Kế hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 6

Kế hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 6

Ngày soạn: 9.1.2010

Tiết: 73+74

 Văn bản:

BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN

(Trích: Dế Mèn phiêu lưu kí)

 “Tô Hoài”

A. Mục tiêu cần đạt:

 1. Kiến thức:

- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên”. Nắm được đặc sắc về nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài văn.

 2. Kĩ năng:

- Rèn cho HS kĩ năng đọc và cảm thụ văn học.

 3. Thái độ:

- Giáo dục cho HS tính cách tôn trọng mọi người, không kiêu căng, tự phụ, sốc nỗi.

B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1- GV: Đọc lại toàn bộ tác phẩm “ Dế mèn phiêu lưu kí”. Chuẩn bị câu hỏi gợi mở, bức tranh về dế mèn

2- HS: Đọc văn bản, soạn hệ thống câu hỏi SGK

 

doc 30 trang Người đăng thu10 Lượt xem 725Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học bài học Ngữ Văn 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 9.1.2010 
Tiết: 73+74
 Văn bản:
BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
(Trích: Dế Mèn phiêu lưu kí)
 “Tô Hoài”
A. Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức:
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên”. Nắm được đặc sắc về nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài văn. 
 2. Kĩ năng:
- Rèn cho HS kĩ năng đọc và cảm thụ văn học. 
 3. Thái độ:
- Giáo dục cho HS tính cách tôn trọng mọi người, không kiêu căng, tự phụ, sốc nỗi.
B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1- GV: Đọc lại toàn bộ tác phẩm “ Dế mèn phiêu lưu kí”. Chuẩn bị câu hỏi gợi mở, bức tranh về dế mèn 
2- HS: Đọc văn bản, soạn hệ thống câu hỏi SGK 
C-Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung 
* Hướng dẫn tìm hiểu chung:
(GV yêu cầu học sinh đọc phần chú thích có dấu * trong SGK phần tác giả.)
- Em hãy nêu một vài ý chính về tác giả Tô Hoài?
à GV giới thiệu về sự nghiệp sáng tác văn chương của tác giả:
(* Sự nghiệp văn chương: có nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi: Dế Mèn phiêu lưu kí; Võ sĩ Bọ Ngựa; Chim cu gáy; còn nhiều đề tài khác như viết về miền núi và Hà Nội: Vợ chồng A Phủ, Miền Tây; Người ven thành
+ Là nhà văn hiện đại VN có số lượng tác phẩm nhiều nhất 150 cuốn.)
(GV yêu cầu HS đọc chú thích dấu * Trong SGK phần tác phẩm.)
- Em hãy nêu những hiểu biết của em về tác phẩm?
- Em hãy cho biết vị trí của đoạn trích trong tác phẩm?
- GV: hướng dẫn học sinh đọc văn bản:
+ Dế Mèn: Trịnh thượng, khó chịu.
+ Dế Choắt: Yếu ớt, rên rỉ.
+ Chị Cốc: Đáo để, tức giận.
 sau đó đọc mẫu một đoạn và yêu cầu học sinh đọc đoạn còn lại.
- GV: yêu cầu học sinh nhận xét cách đọc của bạn.
- GV: Nhận xét cách đọc của học sinh và sửa chữa những hạn chế mà học sinh còn vướng mắc.
GV-HS kể tóm tắt đoạn trích.
HS: nhận xét kết quả tóm tắt của bạn.
GV: Đánh giá lại quá trình tóm tắt và bổ sung sửa chữa những thiếu sót của học sinh.
- GV-HS giải thích một số chú thích khó trong văn bản.
+ Hủn hoẳn:
+ Vũ:
+ Hùng dũng:
+ Trịch thượng.
- Theo em văn bản chia làm mấy phần?
Nội dung của từng phần là gì?
- Truyện kể bằng ngôi thứ mấy? Lời kể là lời của ai?
(Ngôi kể: Ngôi thứ nhất, lời của Dế Mèn)
- Truyện được viết theo thể loại nào?
Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết đoạn văn:
GV: yêu cầu HS lưu ý phần thứ nhất của đoạn văn và trả lời các câu hỏi sau:
- Hãy nêu những chi tiết miêu tả về ngoại hình của Dế Mèn?
(GV nhấn mạnh biện pháp miêu tả.)
- Hãy nêu những chi tiết miêu tả về hành động của Dế Mèn?
(GV: nhấn mạnh bằng cách sử dụng nhiều động từ và tính từ tác giả đã làm nổi bật được sự cường tráng của Dế Mèn)
- Hãy nêu những chi tiết miêu tả về tính cách của Dế Mèn?
- Qua phân tích về ngoại hình , hành động, tính cách của Dế Mèn em có nhận xét gì?
GV: rút ra tiểu kết:
 Đay là một đoạn văn rất độc đáo, đặc sắc về nghệ thuật tả vật, bằng biện pháp nhân hóa, dùng nhiều tính từ, động từ, từ láy, so sánh rất chọn lọc, chính xác, Tô Hoài đã để cho Dế Mèn tự họa bức chân dung mình vô cùng sống động, phù hợp với thực tế, Dế Mèn cường tráng, khỏe mạnh, kiêu căng, hợm hĩnh mà không tự biết, điểm đáng khen cũng như điểm đáng chê trách của chàng Dế mới lớn này là ở đó.
- Dế choắt được miêu tả dưới cái nhìn của ai? Và miêu tả như thế nào?
HS : lµ kÎ yÕu ít, xÊu xÝ, l­êi nh¸c, ®¸ng khinh.
- MÌn g©y sù víi chÞ Cèc ®Ó lµm g× ?
- Lêi nãi, th¸i ®é víi DÕ Cho¾t vµ trß ®ïa xÊc x­îc víi Cèc t« ®Ëm thªm tÝnh c¸ch g× cña DÕ MÌn ?
- ViÖc DÕ MÌn d¸m g©y sù víi Cèc – kÎ to khoÎ h¬n m×nh – cã ph¶i lµ hµnh ®éng dòng c¶m?
- Ai lµ kÎ chÞu hËu qu¶ trùc tiÕp cña trß ®ïa nµy?
- ThÊy Cho¾t bÞ ®ßn ®au, MÌn “còng khiÕp n»m im thin thÝt”. Em nhËn ra tÝnh xÊu g× n÷a ë MÌn?
(Hung h¨ng kho¸c l¸c tr­íc kÎ yÕu nh­ng l¹i hÌn nh¸t, run sî tr­íc kÎ m¹nh).
- Tuy kÎ chÞu hËu qu¶ lµ Cho¾t nh­ng ph¶i ch¨ng MÌn kh«ng chÞu hËu qu¶ g× 
- Th¸i ®é cña MÌn thay ®æi nh­ thÕ nµo khi Cho¾t chÕt?
- Cã thÓ tha thø cho MÌn kh«ng?
(+Cã v× MÌn ®· nhËn ra lçi lÇm
 +Kh«ng v× ®· lµm cho ng­êi kh¸c ph¶i chÕt.)
GV : Cã ng­êi sÏ tha thø cho MÌn v× hµnh ®éng cña MÌn nãi cho cïng lµ sù bång bét trÎ con vµ MÌn ®· thùc sù hèi hËn. Cã ng­êi kh«ng tha thø cho MÌn v× lçi lÇm do MÌn g©y ra kh«ng thÓ söa ch÷a sai ®­îc. Song, dï thÕ nµo th× biÕt ¨n n¨n hèi lçi còng lµ ®iÒu ®¸ng quý.
- Cuèi truyÖn lµ h×nh ¶nh MÌn ®øng lÆng håi l©u bªn mé b¹n. H·y h×nh dung t©m tr¹ng MÌn lóc nµy?
- HS : MÌn d»n vÆt, ©n hËn. MÌn xãt th­¬ng cho b¹n, MÌn suy nghÜ vÒ c¸ch sèng cña m×nh.
- GV : Sau tÊt c¶ nh÷ng sù viÖc ®· g©y ra, nhÊt lµ sau c¸i chÕt cña Cho¾t, DÕ MÌn ®· tù rót ra bµi häc ®­êng ®êi ®Çu tiªn cho m×nh. Bµi häc Êy lµ g× ?
GV : Song ®ã kh«ng chØ lµ bµi häc vÒ thãi kiªu c¨ng mµ cßn lµ bµi häc vÒ lßng nh©n ¸i. Ch¾c h¼n khi ®øng tr­íc nÊm må cña b¹n, MÌn ®· tù høa víi m×nh sÏ bá thãi ng«ng cuång d¹i dét, sÏ yªu th­¬ng, quan t©m ®Õn mäi ng­êi ®Ó kh«ng bao giê g©y ra lçi lÇm nh­ thÕ. Sù ¨n n¨n hèi lçi vµ lßng xãt th­¬ng ch©n thµnh cña MÌn gióp ta nhËn ra MÌn kh«ng ph¶i lµ mét kÎ ¸c, kÎ xÊu. Cã lÏ chóng ta ®Òu c¶m th«ng vµ tha thø cho lçi lÇm cña DÕ MÌn vµ tin r»ng bµi häc ®Çu ®êi ®Çy ý nghÜa nµy sÏ gióp MÌn sèng tèt h¬n vµ b­íc ®i v÷ng vµng trªn con ®­êng phÝa tr­íc.
- Néi dung cña bµi v¨n nµy lµ g× ? h·y nãi ng¾n gän b»ng mét vµi lêi v¨n?
- NÐt nghÖ thuËt nµo næi bËt?
(miªu t¶ )
- C¸ch kÓ chuyÖn b»ng ng«i thø nhÊt 
( ®Ó nh©n vËt tù kÓ chuyÖn) cã g× hay?
Củng cố: Gv cho hs nhắc lại nội dung bài học đường đời đầu tiên
- Bài học ấy đã nói lên qua lời khuyên của Dế Choắt" ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ thì sớm muộn gì cũng mang vạ vào mình đấy" đó là bài học thấm thía ở đời
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm:
a. Tác giả:
- Tên thật: là Nguyễn Sen (1920).
- Quê: làng Nghĩa Đô, phủ Hoài Đức, Hà Đông. (Cầu giấy – Hà Nội).
- Bút danh: Tô Hoài è kỉ niệm và cũng là ghi nhớ về quê hương (có dòng sông Tô Lịch và huyện Hoài Đức).
b. Tác phẩm:
- DMPLK: là tác phẩm nổi tiếng đầu tiên của ông. Gåm 10 ch­¬ng
- Được sáng tác năm ông 21 tuổi.
- Thể loại là kí nhưng thực chất lại là truyện, một tiểu thuyết đồng thoại.
- Nghệ thuật: Vận dụng sáng tạo trí tưởng tượng, kết hợp nghệ thuật nhân hóa
- Đoạn trích: “Bài học đường đời đầu tiên” trích từ chương I của tác phẩm.
2. Đọc – Kể tóm tóm tắt đoạn trích:
a. Đọc đoạn trích:
GV: đọc một đoạn.
HS: đọc phần còn lại
b. Kể tóm tắt văn bản:
3. Tìm hiểu chú thích SGK:
4. Bố cục và thể loại:
a. Bố cục:
- Gồm 2 phần:
+ Phần 1: Từ đầu“đứng đầu thiên hạ rồi.” – Dế Mèn tự tả chân dung mình.
+ Phần 2: Còn lại - Trêu chị cốc
 - Dế màn hối hận.
b. Thể loại:
- Truyện đồng thoại.
II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Bức chân dung tự họa của Dế Mèn:
* Ngoại hình:
- Càng: Mẫm bóng.
- Vuốt: Cứng và nhọn hót.
- Cánh: dài chấm đuôi.
- Đầu: to, nổi từng tảng
- Răng: đen nhánh
- Râu: dài, uốn cong.
* Hành động:
- Đạp: phành phạch.
- Nhai: ngoằm ngoạp
- Đi, đứng: oai vệ, làm điệu, nhún chân, rung râu.
- Cà khịa: với tất cả mọi người hàng xóm.
- Quát: chị cào cào, đá ghẹo anh gọng vó.
* Tính cách:
- Yêu đời, tự tin.
- Kiêu căng, tự phụ, hợm hĩnh, thích ra oai.
* Nhận xét:
- Dế Mèn là một chàng dế thanh niên cường tráng, đẹp, khỏe mạnh và hấp dẫn nhưng tính cách lại quá kiêu căng tự phụ, hợm hĩnh.
2. Bài học đường đời đầu tiên:
- Dưới cái nhìn của Dế Mèn
- ĐÓ tho¶ m·n tÝnh ngÞch vµ ra oai víi Cho¾t.
- TÝnh kiªu c¨ng, hèng h¸ch 
- Kh«ng dòng c¶m mµ ng«ng cuång, d¹i dét.
- Hậu quả: DÉn ®Õn c¸i chÕt bi th­¬ng cña DÕ Cho¾t.
- Cã, ph¶i ©n hËn suèt ®êi
- MÌn xãt th­¬ng, ©n hËn.
- Bài học: MÌn rót ra bµi häc ®­êng ®êi ®Çu tiªn : kh«ng ®­îc hung h¨ng v× ë ®êi mµ hung h¨ng bËy b¹, cã ãc mµ kh«ng biÕt nghÜ sím muén còng mang v¹ vµo th©n.
- III. Tæng kÕt:
1. Néi dung : Ghi nhí SGK *11
2. nghÖ thuËt :
- NghÖ thuËt miªu t¶ loµi vËt r©t sinh ®éng
- C¸ch kÓ chuyÖn tù nhiªn, hÊp dÉn
Ng«n ng÷ chÝnh x¸c, giµu chÊt t¹o h×nh.
D. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Gv dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài phó từ.
* Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch:
Nguồn giáo án: 
+ Tự thiết kế .
Ngày soạn: 10.1.2010
Tiết: 75
PHÓ TỪ
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm về phó từ.
- Hiểu và nhớ được các loại ý nghĩa chính của phó từ.
2. Kĩ năng:
- Biết đặt câu có chứa phó từ để thể hiện các ý nghĩa khác nhau.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: S¸ch tham kh¶o, soạn bµi, b¶ng phô 
2. Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên.
C. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tóm tắt đoạn trích “Dế Mèn phiêu lưu kí” của Tô Hoài.
GV: yêu cầu từ 1à2 học sinh lên trả lời.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thế nào là phó từ.
- Em hãy cho biết các từ in đậm trong vd a & b SGK bổ sung ý nghĩa cho những từ nào? Từ đó thuộc từ loại gì?
GV nhấn mạnh:
- Câu a:
+ “đã” bổ sung ý nghĩa cho “đi”
+ “cũng” bổ sung ý nghĩa cho “ra”
+ “vẫn” “chưa” bổ sung ý nghĩa cho “thấy”
+ “thật” bổ sung ý nghĩa cho “lỗi lạc”.
- Câu b:
+ “được” bổ sung ý nghĩa cho “soi” (gương).
+ “rất” bổ sung ý nghĩa cho “ưa, nhìn”
+ “ra” bổ sung ý nghĩa cho “to”
+ “rất” bổ sung ý nghĩa cho “bướng”
è Những từ đó thuộc từ loại động từ và tính từ.
GV: có thể cho học sinh thử kết hợp giữa danh từ với các từ in đậm trong câu để từ đó học sinh nhận ra những từ in đậm chỉ có thể kết hợp được với các động từ và tính từ.
- Các từ in đậm ở những vị trí nào trong cụm từ?
- Những từ in đậm trong câu chính là phó từ.
- Phó từ là gì?
- Hs trả lời theo ghi nhớ SGK/12.
* Hướng dẫn HS xđ các loại PT:
- Em hãy xác định ý nghĩa và công dụng của phó từ?
- Gv cho hs thảo luận nhóm bằng cách xác định và điền các phó từ đã tìm được ở phần 1, 2 vào b ...  bày những hiểu biết của em về tác giả Tạ Duy Anh?
- Hstl- Gvkl vài nét cơ bản trong sgk
- Trình bày hiểu biết của em về văn bản “Bức tranh của em gái tôi” ?
- GV hướng dẫn hs cách đọc - Gv đọc mẫu đoạn đầu
- Gv gọi HS đọc tiếp đến hết bài
- Gv cho hs tóm tắt lại toàn bộ nội dung câu truyện
- Theo em nhân vật chính trong truyện là ai? Vì sao em lại cho đó là nhân vật chính?
- Gv cho hs thảo luận nhóm
Đại diện các nhóm trình bày - Gv cho các nhóm khác nhận xét.
- Gvkl lại các ý cơ bản và ghi bảng.
Cả hai nhân vật đều là nhân vật chính vì cả hai nhân vật đều hiển diện trong truyện. Nhưng nếu xét về vai trò của từng nhân vật đối với việc thể hiện chủ đề của tác phẩm thì có thể nhân vật người anh có vị trí quan trọng hơn. Rõ ràng truyện không nhằm về việc khẳng định ca ngợi những nét phẩm chất tốt đẹp của người em gái mà chủ yếu muốn hướng người đọc tới sự thức tỉnh của nhân vật người anh qua việc trình bày những diễn biến tâm trạng của nhân vật này trong suốt truyện. Như vậy nhân vật người anh được coi là trung tâm. Việc xác định nhân vật chính và nhân vật trung tâm cũng là để nhận thức đúng nội dung, chủ đề của tác phẩm.
- Theo em truyện được kể theo lời của nhân vật nào? Cách kể như vậy có tác dụng gì?
- Hstl-Gvkl:
Truyện được kể từ ngôi thứ nhất bằng lời của nhân vật người anh. Cách kể này có thể miêu tả tâm trạng của nhân vật một cách tự nhiên. Mặt khác nhân vật người em cũng được thể hiện ra một cách nhìn và sự biến đổi thái độ của người anh để đến cuối truyện mới bộc lộ đầy đủ vẻ đẹp tâm hồn lòng nhân hậu và tình cảm trong sáng. Cách kể từ ngôi thứ nhất còn giúp cho nhân vật kể chuyện tự soi xét tình cảm, ý nghĩa của mình để vượt lên, do đó chủ đề tác phẩm càng có ý nghĩa về sự tự đánh giá, tự nhận thức, một phẩm chất rất cần thiết trong sự hoàn thiện nhân cách của mỗi con người.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Tạ Duy Anh (1959).
- Quê: Huyện Chương Mĩ, Hà Tây.
2. Tác phẩm:
- Bức tranh của em gái tôi là truyện ngắn, đoạt giải nhì trong cuộc thi viết “tương lai vẫy gọi” của báo thiếu niên tiền phong.
3. Đọc – kể văn bản
a). Đọc văn bản:
b). Kể tóm tắt văn bản:
4. Ngôi kể và vai kể
- Cả hai nhân vật đều là nhân vật chính.
- Người anh còn là nhân vật trung tâm.
- Truyện được kể theo ngôi thứ nhất bằng lời của người anh.
" Miêu Tả nhân vật một cách tự nhiên.
] Giúp nhân vật tự soi xét tình cảm, ý nghĩa của mình.
D. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Gv dặn hs đọc lại truyện và chuẩn bị phần còn lại .
* Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch:
Nguồn giáo án: 
+ Tự thiết kế .
Ngày soạn:
Tiết: 82
 Văn bản:
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI
 Tạ Duy Anh
 (Tiếp theo)
A. Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức:
- Hiểu được diễn biến tâm trạng của người anh.
- Hiểu được tài năng, sự hồn nhiên, lòng độ lượng và nhân hậu của cô em gái.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh thái độ biết trân trọng tài năng của người khác.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên
C. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kể tóm tắt văn bản.
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung chi tiết văn bản.
- Theo em diễn biến tâm trạng của người anh qua các thời điểm được tác giả miêu tả ntn?
- Hstl-Gvkl:
 Thoạt đầu khi thấy em gái thích vẽ và mày mò tự chế tạo màu vẽ, người anh chỉ coi đó là một trò nghịch ngợm của trẻ em và nhìn bằng cái nhìn kẻ cả, không cần để ý đến mèo con đã vẽ những gì (Đặt tên cho em và theo dõi em gái chế màu vẽ)
 Khi tài năng hội hoạ của cô em gái được phát hiện. Cả bố, mẹ, chú Tiến Lê đều ngạc nhiên vui sướng thì riêng người anh lại cảm thấy buồn, cậu ta thất vọng vì không tìm thấy ở mình một tài năng nào và tự cảm thấy mình bị cả nhà lãng quên. Từ đó nảy sinh thái độ khó chịu, hay gắt gỏng với em gái và không thể thân với em gái như trước nữa. Với sự tự ti về bản thân người anh đã lén xem những bức tranh của em gái và thầm cảm phục về tài năng của em gái mình.
- Em thử giải thích tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh trong phòng triển lãm?
- Hstl-Gvkl:
Khi đứng trước bức tranh, người anh rất bất ngờ vì bức tranh của em gái lại vẽ về chính mình. Sau đó cậu hãnh diện vì cậu thấy mình hiện ra với những nét đẹp trong bức tranh của em gái và hơn nữa cậu bé còn thấy xấu hổ khi tự nhân ra những nét yếu kém của mình, thấy mình không xứng đáng được như trong bức tranh của cô em gái. 
- Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả?
- Hstl-Gvkl:
tác giả đã miêu tả theo diễn biến tâm lí của nhân vật.
- Em có nhận xét gì về người anh của Kiều Phương?
- Hstl- Gvkl
Từ đó người anh đã hiểu ra rằng, bức chân dung về mình được vẽ nên bằng tâm hồn và lòng nhân hậu của cô em gái.
- Tác giả đã quan sát và miêu tả cô em gái qua những phương diện nào?
- Gv gợi ý cho hs chỉ ra được các chi tiết sau:
Tác giả đã tập trung miêu tả ngoại hình
( Tập trung tả nét mặt) cử chỉ và hành động( Sự tò mò và hiếu động, việc tự chế màu vẽ và say mê vẽ tranh) thái độ quan hệ với người anh.
- Theo em nhân vật Kiều Phương được tác giả thể hiện qua những nét tính cách và phẩm chất nào?
- Hstl-gvkl:
Kiều Phương là nhân vật hồn nhiên, hiếu động, có tài năng hội hoạ, tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu. mặc dù có tài năng và được đánh giá cao, được mọi người quan tâm nhưng Kiều Phương vẫn không hề mất đi sự hồn nhiên trong sáng của tuổi thơ và nhất là vẫn dành cho anh trai những tình cảm thật tốt đẹp, thể hiện ở bức tranh "anh trai tôi". Người anh soi vào bức tranh ấy cũng tức là soi vào tâm hồn trong sáng và nhân hậu của em gái
- Từ đó em hiểu được ý nghĩa tư tưởng của truyện là ntn? Từ đó rút ra được bài học và thái độ ứng xử trước tài năng hay thành công của người khác điều gì?
- Hstl-Gvkl:
Trước thành công hay tài năng của người khác, mỗi người cần vượt qua mặc cảm, tự ty để có được sự trân trọng và niềm vui thực sự chân thành .Lòng nhân hậu và sự độ lượng có thể giúp cho con người tự vượt lên bản thân mình.
* Hướng dẫn học sinh đánh giá tổng kết truyện:
- Gv khái quát lại nội dung và nghệ thuật của truyện 
- Hs đọc ghi nhớ sgk
* Thực hiện phần luyện tập 
Gv cho hs kể tóm tắt lại câu truyện 
II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Diễn biến tâm trạng và thái độ của người anh
- Lúc đầu cho đó là trò nghịch ngợm của trẻ con và không cần để ý đến.
- Khi tài năng hội hoạ của em gái được phát hiện thì thấy buồn và thất vọng vì bản thân mình không hề có chút tài năng nào.
- Nảy sinh thái độ khó chịu, hay gắt gỏng và không thể thân thiện với em được nữa.
*Tâm trạng:
- khi đứng trước bức tranh người anh mới cảm thấy vừa bất ngờ, hãnh diện và xấu hổ
" Miêu tả theo diễn biến tâm lí nhân vật.
] Người anh hiểu được bức chân dung của mình được vẽ nên bằng tâm hồn và lòng nhân hậu của cô em gái.
2/ Nhân vật cô em gái
* Tính cách:
- Hồn nhiên, hiếu động.
- Tài năng hội hoạ
* Phẩm chất:
- Tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu
* Ý nghĩa tư tưởng:
] Tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu đã giúp người anh tự nhận ra những hạn chế của bản thân.
III. Tổng kết:
(Ghi nhớ: sgk/ 35).
IV. Luyện tập:
Hs đọc diễn cảm câu chuyện
D. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Trình bày ý nghĩa của câu truyện.
- Chuẩn bị bài: luyện nói quan sát,tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
* Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch:
Nguồn giáo án: 
+ Tự thiết kế .
Ngày soạn:
Tiết: 83+84
LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH
VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ.
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Biết cách trình bày và diễn đạt một vấn đề bằng miệng trước tập thể lớp (thực chất là rèn luyện kĩ năng nói)
- Từ những nội dung luyện nói, nắm chắc hơn kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nói trước lớp.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: 
- Bảng phụ, giấy A4. và một số tài liệu liên quan đến bài dạy
2. Học sinh: 
- Chuẩn bị bài học ở nhà như hướng dẫn của giáo viên.
C. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định nề nếp lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Trình bày ý nghĩa của truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi”.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
* Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học.
+ Chuẩn bị của học sinh:
Mỗi tổ chuẩn bị một đề: Lập dàn ý ra nháp. Trao đổi trước tổ.
- Cử một học sinh đại diện cho nhóm trình bày trước lớp.
+ Chuẩn bị của giáo viên:
- Sưu tầm một số tranh ảnh về cảnh biển buổi sớm, cảnh đêm trăng, cảnh mùa thu.
Bước1 - Kiểm tra bài cũ:
- Gv nêu vai trò, tầm quan trọng, ý nghĩa của việc luyện nói.
- Gv có thể gọi hs nói về một số vấn đề đơn giản để từ đó nhận xét kĩ năng nói của hs.
- Gv đặt câu hỏi:
Ngoài năng lực quan sát, người viết văn miêu tả cần có năng lực gì nữa?
Bước 2:
- Gv nêu yêu cầu của giờ học. chú ý những quy định của việc luyện nói đã nêu ở trên
Bước 3:
- Gv chia lớp học làm 4 nhóm và cho hs thảo luận nhóm bài tâp số1.
Hđ2: Gv cho hs thực hành luyện nói.
Bước1:
- Gv cho đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Hs nhận xét bài làm của nhóm bạn
- Gvkl các ý cơ bản và ghi bảng các ý chính của bài tập.
Tiết 84
- Gv tiếp tục cho hs thực hành luyện nói
- Gv cho hs thảo luận bài tập 2:
Kể cho các bạn nghe về anh, chị, em của mình.
- Hs tự kể về người thân của mình.
- Gv chú ý cách kể của hs, nhất là cách sử dụng các phương pháp tưởng tưởng, so sánh và nhận xét về các đặc điểm của các nhân vật hs tả.
- Gv nhắc nhở thêm cho các em về cách tả người. đồng thời cũng cần tôn trọng cách kể của hs.
- Gv chuyển bài tập 3:
- Gv cho hs thảo luận nhóm học tập
- Đại diện nhóm trình bày.
- Gvkl và ghi bảng
- Gv cho hs tự thực hiện bài tập 4
Bài tập1:
- Hình ảnh Kiều Phương là một hình ảnh đẹp. Các nhận xét và miêu tả về Kiều Phương đã làm sáng lên tài năng và đặc biệt là vẻ đẹp của một tâm hồn trong sáng, tấm lòng vị tha và nhân hậu.
- Người anh trai của Kiều Phương cũng là người có phẩm chất tốt đẹp, biết hối hận và nhận ra được tấm lòng cao đẹp của người em gái.
Bài Tập 2: kể về anh, chị, em của mình
Bài Tập 3: lập dàn ý cho một đêm trăng sáng.
mở bài: giới thiệu chung về cảnh đêm trăng.
thân bài:
- đó là đêm trăng ntn?
- đêm trăng đó có gì đặc sắc, tiêu biểu.
- bầu trời ntn? đêm trăng ra sao, vầng trăng, cây cối có gì đáng chú ý, nhà cửa, làng mạc ntn?
- để miêu tả được cảnh đẹp của đêm trăng cần so sánh những hình ảnh ấy ntn?
kết bài: nêu cảm nhận của em về đêm trăng.
Bài tập 4: 

Tài liệu đính kèm:

  • docthang nga2009-2010.doc