Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 30 - Giáo viên: Phạm Văn Hà - Trường THCS Trực Phú

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 30 - Giáo viên: Phạm Văn Hà - Trường THCS Trực Phú

 CÂY TRE VIỆT NAM

 ( Thép Mới )

A: Mục têu cần đạt

- Cảm nhận được giá trị và vẻ đẹp của hình ảnh của cây tre gắn liền với cuộc sống dân tộc Việt Nam và trở thành biểu tượng của đất nước ta

- Nắm được những yếu tố chính của một tác phẩm chính

B: Chuẩn bị

Học sinh : Sách vở , dụng cụ học tập , bảng phụ , theo tổ , chuẩn bị bài

Giáo viên : Sách giáo viên, bài soạn

 Tư liệu tham khảo , bảng phụ , phiếu học tập

C: Nội dung lên lớp

1/ Ổn định lớp

2/ Kiểm tra bài cũ : 5 phĩt

?Thế nào gọi là thơ năm chư ? (sốchữ , khổ , vần , nhịp)

 

doc 13 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 742Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 30 - Giáo viên: Phạm Văn Hà - Trường THCS Trực Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUÇN 30
TIẾT 109
 CÂY TRE VIỆT NAM
 ( Thép Mới )
Ngày so¹n: 19/2/2010
Ngµy d¹y:
A: Mục tiªu cÇn ®¹t
- Cảm nhận được giá trị và vẻ đẹp của hình ảnh của cây tre gắn liền với cuộc sống dân tộc Việt Nam và trở thành biểu tượng của đất nước ta 
- Nắm được những yếu tố chính của một tác phẩm chính 
B: Chuẩn bị 
Học sinh : Sách vở , dụng cụ học tập , bảng phụ , theo tổ , chuẩn bị bài 
Giáo viên : Sách giáo viên, bài soạn 
 Tư liệu tham khảo , bảng phụ , phiếu học tập 
C: Nội dung lên lớp 
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ : 5 phĩt
?Thế nào gọi là thơ năm chư õ? (sốchữ , khổ , vần , nhịp)
3/ Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1
? Em hãy cho biết đôi nét về tác giả và tác phẩm
- Gv đọc mẫu đọc 1 àmời học sinh đọc tiếp 
- Chia đoạn : 3 đoạn : đoạn 1 Từ đầu như người ; Đoạn 2: Tiếp  chiến đấu ; Đoạn 3: Còn lại 
Hỏi : em hãy nêu đại ý của văn bản ?
HĐ2
Hỏi : Cho biết ý chính của đoạn ? (Cây tre là người bạn thân của nông dân VN, của nhân dân VN ?) 
 ? Vì sao có thể nói “Cây tre là người bạn của nông dân VN, của nhân dân VN”
 ? Tác giả nói đến sự gắn bó này ở phương diện và trình tự nào
 ? Qua đó khẳng định những phẩm chất tốt đẹp nào của cây tre 
 ? Để thể hiện những phẩm chất của cây tre, tác giả đã dùng thủ pháp nghệ thuật chủ yếu nào 
 ? Cây tre đã mang những phẩm chất tốt đẹp của ai ? 
Hỏi : Tìm những chi tiết, hình ảnh trong bài nói lên sự gắn bó, thân thiết của cây tre với con người VN trong đới sống lao động hàng ngày và trong cuộc sống đánh giặc cứu nước ?
Hỏi : Ngoài những phẩm chất tốt đẹp, tre còn có vai trò ntn đối với đời sống con người và dân tộc VN ?
Câu hỏi thảo luận : Em hiểu ntn vỊ cách nói “Tre anh hùng lao động, tre anh hùng chiến đấu” ?
HĐ3
Hỏi : Ở đoạn kết, tác giả đã hình dung ntn về vị trí của cây tre trong tương lai khi đất nước đi vào công nghiệp hóa ? 
Câu hỏi thảo luận : Người ta thường nói “Cây tre Việt Nam” cách nói này có ý nghĩa gì ? Vì sao có thể nói như vậy ? Hãy nói lên suy nghĩ của em về điều này ?
HĐ4
* Em hãy tìm một số câu tục ngữ, ca dao, thơ, truyện cổ tích Việt Nam có nói đến cây tre 
I: Vµi nÐt vỊ t¸c gi¶ vµ t¸c phÈm :
 5 phĩt.
1: Tác giả 
2: Tác phẩm 
è Học sgk 98
II: Đọc – Hiểu văn bản : 21 phĩt. 
1. Đọc văn bản 
Phần chú thích 
Chia đoạn : 3 đoạn 
Đại ý : Vẻ đẹp và hình ảnh cây tre gắn liền với cuộc sống dân tộc Việt Nam và trở thành biểu tượng của nước ta
2. T×m hiĨu v¨n b¶n
a. Những phẩm chất của cây tre 
- Vào đâu tre cũng sống , ở đâu tre cũng xanh tốt 
- Dáng tre mộc mạc , màu tre nhẵn nhặn 
- Tre lớn lên cứng cáp , dẻo dai , vững chắc 
- Tre trông thanh cao , giản dị , chí khí như người 
è Nhân hóa 
*, Tre mang những phẩm chất tốt đẹp của con người 
2: Sự gắn bó của cây tre với con người và dân tộc Việt Nam 
- Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn
- Dưới bóng tre xanh, ta giữ gìn một nền văn hóa lâu đời 
- Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp 
- Tre là cánh tay của người nông dân 
- Tre là người nhà – khăng khít với đời sống hàng ngày 
- Tre gắn bó với con người ở mọi lứa tuổi 
- Ta kháng chiến tre lại là người đồng chí chiến đấu của ta 
- Tre anh hùng lao động, chiến đấu 
è Nhân hóa 
*, Tre gắn bó rất thân thiết với con người Việt Nam trong cuộc sống hàng ngày, lao động và chiến đấu 
3: Tre với dân tộc Việt Nam trong hiện tại và tương lai 
- Trên đường trường ta dẫn bước, tre vẫn là bóng mát, tre vẫn là khúc nhạc tâm tình 
*, Tre Việt Nam là biểu tượng của đất nước và d©n téc Việt Nam 
III: Tỉng kÕt : 5 phĩt
Học thuộc lòng Ghi nhớ sgk 100
IV: Luyện tập : 5 phĩt
 Bµi Số 1
Truyện cổ : Cây tre trăm đốt 
 Thánh Gióng 
Bµi Số 2 Học thuộc lòng đoạn văn trong văn bản “Từ đầu  chí khí như người”
 Bµi Số 3
Đọc thêm “Tre Việt Nam” (Nguyễn Duy) 
4/ Củng cố : 3 phĩt.
- Học sinh đọc lại ghi nhớ sgk 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 
Câu 1: Văn bản cây tre Việt Nam thuộc thể loại gì ?
	A: Thơ 	Đ	C: Kí 
	B: Truyện ngắn 	D: Tiểu thuyết 
Câu 2: Trong bài văn , tác giả đã miêu tả những phẩm chất nổi bật gì của cây tre?
 A: Vẻ đẹp thanh thoát , dẻo dai 
	B: Vẻ đẹp thẳng thắn , bất khoất
	C: Vẻ đẹp gắn bó , thủy chung với con người 
Đ	D: Cả A, B, C đều đúng 
Câu 3: Để nêu lên những phẩm chất của cây tre , tác giả đã sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ gì ?
	A: So sánh 	 C: Ẩn dụ 
Đ	B: Nhân hóa 	D: Hoán dụ 
5/ Dặn dò : 1 phĩt
- Học bài kĩ 
- Soạn “Câu trần thuật đơn”
--------------------------------------------------------------
 TUÇN 30
TIẾT 110
 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
Ngày so¹n: 20/2/2010
Ngµy d¹y:
A: Mục tiªu cÇn ®¹t :	
 Giúp học sinh 
- Nắm dược khái niệm cần trần thuật đơn 
- Nắm được các tác dụng của câu trần thuật đơn 
B: Chuẩn bị 
Học sinh : Sách vở , dụng cụ học tập, bảng phụ, theo tổ, chuẩn bị bài 
Giáo viên : Sách giáo viên, bài soạn 
 Tư liệu tham khảo, bảng phụ, phiếu học tập
C: Nội dung lên lớp 
1/ Ổn định lớp 
2/ Kiểm tra bài cũ : 5 phĩt.
- Nêu ghi nhớ của bài Cây tre Việt Nam ?
- Theo em, sự gắn bó của cây tre với đất nước và con người Việt Nam trong hiện tại và tương lai ntn ? 
3/ Bài mới 	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1
Hỏi : Các câu được dùng để làm gì ?
Hỏi : Hãy xác định tên các kiểu câu
 (phân loại theo mục đích nói) dựatheo những điều đã học ở bậc Tiểu học ? Vậy ntn là câu trần thuật ? 
HĐ2
Xác định thµnh phÇn chđ ng÷ , thµnh phÇn vÞ ng÷ của các câu trần thuật vừa tìm được ? 
Hỏi : Xếp các câu trần thuật nói trên thành hai loại ? 
 Câu do 1 cặp C-V
 Câu do 2 cặp C-V
HĐ3
Câu hỏi thảo luận : Vậy câu trần thuật đơn là loại câu ntn ? 
HĐ4
Hỏi : Tìm câu trần thuật đơn trong đoạn trích dưới đây ? Cho biết những câu trần thuật đơn ấy được dùng để làm gì ?
Hỏi : Đọc các câu sau và cho biết chúng thuộc loại câu nào và có tác dụng gì ? 
Hỏi : Cách giới thiệu nhân vật chính trong những truyện sau có gì khác với cách giới thiệu nêu trong bài tập 2 ?
I: Câu trần thuật đơn là gì ? : 
 20 phĩt.
Ví dụ 
1/ Các câu được dùng 
_ Kể, tả, nêu ý kiến : Câu 1-2-6-9
_ Hỏi : Câu 4
_ Bộc lộ cảm xúc : Câu 3-5-8
_ Cầu khiến : Câu 7
è Câu trần thuật (câu kể) :
 Câu 1- 2- 6- 9
 Câu nghi vấn (câu hỏi) : Câu 4
 Câu cầu khiến : Câu 7
 Câu cảm thán (câu cảm): Câu 3-5-8
Câu trần thuật là câu dùng để giới thiƯu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến 
2/ Tìm thµnh phÇn chđ ng÷ và thµnh phÇn chđ ng÷ 
Câu 1:
Tôi / đã hếch răng lên xì một hơi rò dài. 
 CN VN
Câu 2: Tôi / mắng. 
 CN VN
Câu 6: 
Chú mày / hôi như cú mèo thế này , ta / nào 
 CN VN CN
chịu được. 
 VN
Câu 9: Tôi / về không một chút bận tâm.
 CN VN
3/ Xếp loại 
- Câu 1-2-9 có 1 cụm C-V è Câu trần thuật đơn 
- Câu 6 có 2 cụm C-V sóng đôi è Câu trần thuật ghép 
* Ghi nhớ 
 Học thuộc sgk 101
III: Luyện tập : 15 phĩt.
 Bµi Số 1 (101)
Câu trần thuật đơn 
Câu 1: Dùng để tả hoặc để giới thiệu 
Câu 2: Dùng để nêu ý kiến nhận xét 
Câu 3 – Câu 4: Câu trần thuật ghép 
Bµi Số 2 (102)
Câu a , b , c
Đều là những câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật 
Bµi Số 3 (102)
Cách giới thiệu nhân vật ở a, b, c
Đều giới thiệu nhân vật phụ đứng trước rồi từ những việc làm của nhân vật phụ mới giới thiệu nhân vật chính 
Bµi Số 4 (103)
- Ngoài việc giới thiệu nhân vật còn miêu tả hoạt động của nhân vật 
Bµi Số 5 (103)
Gv đọc – hs viết à Soát lỗi chính tả 
4/ Củng cố : 3 phĩt.
- Câu trần thuật đơn 
- Ví dụ về câu trần thuật đơn 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong những ví dụ sau, trường hợp nào không phải là câu trần thuật đơn ?
	A: Hoa cúc nở vàng vào mùa thu
	B: Chim én về theo màu gặt 
Đ	C: Tôi đi học , còn bé em đi nhà trẻ 
 	D: Những dòng sông đỏ nặng phù sa
5/ Dặn dò : 2 phĩt
- Học bài kĩ 
- Soạn “H­íng dÉn ®äc thªm: Lßng yªu n­íc”
 ChuÈn bÞ theo yªu cÇu c©u hái ë sgk
 --------------------------------------------------------------
 TUÇn 30
 TIẾT 111
Hướng dẫn đọc thêm
LÒNG YÊU NƯỚC
Ngày so¹n: 20/2/2010
Ngµy d¹y:
A: Mục tiªu cÇn ®¹t
	Giúp học sinh 
 - Hiểu được tư tưởng cơ bản của bài văn. Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những vật gần gủi, thân thuộc của quê hương 
 - Nắm được nét đặc sắc của bài văn tùy bút, chính luận này. Kết hợp chính luận và trữ tình, tư tưởng của bài thơ thể hiện đầy sức thuyết phục không phải chỉ bằng lÝ lÏ mà còn bằng sự hiểu biết phong phú, tình cảm thắm thiết của tác giả đối với tổ quốc Xô Viết 
B: Chuẩn bị 
Học sinh : Sách vở, dụng cụ học tập, bảng phụ, theo tổ, chuẩn bị bài 
Giáo viên : Sách giáo viên, bài soạn 
 Tư liệu tham khảo, bảng phụ, phiếu học tập 
C: Nội dung lên lớp 
1/ Ổn định lớp 
2/ Kiểm tra bài cũ : 5 phĩt.
	? Như thế nào gọi là câu trần thuật đơn ? Cho ví dụ ?
3/ Bài mới	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1
Hỏi: Học sinh đọc phần * sgk ®Ĩ hiểu vỊ tác phẩm , tác giả ?
Gv đọc một đoạn à mời hs đọc tiếp ! Gọi hs đọc các từ chú giải sgk 107/108 !
Hỏi : Hãy tìm đại ý của bài văn ?
Hỏi : Bài văn chi làm mấy đoạn ?
(2 đoạn: Đ1 Từ đầu  lòng yêu tổ quốc 
Đoạn 2: Còn lại 
HĐ2
Gv mời hs đọc lại đoạn 1 !
Hỏi : Mở đầu bài văn tác giả miêu tả lòng yêu nước bắt đầu bằng yêu những cái gì ?
Hỏi : Tìm nghệ thuật tác giả sử dụng trong các câu văn ? Qua đó tác giả muốn nói lên điều gì ?
Hỏi : Vậy trong cuộc sống chúng ta em thấy yêu những sự vật nào ? (làng, xóm, trường, lớp) 
Câu hỏi thảo luận : Những người ở đất nước Nga khi xa quê họ có nhớ không? Hãy nêu rõ người của từng vùng khi xa quê họ nhớ cái gì ?
Hỏi : Vì sao họ lại nhớ các sự vật ấy ?
Hỏi : Tác giả dùng nghệ thuật gì để miêu tả nỗi nhớ ?
(liên hệ nhà thơ Tế Hanh – Đỗ Trung Quân)
Hỏi : Từ đó đoạn văn dẫn đến sự khái quát một qui luật , chân lí ntn ?
(so sánh từ gần à xa ; từ nhỏ à lớn ; từ cụ thể à trừu tượng , từ gần gủi à thiêng liêng)
HĐ3 Mời hs đọc đoạn 2 !
Hỏi : Theo em khi nào lòng yêu nước được thể hiện hãy chứng minh ?
? Em có suy nghĩ gì về câu nói trên ?
Hỏi : Điều đó có đúng không? Tại sao ? 
“Non sông đã chết sống thêm nhục 
 Hiền thánh còn đâu học cũng hoài”
(PBội Châu – Xuất Dương Lưu Biệt)
Gv liên hệ hai cuộc kháng chiến của dtộc Việt Nam đã dành thắng lợi 
Hỏi : Hs biểu hiện lòng yêu nước hiện nay ntn ?
Câu hỏi thảo luận : Bài văn đã thể hiện lòng yêu nước của những người dân Xô Viết trong hoàn cảnh chiến tranh ntn ?
I: Vµi nÐt vỊ t¸c gi¶, t¸c phÈm : 
 5 phĩt.
1: Tác giả 
2: Tác phẩm 
è Học thuộc sgk 107
II: Đọc – Hiểu văn bản : 23 phĩt.
1, Đọc văn bản 
* Phần chú thích 
Đại ý : Bài văn lí giải ngọn nguồn của lòng yêu nước. Lòng yêu nước bắt nguồn từ tình yêu những gì thân thuộc, gần gủi lòng yêu nước được thể hiện và thử thách trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm và bào vệ tổ quốc 
* Chia đoạn : 2 đoạn 
2, T×m hiĨu v¨n b¶n
a, Ngọn nguồn của lòng yêu nước 
- Yêu cây trồng , yêu phố nhỏ 
Yêu vị thơm chua mát của trái lê, mùi cỏ 
è Điệp ngữ , từ ngữ miêu tả 
Lòng yêu nước bắt nguồn từ yêu những vật tầm thường nhỏ bé nhất 
- Người vùng Bắc: Nghĩ đến cánh rừng 
- Người xứ UyCraNa : Nhớ bóng thùy dương 
- Người thành LêNin Grát: Nhớ dòng sông 
- Người MátXcơVa : Nhớ phố ngoằn ngoèo 
è Miêu tả , điệp ngữ , so sánh 
Họ yêu nhà, làng xóm, quê hương à Yêu tổ quốc khi đi xa tình yêu đó càng được khắc sâu 
- Suối à sông à sông dài à biển 
- Yêu nhà à làng à xóm à làng quê à tổ quốc 
è Qui luật tự nhiên à chân lí 
b, Lòng yêu nước được thử thách 
- . đem nó vào lửa đạn gay go thử thách 
- “Mất nước Nga thì ta còn sống làm gì nữa”
è Lòng yêu nước đã được thể hiện với tất cả sức mạnh của nó 
III: tỉng kÕt : 3 phĩt.
 Học Ghi nhớ sgk 109
IV: Luyện tập : 5 phĩt. 
1/ Hs nói về vẻ đẹp tiêu biểu của quê hương mình 
2/ Đọc thêm 
4/ Củng cố : 3 phĩt.
- Lòng yêu nước của con người 
- Lòng yêu nước được đem vào thử thách 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 
Câu 1: Bài văn lòng yêu nước được ra đời trong bối cảnh nào ?
	A: Cách mạng tháng mười Nga 
	B: Chiến tranh thế giới thứ nhất 
Đ	C: Chiến tranh vệ quốc của nhân dân Liên Xô chống phát xít Đức 
	D: Chiến tranh chống đế quốc Mĩ 
Câu 2: Câu văn nào sau đây thể hiện tư tương rõ nhất của bài văn ?
Đ	A: “Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thương nhất”
	B: Chiến tranh khiến cho mỗi công dân Xô Viết nhận ra vẻ đẹp 
	C: “Thanh tú của chốn quê hương”
	D: “Người ta giờ đây đã hiểu lòng yêu của mình lớn đến nhường nào”
5/ Dặn dò : 1 phĩt.
 - Học bài kĩ 
 - Soạn “Câu trần thuật đơn có từ là”	 	
--------------------------------------------------------
 TUÇN 30
 TIẾT 112
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ
Ngày so¹n: 20/2/2010
Ngµy d¹y:
A: Mục tiªu cÇn ®¹t:
	Giúp học sinh 
- Nắm được kiểu câu trần thuật đơn có từ là 
- Biết đặt câu trần thuật đơn có từ là 
B: Chuẩn bị 
Học sinh : Sách vở , dụng cụ học tập , bảng phụ , theo tổ , chuẩn bị bài 
Giáo viên : Sách giáo viên, bài soạn 
 Tư liệu tham khảo , bảng phụ , phiếu học tập 
C: Nội dung lên lớp 
1/ Ổn định lớp 
2/ Kiểm tra bài cũ : 5 phĩt. 
	? Hãy cho biết quan niệm và suy nghĩ của em về lòng yêu nước ?
	? Đọc ghi nhớ của bài “Lòng yêu nước” ?
3/ Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1
Gv mời hs đọc các ví dụ a.b.c.d !
? Em hãy tìm thµnh phÇn vÞ ng÷
Hỏi : Vị ngữ của các câu trên do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành ?
Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định thích hợp sau đây điền vào trước thµnh phÇn vÞ ng÷. 
Câu hỏi thảo luận : Qua phân tích ví dụ em hãy cho biết ntn là câu trần thuật đơn có từ là ? 
HĐ2
Hỏi : Gv mời hs đọc lại các ví dụ ở phần I ! 
Hỏi : Vị ngữ của câu nào có tác dụng giới thiệu sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ ?
Câu hỏi thảo luận : Vậy câu trần thuật đơn có từ là có mấy kiểu đáng chú ý ? Cho ví dụ?
HĐ3
Hỏi : Tìm câu trần thuật đơn có từ là 
Hỏi : Xác định tpcn – tpvn ?
Hỏi : Cho biết các câu đó thuộc kiểu nào ?
Hỏi : Hs viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu trần thuật đơn có từ là ? 
I: Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là : 11 phĩt.
1: Ví dụ 
a/ Xác định chủ ngữ – vị ngữ 
- Bà đỡ Trần / là người ở huyện Động Triều. 
 CN VN
- Truyền thuyết / là loại truyện dân gian.
 CN VN
- Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô / là một 
 CN VN 
ngày trong trẻo , sáng sủa. 
- Dế Mèn trêu chị Cốc / là dại. 
 CN VN
b/ Xem xét thµnh phÇn vÞ ng÷ vị ngữ 
- Câu a – b – c : tpvn do từ là + cụm dtừ 
- Câu d : tpvn do từ là + tính từ 
c/ Chọn từ điền thích hợp 
a/ không phải là 
b/ chưa phải là 
c/ chưa phải là
d/ không phải là 
2: Ghi nhớ 1
 Học sgk 114
II: Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là : 10 phĩt.
1: Ví dụ 
a/ Câu giới thiệu : Câu a
b/ Câu định nghĩa : Câu b
c/ Câu miêu tả (hoặc giới thiệu) : Câu 
d/ Câu đánh giá : Câu d
2: Ghi nhớ 2
 Học thuộc sgk 115
III: Luyện tập : 15 phĩt.
 Bµi Số 1(115 -116)
a/ Hoán dụ / là tên gọi  cho sự diễn đạt. 
 CN VN
b/ Tre / là cánh tay của người nông dân.
 CN VN
Tre / còn là nguồn vui duy nhất  thơ
 CN VN
Nhạc của trúc, nhạc của tre / là khúc nhạc 
 CN VN
c/ Bồ các / là chim se.õ 
 CN VN
d/ Khoe / là nhục 
CN VN
 dại khờ là những người câm.
Bµi Số 2 (116)
- Câu định nghĩa : câu a
- Câu miêu tả : câu b (b1, b2, b3)
- Câu đánh giá : câu d (e1, e2)
- Câu giới thiệu : câu c
Bµi Số 3 (116)
Nam là bạn thân nhất của em . Bạn Nam học rất giỏi . Năm nào, bạn ấy cũng là học sinh giỏi 
Câu 1: Dùng giới thiệu nhân vật 
Câu 2: Dùng nhận xét, đánh giá nhân vật 
4/ Củng cố : 2 phĩt.
- Câu trần thuật đơn có từ là 
- Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là 
5/ Dặn dò : 2 phĩt.
- Học bài kĩ ; Lµm c¸c bµi tËp hoµn thiƯn. 
- Soạn “Lao Xao” (Duy Khán)
 ChuÈn bÞ theo yªu cÇu c©u hái ë sgk
--------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 30.doc