Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 15 - Năm học 2012-2013

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 15 - Năm học 2012-2013

A. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS hiểu sức tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong tự sự, yêu cầu của bài văn kc tưởng tượng.

- Rèn kỹ năng: làm văn tự sự dựa vào trí tưởng tượng, kỹ năng quan sát các sự vật xung quanh tưởng tượng cho hợp lý.

* Trọng tâm: - Khái niệm, đặc điểm của văn kể chuyện tưởng tượng.

* Tích hợp: - Các văn bản đã học.

 - Yếu tố nhân vật, sự việc trong bài văn tự sự.

B. Chuẩn bị:

1.Giáo viên : Soạn bài.

2. Học sinh : chuẩn bị bài

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 

doc 6 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 700Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 15 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS : 26/11/2012
ND : 27/11/2012
Tiết 56: Kể truyện tưởng tượng
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS hiểu sức tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong tự sự, yêu cầu của bài văn kc tưởng tượng.
- Rèn kỹ năng: làm văn tự sự dựa vào trí tưởng tượng, kỹ năng quan sát các sự vật xung quanh à tưởng tượng cho hợp lý.
* Trọng tâm: - Khái niệm, đặc điểm của văn kể chuyện tưởng tượng.
* Tích hợp: - Các văn bản đã học.
 - Yếu tố nhân vật, sự việc trong bài văn tự sự.
B. Chuẩn bị:
1.Giáo viên : Soạn bài.
2. Học sinh : chuẩn bị bài
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Phương pháp
- Đây là câu chuyện có thật không?
-Trong truyện người viết đã tưởng tượng những gì không đúng với thực tế?
-Người viết có hoàn toàn tưởng tượng không có cơ sở không? (không)
-Vậy người viết đã dựa trên sự thật nào để kể?
(Những cơ sở này chính là đặc điểm của các con vật)
-Theo em, người kể câu chuyện này tưởng tượng như vậy nhằm mục đích?
-Vậy kể chuyện tưởng tượng có giống kể chuyện đời thường kkhông?
-Kể chuyện t2 có phải nói dối không? khi kể người kể phải dựa trên cơ sở nào?
-Theo em kể chuyện tưởng tượng có tác dụng gì?
-GV chọn đề số 5 trong phần LT
-Theo em khi kể, em có thể tưởng tượng những gì?
-Việc tưởng tượng có thể tuỳ tiện được không? Dựa trên cơ sở thực tế nào?
Nội dung
I. Bài học: 
1. Ví dụ: Truyện lục súc tranh công.
 - Chi tiết tưởng tượng:
 + Sáu con gia súc nói tiếng người.
 + Sáu con gia súc kể công và kể khổ.
 - Cơ sở để tưởng tượng:
 + Trâu: đi cày, làm sức kéo, nhai lại.
 + Chó: Giữ nhà, gặm xương.
 + Ngựa: Thường được sử dụng khi ra trận.
 + Dê: kêu be be, dùng cúng tế.
 + Gà: gáy báo sáng, chân dùng bói.
 + Lợn: dùng cúng tế, làm cỗ.
- Sự thật về cuộc sống công việc của mỗi con vật.
- Mục đích: Các giống vật tuy khác nhau nhưng đều có ích cho con người, không nên so bì.
2.Kết luận: - Ghi nhớ -tr 133.
II. Luyện tập: 
 -Đề bài: Kể chuyện 10 năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học. Hãy tưởng tượng những đổi thay có thể xảy ra.
 Gợi ý: 
Đối tượng kể: trường, lớp, thầy cô, các bạn, bác bảo vệ, cây trong sân trường.
 4. Củng cố: Kể chuyện tưởng tượng có tác dụng gì?
 5. Dặn dò: Làm BT4.
================================================
NS : 26/11/2012
ND: 29/11/2012
Tiết 57: Trả bài kiểm tra tiếng Việt
I. Mục tiờu
 - Củng cố lại những kiến thức đó học, đó kiểm tra
 - Chữa cỏc lỗi sai về dựng từ, đặt cõu, lỗi trỡnh bày
 - Rốn kĩ năng ghi nhớ ,sửa chữa ,phõn biệt chớnh tả đỳng chuẩn chớnh tả
II.Chuẩn bị
1. Giỏo viờn : soạn bài 
2. Học sinh soạn bài ,chuẩn bị bài
III.Tổ chức cỏc hoạt động
Hoạt động
-Gv đọc cõu hỏi và nờu dỏp ỏn cho từng bài
-Nhận xột đỏnh giỏ chung về bài làm
 + Về ưu điểm
 + Về nhược điểm
-Nhận xột về chớnh tả cũn sai ở một số bài
-Gv củng cố lại nội dung bài học 
-Nhận xột rỳt kinh nghiệm cho bài sau
-Dặn dũ về nhà học bài chuẩn bị bài mới
Nội dung
I. Đề bài và đỏp ỏn
II. Nhận xột
 1.Ưu điểm
 -Hiểu được yờu cầu của bài
 -Trỡnh bày khoa học sạch sẽ
 -Cú ý thức học bài và làm bài
2.Nhược điểm
 -Cũn bài làm hời hợt ,sơ sài
 -Trỡnh bày cũn cẩu thả,chữ xấu
 -Cũn sai chớnh tả khụng phõn biệt được tr với ch, d với gi
III.Trả bài và vào điểm 
 4.Củng cố : - Giỏo viờn đỏnh giỏ nhận xột chung về bài làm
 5. Dặn dũ : -Về nhà học bài và làm bài tập ở nhà
=================================================
NS : 26/11/2012
ND :30/11/2012
Tiết 58 : Động từ.
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS nắm được đặc điểm của động từ và một số loại động từ quan trọng.
- Rèn kỹ năng: xác định từ loại cho từ, phân biệt những từ loại khác nhau.
 * Trọng tâm: - Đặc điểm và một số loại danh từ:
 * Tích hợp: -Một số văn bản đã học:
B. Chuẩn bị:
1. GV: Soạn bài.
2. HS: Học bài, làm BT.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: - Đặc điểm và phân loại danh từ?
3. Bài mới:
Phương pháp.
- Em đã được học khái niệm động từ, hãy chỉ ra những động từ trong các VD.
- Cho biết ý nghĩa khái quát của các động từ này? 
- Cho biết những động từ này đi kèm với những từ nào?
- Em có thể thay bằng những từ nào đồng nghĩa? (có ý nghĩa tương tự)
- xác định thành phần ngữ pháp trong các câu?
- Nhận xét gì về chức vụ ngữ pháp của động từ?
- Động từ có đặc điểm gì khác danh từ về ý nghĩa, khả năng kết hợp và chức vụ ngữ pháp?
- Khi này nó có còn khả năng kết hợp? 
- Hãy sắp xếp các động từ sau vào bảng phân loại bên dưới (mẫu SGK)
- HS điền vào theo mẫu.
- Qua bảng phân loại trên em thấy động từ chia thành mấy loại lớn? Có những loại nhỏ nào?
- Nêu yêu cầu của BT1? 
- Muốn tìm động từ làm như thế nào? (xét ý nghĩa mà từ biểu thị, khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp của từ)
Để có thể phân loại mà như thế nào? (đặt câu hỏi, xét ý nghĩa của từ).
- GV chia lớp hai nhóm, thi làm BT.
- yêu cầu? 
- Gợi ý: Tại sao anh nhà giàu keo kiệt không thích từ "đưa" chỉ thích từ "cầu"?
Nội dung
I. Bài học: 
 1.Đặc điểm của động từ:
 a. Vớ dụ
 b. Nhận xột
 - đi, đến, ra, hỏi.
 - lấy, làm, lễ.
 - treo, xem, cười, bảo, bán, đề.
 -ý nghĩa: chỉ hđ của con người, con vật.
- Khả năng kết hợp: đã, cũng, sẽ, đang, hãy, đừng, chớ
- Chức vụ :làm VN, khi làm VN mất khả năng kết hợp với cỏc từ trờn
c. Kết luận:-Ghi nhớ: SGK - 146
2. Các loại động từ chính.
a. VD: Bài tập SGK.
- Đtừ đòi hỏi đtừ khác kèm phía sau, trả lời câu hỏi: làm sao? Thế nào? : dám toan, dịnh.
- Động từ k đòi hỏi đtừ khác đi kèm trả lời câu hỏi làm sao? thế nào? : buồn, ghét, đau, nhức, nứt, vui, yêu.
b. Kết luận: 
II. Luyện tập
1. BT1:
-Thấy, giơ ,bảo, may, mặc ,khen
+ Động từ tỡnh thỏi: mặc, cú
+Đtừhđ: đi,may.mặc,đỳng,húng,đợi,chạy,thấy,giơ,bảo
2. BT2:
- Đưa - cầm: -ý nghĩa giống nhau 
 -Tớnh chất đối lập nhau
-Làm nỏi bật sự tham lam, keo kiệt mù quáng của anh ta .
4.Củng cố : gv hệ thống lại bài học
5.Hướng dẫn về nhà: về học bài và làm bài tập sgk
======================================================
NS : 26/11/2012
ND : 30/11/2012
Tiết 59: HDĐT Con Hổ cú nghĩa
(Truyện trung đại Việt Nam)
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS thấy được sự khác nhau giữa truyện trung đại và truyện hiện đại đồng thời hiểu được giá trị của đạo làm người trong tác phẩm.
- Giáo dục: Tình người, đạo làm người.
- Rèn kỹ năng: Tìm hiểu truyện trung đại.
* Trọng tâm: - Tìm hiểu văn bản, ý nghĩa của truyện.
* Tích hợp:Giải nghĩa từ, nhân vật, sự việc trong văn tự sự.
B. Chuẩn bị:
1.GV:Soạn bài.
2.Hs : học bài ,chuẩn bị bài
C. Tổ chức cỏc hoạt động
1. ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
 3. Bài mới
Phương pháp
- GV hướng dẫn, chậm diễn cảm.
- Qua phần chú thích em hiểu như thế nào là truyện trung đại? 
- So với văn học cổ, truyện trung đại có gì khác? 
- Tìm trong phần chú thích đâu là danh từ?
- Truyện kể về việc gì?
- Có mấy việc trả nghĩa? Là những việc ?
 Tương ứng với đoạn văn nào trong văn bản?
- Nhân vật chính trong câu chuyện này là ai? 
- ở đây hổ đã gặp phải việc gì?
- Con hổ đã giải quyết việc đó như thế nào?
- Hãy miêu tả lại hành động của hổ khi đi tìm bà đỡ?
- Qua những sự việc trên, em có nhận xét gì về hổ đực? 
- Khi được bà đỡ Trần giúp con hổ đã xử sự như thế nào?
- Em có nhận xét gì về sự cư xử đó?
- Việc con hổ vội vã đi tìm bà đỡ, mừng rỡ khi hổ cái sinh con, quan trọng biết ơn bà đỡ còn cho thấy nó là con hổ như thế nào?.
- Theo em, qua câu chuyện này tác giả muốn đề cao điều gì về cách sống của con người?
- Con hổ trán trắng trong câu chuyện đang gặp phải chuyện gì?
- Hãy miêu tả lại dáng vẻ của hổ?
- Trông thấy vậy bác tiều đã chủ động làm gì?
- Hành động này cũng như hành động đỡ đẻ cho hổ thể hiện tấm lòng của bà đỡ, bác tiều như thế nào?
- Con hổ trán trắng đã trả ơn bác Tiều như thế nào?
- Hành động của hổ để lại cho em suy nghĩ gì?
- Qua câu chuyện này tác giả muốn đề cao điều gì?
- Theo em qua văn bản này tác giả muốn gửi gắm tới chúng ta bài học đạo đức nào?
- Qua văn bản này em có nhận xét gì về nghệ thuật viết truyện thời trung đại?
- HS đọc ghi nhớ SGK.
Nội dung
I. Đọc, hiểu chú thích.
1.Đọc:
2.Chỳ thớch
3.Cấu trúc văn bản: Có hai đoạn 
- Từ đầu à Sống qua được: Hổ trả nghĩa bà đỡ.
- Tiếp à hết : Hổ trả nghĩa bác tiều.
II. Đọc, hiểu văn bản:
1- Hổ trả nghĩa bà đỡ:
- Hổ cái sắp sinh con, hổ đực đi tìm bà đỡ.
- Hổ: lao tới cõng bà, chạy như bay xuyên qua bụi rậm gai góc.
=> Những hành động của hổ rất khẩn trương quyết liệt, biểu hiện tình cảm thân thiết của hổ với người thân.
à Chúng ta phải biết sống có nghĩa: thuỷ chung với người thân, biết ơn người đã giúp đỡ mình.
2- Hổ trả nghĩa bác tiều:
- Hổ bị hóc xương: đau đớn, nhảy lên, vật xuống, máu me.
- Trèo xuống lấy tay móc xương.
=> Bác tiều chủ động cứu hổ rất can đảm, cứu được nạn.
=> Thể hiện lòng nhân ái, gần gũi yêu thương loài vật.
=> Hổ trán trắng sống rất ân nghĩa, thuỷ chung.
à Đề cao, ân tình bền chặt trong cách sống của con người.
3/ ý nghĩa của văn bản:
* NT: Nghệ thuật nhân hoá ẩn dụ.
- Mượn truyện con vật để dạy cách làm người.
III. Luyện tập:
- Bài đọc thêm"
- Bài văn trên bia mộ chó: nhắc nhở, phê phán những kẻ lòng lang dạ thú, bán nước hại dân.
4/ Củng cố:Hãy chỉ ra yếu tố văn sử bất phân trong tác phẩm này? 
5/ Dặn dò: Làm BT phần LT (SGK - 144).

Tài liệu đính kèm:

  • docg an van 6 tuan 15.doc