Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 22 - Năm học 2012-2013

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 22 - Năm học 2012-2013

I- Mức độ cần đạt

Biết vận dụng hiệu quả phộp tu từ so sỏnh khi núi và viết.

II- Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ

1.Kiến thức: Các kiểu so sánh cơ bản và tác dụng của so sánh trong nói và viết.

2.Kĩ năng:

- Phát hiện sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra được những so sánh đúng, so sánh hay.

- Đặt câu có sử dụng phép tu từ so sánh theo hai kiểu cơ bản.

3.Thái độ: Cú ý thức trau dồi ngụn từ trong núi và viết bằng cỏch dựng phộp so sỏnh.

III. Chuẩn bị :

 - Đọc SGK, tài liệu tham khảo để soạn bài.

IV- Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức.

 2. Kiểm tra bài cũ:

 ? Thế nào là so sánh? Cho ví dụ?

 ? Nêu mô hình cấu tạo đầy đủ của phép so sánh? Cho ví dụ minh hoạ?

3- Bài mới:

 Do mang chức năng nhận thức và chức năng biểu cảm nên so sánh được dùng nhiều trong phong cánh Tiếng Việt. Ở tiết trước, các em đó tỡm hiểu về khỏi niệm và cấu tạo của phộp so sỏnh. Tiết hụm nay, chung ta sẽ tỡm hiểu về cỏc kiểu so sỏnh và tỏc dụng của so sỏnh

 

doc 9 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 908Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 22 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 - Bài 21
Tiết 85. vượt thác
 (Trích Quê Nội - Võ Quảng)
I- Mức độ cần đạt : 
Thấy được giỏ trị nội dung và nghệ thuật độc đỏo trong truyện Vượt thỏc.
II- Trọng tõm kiến thức, kĩ năng, thỏi độ
1.Kiến thức:
- Tỡnh cảm của tỏc giả đối với cảnh vật quờ hương, với người lao động.
- Một số phộp tu từ được sử dụng trong văn bản nhằm miờu tả thiờn nhiờn và con người.
2.Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm:giọng đọc phải phự hợp với sự thay đổi trong cảnh sắc thiờn nhiờn.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hỡnh tượng con người và thiờn nhiờn trong đoạn trớch.
3.Thỏi độ: yờu và tự hào những cảnh đẹp của quờ hương đất nước và người lao động.
III. Chuẩn bị: 
 - Đọc SGK, tài liệu tham khảo để soạn bài.
IV. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ:
 ? Kể tóm tắt lại truyện: Bức tranh của em gái tôi. Nêu ý nghĩa của truyện
 ? Nhận xét nhân vật người anh?
3- Bài mới:
 Nếu như trong truyện Sông nước Cà Mau, Đoàn Giỏi đã đưa người đoc tham quan cảnh sắc phong phú, tươi đẹp của vùng dất cực Nam Tổ Quốc ta, thì Vượt thác trích truyện Quê Nội , Võ Quảng lại dẫn chúng ta ngược dòng sông Thu Bồn, thuộc miền Trung Trung bộ đến tận thượng nguồn lấy gỗ. Bức tranh phong cảnh sông nước và đôi bờ miền Trung này cũng không kém phần lí thú.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung.
- GVgọi HS đọc phần chú thích (*)
? Nêu hiểu biết của em về tác giả Võ Quảng? 
? Em biết gì về văn bản Vượt thác?
 GV hướng dẫn HS đọc chú ý thay đổi nhịp điệu đọc phù hợp với nội dung từng đoạn:
+ Đoạn 1: đọc giọng chậm, êm
+ Đoan 2:đọc nhanh hơn, giọng hồi hộp, chờ đợi.
+ Đoạn 3: dọc với giọng nhanh, mạnhnhấn các động, tính từ chỉ hoạt động.
+ Đoạn 4: đọc giọng chậm lại, thanh thản.
Giải nghĩa từ khó:
- Thành ngữ: Chảy đứt đuôi rắn: nhanh, mạnh, từ trên cao xuống, dòng nước như bị ngắt ra.
- Nhanh như cắt: Rất nhanh và dứt khoát.
- Hiệp sĩ: người có sức mạnh và lòng hào hiệp, hay bênh vực và giúp người bị nạn
? Bài văn này thuộc thể loại nào?
? Bài văn miêu tả một cuộc vượt thác của con thuyền theo trình tự nào?
? Ai là người miêu tả cảnh vượt thác? Vị trí quan sát của người miêu tả ở chỗ nào?
? Bài văn miêu tả một cuộc vượt thác của con thuyền theo trình tự thời gian và không gian. Dựa vào trình tự trên, em hãy tìm bố cục bài văn
.
Hoạt động 2. Hướng dẫn đọc hiểu văn bản.
? Đoạn trích này có thể phân tích theo hướng nào? – Cảnh thiên nhiên; Hoạt động của con người.
? Có mấy phạm vi cảnh thiên nhiên được miêu tả trong văn mbản này?
?Cảnh dòng sông được miêu tả bằng những chi tiết nào?
? Tại sao tác giả miêu tả sông chỉ bằng hoạt động của con thuyền?
? Cảnh bờ bãi ven sông được miêu tả bằng những chi tiết nào?
? Nhận xét của em về nghệ thuật miêu tả trên hai phương diện: Dùng từ và biện pháp tu từ?
? Sự miêu tả của tác giả đã làm hiện lên một thiên nhiên mnhư thế nào?
? Theo em có được cảnh tượng thiên nhiên như thế là do cảnh vốn như thế hay người tả ra như thế?
- HS: Phần do cảnh, phần do người tả có khả năng quan sát, tưởng tượng, có sự am hiểu và có tình cảm yêu mến cảnh vật quê hương.
GV: Cảnh núi còn báo hiệu đoạn sông lắm thác nhiều ghềnh đang đợi đón.
Bình: Võ quảng là nhà văn của quê hương Quảng Nam. Những kỉ nệm sâu sắc về dòng sông Thu Bồnđã khiến văn bản tả cảnh của ông sinh động, đầy sức sống. Từ đây sẽ thấy: muốn tả cảnh sinh động, ngoài tài quan sát tưởng tượng phải có tình với cảnh.
? Quan sát đoạn 2 có mấy nhân vật được nhắc đến trong đoạn văn đó? Ai được nhắc đến nhiều nhất?
?Người lao động được miêu tả trong văn bản này là DHT. Lao động của DHT diễn ra trong hoàn cảnh nào?
? Em nghĩ gì về hoàn cảnh LĐ của DHT?
? Cảnh con thuyền vượt thác được miêu tả như thế nào? – HS trả lời theo SGK.
? Hình ảnh dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác được miêu tả như thế nào về ngoại hình?
? Hình ảnh so sánh Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc có sức gợi tả như thế nào?
? Em có nhận xét gì về ngoại hình của Dượng Hương Thư?
? Miêu tả ngoại hình như trên tác giả thể hiện điều gì?
? Những động tác của Dượng Hương Thư được miêu tả như thế nào?
? Để miêu tả hành động của nhân vật, tác giả dùng từ loại gì là chủ yếu?
? Phân tích cái hay khi tác giả sử dụng từ “vùng vằng” trong câu “Thuyền vùng vằng như muốn trụt xuống quay đầu chạy về Hoà Phước”? - Vùng vằng – từ láy diễn tả sự cố gắng chống chọi của con người, sự ngang ngược của sông thác, sự khó bảo của con thuyền.
? Biện pháp nghệ thuật chủ yếu nào đã được tác giả sử dụng trong đoạn văn này?
? Động tác thả sào, rút sào được so sánh như thế nào?
? Em có cảm nhận như thế nào về hình ảnh dượng Hương Thư giống như “một hiệp sĩ Trường Sơn oai linh”?
- So sánh này còn gợi ra hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường của những Đăm San, Xinh Nhã bằng xương, bằng thịt đang hiển hiện trước mắt người đọc.
?
 Nhân vật dượng Hương Thư là một con người có tính cách như thế nào trong cuộc sống đời thường?
? Có thể nói khái quát như thế nào về nhân vật Dượng Hương Thư?
- HS nói bằng lời của mình GV chốt ý.
? Em học tập được gì ở cách miêu tả nhân vật của tác giả? – Tập trung miêu tả nhân vật ở ngoại hình, tư thế, động tác bằng nhiều hình ảnh vừa khái quát vừa gợi cảm.
? Em có cảm nhận gì về cảnh thiên nhiên và người lao động ở trong bài văn trên?
- Hiểu biết thêm vẻ đẹp phong phú của thiên nhiên đất nước và con người lao động Việt Nam: con người hiền lành, bình dị, dũng cảm chinh phục và chiến thắng thiên nhiên -> Quý trọng, khâm phục.
Hoạt động 3. Hướng dẫn tổng kết.
? Bài văn này miêu tả cảnh gì? 
? Ca ngợi cái gì và ca ngợi ai?
? Khái quát nghệ thuật nổi bật của bài văn?
Hoạt động 4. Hướng dẫn luyện tập.
- HS làm bài luyện tập SGK.
* Củng cố: Cho HS đọc phần đọc thêm.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: - Võ Quảng (1920) – quê Quảng Nam.
- Tham gia cách mạng từ 1945. Từ 1971, là Hội viên Hội nhà văn Việt Nam, phụ trách văn học thiếu nhi.
- Là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi.
2. Văn bản:
a. Xuất xứ: Trích chương XI của truyện Quê nội (1974).
- Quê nội là tác phẩm thành công nhất viết về cuộc sống ở một làng quê ven sông Thu Bồn vào những ngày sau cách mạng tháng 8 – 1945.
b. Đọc, chú giải:
c. Thể loại:
- Đoạn trích là sự phối hợp giữa tả cảnh thiên nhiên và hoạt động của con ngưồi.
 - Miêu tả (phối hợp giữa tả cảnh và tả hoạt động của con người) kết hợp với tự sự (ngôi kể 1).
* Miêu tả theo trình tự thời gian, không gian – Theo hành trình ngược dòng sông của con thuyền.
* Điểm nhìn miêu tả: - Vị trí quan sát: trên con thuyền di động và vượt thác. Vị trí ấy thích hợp vì phạm vi cảnh rộng, thay đổi, cần điểm nhìn trực tiếp và di động.
d. Bố cục: 3 phần.
Bố cục: 3 phần 
+ Từ đầu dến "Vượt nhiều thác nước.
ị Cảnh dòng sông và hai bên bờ trước khi thuyền vượt thác.
+ Đoạn 2: tiếp đến" Thác cổ cò"ịCuộc vượt thác của Dượng Hương Thư.
+ Đoạn 3: Còn lạiị cảnh dòng sông và hai bên bờ sau khi thuyền vượt thác.
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Bức tranh thiên nhiên:
1. Cảnh thiên nhiên:
* Hai phạm vi: Cảnh dòng sông và cảnh hai bên bờ.
- Cảnh dòng sông: dòng sông chảy chầm chậm, êm ả, gió nồm thổi, cánh buồm nhỏ căng phồng, rẽ sóng lướt bon bon....chở đầy sản vật.
ị Con thuyền là sự sống của sông; miêu tả con thuyền cũng là miêu tả sông.
- Hai bên bờ: 
+ Bãi dâu trải bạt ngàn
+ Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuoóng nước.
+ Những dãy núi cao sừng sững;
+ Những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. 
ị Dùng nhiều từ láy gợi hình (trầm ngâm, sừng sững, lúp xúp).
Phép nhân hoá (những chòm cổ thụ...); Phép so sánh (những cây to mọc giữa những bụi...). Điều đó khiến cảnh trở nên rõ nét, sinh động.
 ị Cảnh thiên nhiên đa dạng phong phú, giàu sức sống. Thiên nhiên vưèa tươi đẹp, vừa nguyên sơ, cổ kính
2. Hình ảnh dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác:
- Hoàn cảnh: lái thuyền vượt thác giữa mùa nước to. Nước từ trên cao phónh giữa hai vách đá dựng đứng. Thuyền vùng vằng cứ chực tụt xuống.
ị Đầy khó khăn nguy hiểm, cần tới sự dũng cảm của con người.
* Ngoại hình: cởi trần, như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nẩy lửa 
- So sánh -> Đẹp như một bức phù điêu. 
–> Khoẻ mạnh, đẹp đẽ, rắn chắc, gân guốc.
-> Thể hiện quyết tâm lớn để chiến thắng thác dữ.
* Động tác: co người phóng chiếc sào xuống lòng sông nghe một tiếng “soạc”, ghì chặt đầu sào lấy thế trụ lại (chiếc sào dưới sức chống bị cong lại), thả sào, rút sào rập ràng, nhanh như cắt).
- Động từ được sử dụng đích đáng, phù hợp với công việc nặng nhọc, khẩn trương của người lái, chèo thuyền.
- So sánh: 
+ Thả sào, rút sào nhanh như cắt – hành động nhanh, mạnh, dứt khoát, đầy uy lực.
+  như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ – Thể hiện sự dũng mãnh, phi thường, tư thế hào hùng của con người trước thiên nhiên rộng lớn, bộc lộ rõ nhất cái “thần” của nhân vật trong cuộc chiến với thác dữ.
+  khi vượt thác khác hẳn khi ở nhà – Sự đối lập và thống nhất giữa hai tư thế, hai hình ảnh khác nhau của cùng một con người - Khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn quyết liệt trong công việc, trong khó khăn thử thách.
=> Con người quả cảm, người chỉ huy vượt thác bình tĩnh, dày dạn kinh nghiệm lao động sông nước, là người khiêm nhường, nhu mì trong cuộc sống gia đình – Hình ảnh đẹp của con người lao động trên sông nước và cuộc sống đời thường.
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
- ý 1, Ghi nhớ:
- Ca ngợi cảnh thiên nhiên miền Trung đẹp, rộng lớn, hùng vĩ; ca ngợi con người lao động VN hào hùng mà khiêm nhường, giản dị.
2. Nghệ thuật: - Kết hợp tả cảnh thiên nhiên với hoạt động của con người.
- Chọn vị trí quan sát phù hợp.
- So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ. Dùng động từ, từ ngữ miêu tả.
- Có trí tưởng tượng phong phú, có cảm xúc trước đối tượng miêu tả.
IV. Luyện tập:
4- Củng cố:
Văn bản “Vượt thỏc” được chia làm mấy phần? Nội dung chớnh của mỗi phần?
Hóy nờu đặc điểm miờu tả về thiờn nhiờn trước, trong và sau khi thuyền vuợt thỏc?
Hóy cho biết giỏ trị nghệ thuật của bài văn?
5- Hướng dẫn học tập:
- Học bài, soạn bài đầy đủ.
- Soạn bài So sỏnh (Tiếp theo)..
	Ngày soạn: 08/01/2013	
Tiết 86.	 so sánh 	(Tiếp theo)
I- Mức độ cần đạt
Biết vận dụng hiệu quả phộp tu từ so sỏnh khi núi và viết.
II- Trọng tõm kiến thức, kĩ năng, thỏi độ
1.Kiến thức: Cỏc kiểu so sỏnh cơ bản và tỏc dụng của so sỏnh trong núi và viết.
2.Kĩ năng:
- Phỏt hiện sự giống nhau giữa cỏc sự vật để tạo ra được những so sỏnh đỳng, so sỏnh hay.
- Đặt cõu cú sử dụng phộp tu từ so sỏnh theo hai kiểu cơ bản.
3.Thỏi độ: Cú ý thức trau dồi ngụn từ trong núi và viết bằng cỏch dựng phộp so sỏnh.
III. Chuẩn bị : 
 - Đọc SGK, tài liệu tham khảo để soạn bài. 
IV- Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ:
 ? Thế nào là so sánh? Cho ví dụ?
 ? Nêu mô hình cấu tạo đầy đủ của phép so sánh? Cho ví dụ minh hoạ?
3- Bài mới:
 Do mang chức năng nhận thức và chức năng biểu cảm nờn so sỏnh được dựng nhiều trong phong cỏnh Tiếng Việt. Ở tiết trước, cỏc em đó tỡm hiểu về khỏi niệm và cấu tạo của phộp so sỏnh. Tiết hụm nay, chung ta sẽ tỡm hiểu về cỏc kiểu so sỏnh và tỏc dụng của so sỏnh
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1. Hướng dẫn xác định các kiểu so sánh.
- Học sinh đọc ví dụ – bảng phụ.
? Cõu thơ nào trong khổ thơ cú sử dụng phộp so sỏnh?
? Dựa vào mụ hỡnh cấu tạo mà em đó học ở tiết trước, hóy phõn tớch cấu tạo của cỏc phộp so sỏnh trong cỏc vớ dụ trờn.
Vế A
(sự vật, sự việc được so sỏnh)
PD
( phương diện so sỏnh )
T
(từ ngữ so sỏnh)
Vế B
(sự vật, sự việc dựng để so sỏnh)
) Những ngụi sao
thức ngoài kia
chẳng bằng
mẹ đó thức vỡ chỳng con
2) Mẹ 
là
ngọn giú của con suốt đời
? Từ ngữ chỉ ý so sánh trong hai phép so sánh trên có gì khác nhau?
- Từ so sánh "chẳng bằng" ở vế A không ngang bằng vế B.
- Từ so sánh "là" vế A ngang bằng vế B
? Từ so sỏnh trong phộp so sỏnh thứ nhất thể hiện ý nghĩa gỡ?
- Chỉ sự so sỏnh khụng ngang bằng
? Tương tự như vậy, từ so sỏnh trong phộp so sỏnh thứ hai thể hiện ý nghĩa gỡ?
- Chỉ sự so sỏnh ngang bằng
? Qua việc phõn tớch cỏc vớ dụ trờn, theo em cú mấy kiểu so sỏnh?
- Hai kiểu so sỏnh.
? Theo em, phộp so sỏnh thứ nhất thuộc kiểu so sỏnh nào?
? Dựa vào việc phõn tớch trờn chỉ ra mụ hỡnh của phộp so sỏnh khụng ngang bằng?
? So sỏnh khụng ngang bằng thường được thể hiện bằng những từ so sỏnh nào?
? Cho vớ dụ ?
* Gv đưa thờm VD:
- Thà rằng ăn bỏt cơm rau
Cũn hơn cỏ thịt núi nhau nặng lời.
- Mõy thua nước túc tuyết nhường màu da.
? Phộp so sỏnh cũn lại thuộc kiểu so sỏnh nào?
? Chỉ ra mụ hỡnh của phộp so sỏnh ngang bằng?
? So sỏnh ngang bằng thường được thể hiện bằng những từ so sỏnh nào?
? Cho vớ dụ?
* Gv đưa thờm VD:
- Qua đỡnh ngả nún trụng đỡnh
Đỡnh bao nhiờu ngúi thương mỡnh bấy nhiờu.
- Những ngọn cỏ gẫy rạp y như cú nhỏt dao vừa lia qua.
- Áo chàng đỏ tựa rỏng pha 
Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in.
- Con trõu là đầu cơ nghiệp
? Như vậy so sánh có những kiểu nào?
- HS đọc ghi nhơ sgk.
Hoạt động 2. Tìm hiểu tác dụng của so sánh.
- Học sinh đọc ví dụ SGK.
? Liệt kê những câu văn có dùng phép so sánh trong đoạn văn?
(1) Cú chiếc tựa mũi tờn nhọn, tự cành cõy rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lựng, thản nhiờn, khụng thương tiếc, khụng do dự vẩn vơ.
2) Cú chiếc lỏ như con chim bị lảo đảo mấy vũng trờn khụng, rồi cố gượng ngoi đầu lờn, hay giữ thăng bằng cho chậm tới cỏi giõy nằm phơi trờn mặt đất. 
3) Cú chiếc lỏ nhẹ nhàng khoan khoỏi đựa bỡn, mỳa may với làn giú thoảng, như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại: 
4) cả một thời quỏ khứ dài dằng dặc của chiếc lỏ trờn cành cõy khụng bằng một vài giõy bay lượn, nếu sự bay lượn ấy cú vẻ đẹp nờn thơ. 
5) Cú chiếc lỏ như sợ hói, ngần ngại rụt rố, rồi như gần tới mặt đất, cũn cất mỡnh muốn bay trở lại cành. 
? Phộp so sỏnh ở cõu 1 và 2 cú tỏc dụng gỡ?
=> Cú giỏ trị gợi hỡnh giỳp cho việc miờu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động (người đọc hỡnh dung được những cỏch rụng khỏc nhau của lỏ)
? Phộp so sỏnh ở cõu 3,4,5 cú tỏc dụng gỡ?
=> Phộp so sỏnh cú giỏ trị gợi cảm, biểu hiện tư tưởng, tỡnh cảm sõu sắc (thể hiện quan niệm của tỏc giả về sự sống và cỏi chết)
? Vậy so sánh có những tác dụng gì?
*HS đọc 2 Ghi nhớ.
Hoạt động 3. Hướng dẫn luyện tập.
? Bài tập 1 yêu cầu như thế nào?
- GV hướng dẫn: Muốn tìm phép so sánh, trước hết ta tìm các từ so sánh. Từ so sánh sẽ giúp các em tìm ra các phép so sánh đồng thời cũng giúp các em xác định kiểu so sánh.
- Giáo viên kẻ bảng cho học sinh điền.
- HS chọn phân tích hình ảnh so sánh: 
- Tâm hồn: sự vật trừu tượng, phi vật thể, không nhìn thấy được, không định lượng được, khó định tính.
- Một buổi trưa hè: khái niệm tương đối cụ thể, có thể hình dung được bằng kinh nghiệm sống có cảm xúc, gắn với những kỉ niệm. Đó là thời gian cụ thể, không gian đầy nắng gió, hoa phượng, tiếng ve
=> Tất cả cho ta thấy một tâm hồn nhạy cảm, phong phú, rung động trước vẻ đẹp của thiên nhiên và không khỏi bồi hồi với những hoài niệm của một thời trai trẻ hồn nhiên, vô tư
? Bài 2 yêu cầu như thế nào?
- Học sinh làm miệng.
- GV nhận xét.
- GV và HS chữa xác suất một số đoạn văn đã viết ở nhà.
+ Độ dài: 3 – 8 câu.
+ Kĩ năng: sử dụng 2 kiểu so sánh ngang bằng và không ngang bằng.
+ Nội dung: tả cảnh Dượng Hương Thư đưa thuyền vượt qua thác dữ.
* Củng cố: Có mấy kiểu so sánh? Cho ví dụ minh hoạ? nêu tác dụng của so sánh?
I. Các kiểu so sánh:
- Hai kiểu so sánh:
1. So sánh không ngang bằng: 
- A không ngang bằng (hơn, kém) B.
- Từ ngữ so sánh chỉ ý so sánh không ngang bằng: hơn, kém, thua, khác, chẳng bằng, không như, khỏc, nhường ....
2. So sánh ngang bằng: 
- Mô hình: vế A = vế B.
- Từ ngữ so sánh chỉ ý so sánh ngang bằng: như, giống như, tựa như, y như, như là, là,bao nhiêu.... bấy nhiêu
. 
II. Tác dụng của so sánh.
- So sánh vừa có tác dụng gợi hình ảnh giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể sinh động, vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc. 
III. Luyện tập
Bài 1: 
a. Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè -> So sánh ngang bằng.
b. Con đi trăm núi ngàn khe/ chưa bằng muôn nối tái tê lòng bầm và con đi đánh giặc mười năm/ chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi => so sánh không ngang bằng.
c. Anh đội viên mơ màng/ như nằm trong giấc mộng => so sánh ngang bằng.
Bóng Bác cao lồng lộng/ ấm hơn ngọn lửa hồng => So sánh không ngang bằng.
* Phân tích: Bóng Bác cao .... hồng. Nhờ phép so sánh không ngang bằng ta thấy được hình ảnh lớn lao, vĩ đại, tình yêu thương bao la của Bác đối với nhân dân.
Bài 2: Những câu văn trong bài Vượt thác có sử dụng phép so sánh:
- Thuyền rẽ sóng bon bon như đang... kịp 
- Những động tác rút sào, thả sào rập ràng nhanh như cắt.
- Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc... oai phong hùng vĩ
- Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn ... ở nhà.
- Dọc sườn núi, những cây to... như những cụ già ... phía trước.
- HS tự chọn hình ảnh so sánh đặc sắc
Bài 3. Viết đoạn văn.
3.Củng cố:
	- Cú mấy kiểu so sỏnh? Hóy cho vớ dụ?
	- Nờu tỏc dụng của so sỏnh?
5- Dặn dũ:
	- Học bài, soạn bài đầy đủ.
	- Soạn bài Chương trỡnh dịa phương (phần Tiếng Việt). Rốn luyện chớnh tả.	
Ngày soạn:09/01/2013
Tiết 87.	 đặc điểm tiếng địa phương Thanh Hoá
I. Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức: 
	Một số lỗi chớnh tả thường thấy ở địa phương.
2. Kĩ năng:
	Phỏt hiện và sửa một số lỗi chớnh tả do ảnh hưởng của cỏch phỏt õm địa phương.
3.Thỏi độ: 
	Giỏo dục tinh thần học tập tớch cực, tự giỏc sửa những lỗi đó mắc.	
II- Chuẩn bị:
-Bảng phụ ghi: ngữ liệu chớnh tả.
- Đọc SGK, tài liệu tham khảo để soạn bài. 
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS.
3. Bài mới:
 chúng ta nói hoặc viết, do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương dẫn đến chúng ta viết sai lỗi chính tả. Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta khắc phục những lỗi chính tả đó.	
( Cho nấy thụi, cũn lại tự soạn nhộ).

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN 6 tuan 22 VIP.doc