần mở bài, thân bài, kết bài ? - Mở bài: Câu 1; Kết bài: Câu cuối; Thân bài: Phần còn lại - Truyện này với truyện Tuệ Tĩnh có gì giống về bố cục và khác về chủ đề ? - Khác: + Mở bài: Của Tuệ Tĩnh: Nói rõ chủ đề Của Phần thưởng: Chỉ giới thiệu tình huống + Kết bài: Của Tuệ Tĩnh: Có sức gợi, bài hết Tuệ Tĩnh bắt đầu chữa bệnh. + Của Phần thưởng: Viên quan bị đuổi còn người nông dân được thưởng + Sự việc có kịch tính, bất ngờ: Của Tuệ Tĩnh: Ở đầu truyện Của Phần thưởng: Ở cuối truyện - Sự việc trong thân bài thú vị ở chỗ nào? - Sự việc thú vị: + Lời cầu xin phần thưởng khác thường: Xin thưởng 50 roi + Đòi chia đôi phần thưởng cho tên cận thần - Học sinh đọc bài tập 2, giáo viên gợi ý về nhà làm 2- - Mở bài: + Sơn Tinh Thuỷ Tinh: Nêu tình huống + Sự tích Hồ Gươm: Nêu tình huống nhưng dài - Kết bài: + Sơn Tinh Thuỷ Tinh: Nêu sự việc tiếp diễn. + Sự tích Hồ Gươm: Nêu sự việc kết thúc 2- So sánh Sơn Tinh Thuỷ Tinh, Hồ gươm IV. Củng cố: - Nêu dàn bài của bài văn tự sự? V. Dặn dò: - Học ghi nhớ - Làm bài tập 3 và 4 sách bài tập trang 21 - Chuẩn bị Tập làm văn tiếp theo. &
Tài liệu đính kèm: