Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 3, Tiết 12: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 3, Tiết 12: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự

- Ổn định nề nếp – kiểm tra sỉ số.

Hỏi: Em hiểu như thế nào về ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự?

- GV: Nêu vấn đề về tầm quan trọng của sự việc và nhân vật trong tự sự -> Dẫn vào bài -> Ghi tựa.

- Cho HS quan sát 7 sự việc truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh qua bảng phụ.

Hỏi : Em hãy chỉ ra sự việc khởi đầu, sự việc phát triển, sự việc cao trào và sự việc kết thúc? Có thể lượt bớt sự việc nào không? Vì sao?

Hỏi: Các sự việc trên kết hợp nhau theo mối quan hệ nào?

- GV nêu tiếp câu 1.b SGK. Yêu cầu HS chỉ ra tính cụ thể qua 6 yếu tố: Ai làm? Xảy ra ở đâu? Lúc nào? Vì sao xảy ra? Xảy ra như thế nào? Kết thúc ra sao?

- GV ghi bảng.

- Cho HS xem ngữ liệu (Bảng phụ) thay đổi trật tự 7 sự việc SGK.

Hỏi: Ta có thể đổi trật tự các sự việc được không? Vì sao?

Hỏi: Ttrong truyện, Sơn Tinh thắng Thủy Tinh mấy lần?

- GV Khái quát lại vấn đề: Đó là chủ đề tư tưởng: Ca ngợi sự chiến thắng lũ lụt của Sơn Tinh (của nhân dân) -> Truyện hay phải có sự việc cụ thể, thời gian, địa điểm, nhân vật cụ thể

Hỏi: Vậy em hiểu sự việc trong văn tự sự là như thế nào? -> Rút ra ghi nhớ SGK.

- GV lần lượt nêu tiếp câu 2.a:

Hỏi:

 + Kể tên các nhân vật trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh?

 + Tìm nhân vật chính, nhân vật phụ, vai trò của nó?

- GV lần lượt nêu tiếp câu 2.b SGK:

Hỏi: Nhân vật trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh được kể như thế nào?

- Cho HS thảo luận.

- Gọi HS trả lời – ghi bảng.

- GV khái quát lại vấn đề và nêu câu hỏi hướng vào mục ghi nhớ.

Hỏi: Em hiểu như thế nào là nhân vật trong văn tự sự?

- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.

 

doc 3 trang Người đăng vanady Lượt xem 1999Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 3, Tiết 12: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 03 Ngày soạn : 
 SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ
Tập làm văn 
 Tiết : 12 	 Ngày dạy : 
I. YÊU CẦU : 
 Nắm được vai trò, ý nghĩa các yếu tố sự việc và nhân vật trong văn tự sự chỉ ra và vận dụng các yếu tố trên khi đọc hay kể 1 câu chuyện. 
 II. CHUẨN BỊ :
 - GV : Tham khảo tài liệu SGK, SGV, SBT, thiết kế giáo án mẫu, bảng phụ.
- HS : Đọc - trả lời SGK – Xem lại truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, Thánh Gióng, liệt kê các sự việc, tìm nhân vật chính, nhân vật phụ .
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
Nội dung hoạt động
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
+ Hoạt động 1 : Khởi động – Giới thiệu. (5 phút)
 - Ổn định lớp.
 - Kiểm tra bài cũ.
 - Giới thiệu bài mới.
- Ổn định nề nếp – kiểm tra sỉ số.
Hỏi: Em hiểu như thế nào về ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự?
- GV: Nêu vấn đề về tầm quan trọng của sự việc và nhân vật trong tự sự -> Dẫn vào bài -> Ghi tựa.
- Báo cáo sỉ số.
- Trả lời cá nhân.
- Nghe, ghi tựa.
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự. (15 phút)
I. Sự việc trong văn tự sự:
 VD: Sự việc trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh :
 + Do ai làm?:Thần núi, thần nước.
 + Địa điểm: đất Phong Châu .
 + Thời gian: vua Hùng Vương thứ 18.
 + Nguyên nhân: Thuỷ Tinh không lấy được vợ.
 + Diễn biến: trận đánh nhau dai dẳng của hai thần hàng năm.
 + Kết quả: Thuỷ Tinh thua trận nhưng không cam chịu.
=> Ca ngợi sự chiến thắng lũ lụt của Sơn Tinh (của nhân dân).
- Ghi nhớ SGK trang 38.
II. Nhân vật trong tự sự:
 VD: nhân vật trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh :
+ Gọi tên: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh , Mị Nương.
+ Có lai lịch: Mị Nương con gái vua Hùng.
+ Tính tình, tài năng: Mị Nương hiền hoà; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh : có tài lạ
+ Hình dáng, việc làm: Mị Nương đẹp như hoa, theo Sơn Tinh về núi; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn, đánh nhau
- Ghi nhớ SGK tr.38.
- Cho HS quan sát 7 sự việc truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh qua bảng phụ.
Hỏi : Em hãy chỉ ra sự việc khởi đầu, sự việc phát triển, sự việc cao trào và sự việc kết thúc? Có thể lượt bớt sự việc nào không? Vì sao?
Hỏi: Các sự việc trên kết hợp nhau theo mối quan hệ nào?
- GV nêu tiếp câu 1.b SGK. Yêu cầu HS chỉ ra tính cụ thể qua 6 yếu tố: Ai làm? Xảy ra ở đâu? Lúc nào? Vì sao xảy ra? Xảy ra như thế nào? Kết thúc ra sao?
- GV ghi bảng.
- Cho HS xem ngữ liệu (Bảng phụ) thay đổi trật tự 7 sự việc SGK.
Hỏi: Ta có thể đổi trật tự các sự việc được không? Vì sao?
Hỏi: Ttrong truyện, Sơn Tinh thắng Thủy Tinh mấy lần?
- GV Khái quát lại vấn đề: Đó là chủ đề tư tưởng: Ca ngợi sự chiến thắng lũ lụt của Sơn Tinh (của nhân dân) -> Truyện hay phải có sự việc cụ thể, thời gian, địa điểm, nhân vật cụ thể
Hỏi: Vậy em hiểu sự việc trong văn tự sự là như thế nào? -> Rút ra ghi nhớ SGK.
- GV lần lượt nêu tiếp câu 2.a:
Hỏi: 
 + Kể tên các nhân vật trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh?
 + Tìm nhân vật chính, nhân vật phụ, vai trò của nó?
- GV lần lượt nêu tiếp câu 2.b SGK:
Hỏi: Nhân vật trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh được kể như thế nào?
- Cho HS thảo luận.
- Gọi HS trả lời – ghi bảng.
- GV khái quát lại vấn đề và nêu câu hỏi hướng vào mục ghi nhớ.
Hỏi: Em hiểu như thế nào là nhân vật trong văn tự sự?
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
- Quan sát, suy nghĩ, trả lời cá nhân. 
- Xác định các sự việc.
- Không lượt bớt vì thiếu tính liên tục. Sự việc sau không được giải thích rõ.
- Quan hệ nhân quả.
- Cá nhân lần lượt chỉ ra 6 yếu tố.
- Xem ngữ liệu.
- Cá nhân trả lời.
- Không đổi vì các sự việc được sắp xếp theo một trật tự có ý nghĩa -> khẳng định sự chiến thắng của Sơn Tinh.
- HS phát hiện: 2 lần nhưng nhiều lần.
- Cá nhân trả lời.
- Ghi nhớ SGK.
- Cá nhân trả lời:
+ Nhân vật chính: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh -> thể hiện tư tưởng chủ đề.
+ Nhân vật phụ:Mị Nương, vua -> giúp nhân vật chính hoạt động.
- Thảo luận trả lời: nhân vật được kể bằng gọi tên, lai lịch, tính tình, tài năng, hình dáng, việc làm.
- Cá nhân trả lời.
- Đọc ghi nhớ.
+ Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.. (20 phút)
 Bài tập 1: 
a.Nhân vật:	 
 + Chính: thể hiện tư tưởng chủ đề.
 + Phụ: giúp nhân vật chính họat động.
b. Tóm tắt truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh .
Bài tập 2:
VD: một lần không vâng lời.
- Sự việc:
 + Xảy ra với chính em.
 + Thời gian : trong một ngày mưa.
 + Địa điểm: Từ nhà đến trường.
+ Nguyên nhân: không vâng lời mẹ: đi học không mang áo mưa.
+ Diễn biến: Trời đỗ mưa, mưa rất lâu, đội mưa về, ướt sũng.
+ Kết quả: bị ốm.
- Nhân vật: + Chính : em.
 + Phụ: mẹ.
- Yêu cầu HS chỉ ra những việc làm của các nhân vật trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh -> Ghi lên bảng.
- Cho HS nhận xét vai trò của các nhân vật.
- Yêu cầu HS tóm tắt truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh theo sự việc và nhân vật -> GV nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu bài tập 2.
- Hướng dẫn HS chọn sự việc và nhân vật phù hợp với chủ đề.
- Cho HS thảo luận.
- Gọi HS kể.
- Nhận xét, sửa chữa. 
- Cá nhân phát hiện việc làm của nhân vật.
- Phát hiện vai trò nhân vật. (Ghi nhớ SGK).
- Cá nhân tóm truyện -> lớp nhận xét.
- Chọn sự việc.
Nhân vật.
- Thảo luận -> kể -> lớp nhận xét.
+ Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò. (5 phút)
-Củng cố:
Bài tập bổ sung:
1. Sự việc trong văn bản tự sự được kể cụ thể nhờ mấy yếu tố:
 a. 2 yếu tố. b. 3 yếu tố.
 c. 5 yếu tố. d. 6 yếu tố.
2. Nhân vật tự sự thể hiện qua các mặt:
a. Tên gọi, lai lịch.
b. Tính nết, hình dáng.
c. Việc làm.
d. Tất cả đều đúng.
- Dặn dò:
- Treo bảng phụ.
- Yêu cầu HS trắc nghiệm câu đúng.
- GV nhận xét: Lưu ý HS kiến thức bài học.
-Yêu cầu HS:
 + Thuộc ghi nhớ.
 + Bài tập về nhà: 3, 4, 5 SBT/18, 19.
 + Chuẩn bị: Sự tích Hồ Gươm.
 + Trả bài: Sơn tinh Thuỷ Tinh.
- Quan sát –đọc.
- Chọn câu đúng.
- Nghe.
- Nghe- thực hiện theo yêu cầu giáo viên.

Tài liệu đính kèm:

  • docb1-12-SUVIEC-NHANVATTRONGVANTUSU.doc