- Ổn định nề nếp – kiểm tra sỉ số.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV dựa vào yếu tố tưởng tượng trong chuyện Chân, Tay để dẫn vào bài.
Gọi HS kể vắn tắt truyện “ Chân, Tay ”
Hỏi : Người kể đã tưởng tượng ra những gì?
+ Chi tiết nào dựa vào sự thật, chi tiết nào do tưởng tượng ra ? Nhằm làm nổi bật điều gì ?
Hỏi: Vậy tưởng tượng có phải là tuỳ tiện không ?
- Gọi HS đọc truyện “Lục súc tranh công”.
- Yêu cầu HS:
+ Tóm tắt truyện.
+ Chỉ ra yếu tố tưởng tượng.
+ Sự tưởng tượng ấy dựa trên sự thật nào?
+ Tưởng tượng như vậy nhằm mục đích gì ?
- GV rút ra ghi nhớ SGK.
- Cho HS thảo luận, tìm hiểu sự khác nhau giữa tưởng tượng và kể chuyện đời thường.
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
Tuần : 14 Ngày soạn : 29 / 11 / 2005 Tiết : 53 Ngày dạy : 6 / 12 / 2005 KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG Tập làm văn I. YÊU CẦU : - Giúp HS hiểu sức tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong văn tự sự. - ( Nắm ghi nhớ ). Phân tích vai trò tưởng tượng trong một số bài đã học. II. CHUẨN BỊ : - GV : Tham khảo tài liệu SGK, SGV, đọc 1 số truyện tưởng tượng, thiết kế giáo án. - HS : Đọc – trả lời câu hỏi SGK, giấy A0, bút dạ. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh + Hoạt động 1 : Khởi động – Giới thiệu. (5 phút) - Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. - Ổn định nề nếp – kiểm tra sỉ số. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV dựa vào yếu tố tưởng tượng trong chuyện Chân, Tay để dẫn vào bài. - Báo cáo sỉ số. - Nghe, ghi tựa. + Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chuyện tưởng tượng. (15 phút) I. Tìm hiểu chung về chuyện tưởng tượng : * Truyện “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” Tưởng tượng cái bộ phận cơ thể nhân hoá thành con người. - Chi tiết thật: Mối quan hệ các yếu tố trong cơ thể: Mắt nhìn, Tai nghe, * Truyện “Lục súc tranh công” - Tưởng tượng 6 con gia súc nói tiếng người, kể công, kể việc. - Yếu tố thật : Cuộc sống, công việc của mỗi giống vật. Ghi nhớ SGK tr.133 Gọi HS kể vắn tắt truyện “ Chân, Tay ” Hỏi : Người kể đã tưởng tượng ra những gì? + Chi tiết nào dựa vào sự thật, chi tiết nào do tưởng tượng ra ? Nhằm làm nổi bật điều gì ? Hỏi: Vậy tưởng tượng có phải là tuỳ tiện không ? - Gọi HS đọc truyện “Lục súc tranh công”. - Yêu cầu HS: + Tóm tắt truyện. + Chỉ ra yếu tố tưởng tượng. + Sự tưởng tượng ấy dựa trên sự thật nào? + Tưởng tượng như vậy nhằm mục đích gì ? - GV rút ra ghi nhớ SGK. - Cho HS thảo luận, tìm hiểu sự khác nhau giữa tưởng tượng và kể chuyện đời thường. - Gọi HS đọc lại ghi nhớ. - Kể tóm tắt truyện. - HS trả lời cá nhân: Tưởng tượng các bộ phận cơ thể người thành nhân vật. Chi tiết thật: mối quan hệ có yếu tố trong cơ thể => nổi bật: phải đoàn kết phải tồn tại. - HS trả lời cá nhân: không phải tuỳ tiện mà có cơ sở. - Đọc diễn cảm truyện SGK. - Cá nhân lần lượt tóm tắt truyện: chỉ ra yếu tố tưởng tượng, yếu tố thật. => nổi bật. Tuy việc khác nhau nhưng tất cả các vật đều có ích cho con người. - Thảo luận nhóm (2HS). -> trình bày điểm khác nhau giữa tưởng tượng và kể chuyện đời thường. - Đọc ghi nhớ SGK. + Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. .(20 phút) - Yêu cầu HS đọc ô đề SGK. + Phân công mỗi nhóm một đề (Tìm ý, lập dàn ý). + Yêu cầu : Dựa vào những điều đã biết tưởng tượng thêm cho hấp dẫn. - GV nhận xét, đánh giá và nhấn mạnh những điều cần lưu ý trong kể chuyện tưởng tượng. -HS đọc 5 đề SGK. - Thảo luận nhóm (tổ), tìm ý, dàn ý. -> đại diện nhóm trình bày dàn ý (giấy A0)-> lớp nhận xét. - Nghe. + Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò. (5 phút) -Củng cố: - Dặn dò: - Hỏi:Em hiểu như thế nào là chuyện tưởng tượng? -Yêu cầu HS: + Nắm ghi nhớ. + Chuẩn bị: Ôn tập truyện dân gian. - Nhắc lại khái niệm chuyện tưởng tượng. - Thực hiện theo yêu cầu GV.
Tài liệu đính kèm: