Tiếng việt: SỐ TỪ - LƯỢNG TỪ
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh nắm được:
- Ý nghĩa và công dụng của số từ và lượng từ.
- Biết dùng số từ và lượng từ khi nói, viết.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Dùng bảng phụ ghi một số đoạn văn trong phần I
- Học sinh: Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
C. Tiến trình tổ chức dạy - học bài mới
I. Ổn định: Kiểm tra sỉ số, sách vở học sinh.
II. Bài cũ:
- Kiểm tra 15 phút: Gạch chân dưới cụm danh từ rồi điền vào mô hình cụm danh từ :
Cô Út lấy làm lạ, rón rén bước lên, nấp sau bụi cây rình xem thì thấy một chàng trai khôi ngô tuấn tú đang ngồi trên chiếc võng đào mắc vào hai cành cây, thổi sáo cho đàn bò gặm cỏ
III. Tiến trình tổ chức bài mới:
1. Giới thiệu bài mới
2. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Ngày soạn: 18/11/2009 Tiết 52 Tiếng việt: SỐ TỪ - LƯỢNG TỪ A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh nắm được: - Ý nghĩa và công dụng của số từ và lượng từ. - Biết dùng số từ và lượng từ khi nói, viết. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Dùng bảng phụ ghi một số đoạn văn trong phần I - Học sinh: Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. C. Tiến trình tổ chức dạy - học bài mới I. Ổn định: Kiểm tra sỉ số, sách vở học sinh. II. Bài cũ: - Kiểm tra 15 phút: Gạch chân dưới cụm danh từ rồi điền vào mô hình cụm danh từ : Cô Út lấy làm lạ, rón rén bước lên, nấp sau bụi cây rình xem thì thấy một chàng trai khôi ngô tuấn tú đang ngồi trên chiếc võng đào mắc vào hai cành cây, thổi sáo cho đàn bò gặm cỏ III. Tiến trình tổ chức bài mới: 1. Giới thiệu bài mới 2. Tiến trình tổ chức các hoạt động. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận diện và phân biệt số từ với danh từ I- Số từ - Cho học sinh đọc ví dụ mẫu. - Một học sinh đọc. - Các từ ngữ in đậm bổ sung nghĩa cho từ nào ? a- Hai " chàng; một trăm " ván cơm nếp nệp báng chưng; chín " ngà, cựa, hồng mao; một " đôi. b- Sáu " HV " Giáo viên lưu ý cho học sinh: Từ đôi không mang nghĩa số từ mà mang ý nghĩa đơn vị và nó đứng ở vị trí danh từ đơn vị - Do danh từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Hai chàng trai đi học - Các từ được bổ nghĩa thuộc loại từ gì ? - Danh từ - Các từ in đậm trong câu a đứng vị trí nào trong cụm từ và bổ sung ý nghĩa gì ? - Các từ in đậm trong câu a " đứng trước danh tà và bổ sung ý nghĩa về mặt số lượng cho danh từ. - Các từ in đậm trong câu b đứng ở vị trí nào trong cụm từ và bổ sung ý nghĩa gì ? - Từ “sáu” " đứng sau danh từ và bổ sung ý nghĩa về thứ tự " Giáo viên kết luận: Các từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật vừa phân tích gọi là số từ. - Cho một em đọc ý 1 trong ghi nhớ Vậy thế nào là số từ? Vị trí của số từ như thế nào? - Một em đọc - Số từ:là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật. + Chỉ số lượng (trước danh từ) + Chỉ thứ tự (sau danh từ) - Từ “đôi” trong câu a có phải là số từ không ? Vì sao ? - “Đôi” Không phải là số từ. Vì nó không chỉ số lượng mà có ý nghĩa khái quát (là danh từ chỉ đơn vị) - Danh từ chỉ đơn vị: Đôi, tá, chục, cặp.. - Hãy tìm thêm các từ có ý nghĩa khái quát và công dụng như từ “đôi” (chỉ ý nghĩa số lượng tập hợp thành đơn vị) - Tá, chục, cặp .. -Cần phân biệt số từ với những từ chỉ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng - Cho 1 em đọc ý 2 trong ghi nhớ * Hoạt động 2: Nhận diện và phân biệt số từ với lượng từ. II- Lượng từ - Cho học sinh đọc đoạn trích - Nghĩa của các từ in đậm “các”, “những”, “cả mấy vạn” có gì giống và khác số từ? (Về vị trí, về ý nghĩa) " Giáo viên kết luận: các, mấy, những .. là lượng từ Vậy thế nào là lượng từ? - Giống: Đứng trước danh từ - Khác: + Số từ: chỉ số lượng và số thứ tự sự vật + Những từ đó: Ghi nhớ: .Lượng từ là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật. Cho học sinh nhắc lại ý 1 trong ghi nhớ 2: - Một em đọc - Chỉ lượng ít hay nhiều Hoạt động 3: Phân loại lượng từ - Hãy xếp các cụm danh từ vào mô hình. " Đôi khi cụm danh từ không đủ 3 bộ phận t2 t1 t1 t2 s1 s2 Các H. tử những kẻ thất trận cả mười vạn tướng lĩnh quân sĩ - Lượng từ thuộc bộ phận nào trong cụm danh từ ? - Phần trước 1, 2 - Lượng từ chia thành mấy nhóm? - Tìm thêm những từ có ý nghĩa tương tự. .Dựa vào vị trí trong cụm danh từ,có thểư chia lượng từ thành hai nhóm: +Nhóm chỉ ý nghĩa toàn thể: (cả, tất cả, tất thảy, hết thảy, toàn bộ, toàn thể t2) + Nhóm chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối (các, những, mỗi, mọi, vài, từ ng ... t1) - Hai nhóm - Cho học sinh đọc ghi nhớ 2 * Ghi nhớ 2 trang 129 * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập III- Luyện tập - Bài tập 1: học sinh đọc đề, nêu yêu cầu, trả lời độc lập 1- Một (canh) hai (canh) ba (canh), năm (canh): Chỉ số lượng 1- Số từ và ý nghĩa - Bài tập 2: Cho học sinh thảo luận 2- Trăm, ngàn, muôn chỉ số lượng rất nhiều, đứng trước danh từ là số từ 2- nêu ý nghĩa - Bài tập 3: Cho học sinh thảo luận 3- Giống: đều tách riêng từng cá thể, có ý nghĩa phân phối - Khác: + Từng: Có ý nghĩa lần lượt theo trình tự, hết cá thể này đến cá thể khác + Mỗi: Có ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng từng cá thể, không theo trình tự. 3 – Phân biệt: từng, mỗi IV. Củng cố: - Thế nào là số từ ? Thế nào là lượng từ ? V. Dặn dò: - Học bài. Làm bài tập 4 sách bài tập trang 46. - Chuẩn bị tập làm văn “kể chuyện tưởng tượng”. &
Tài liệu đính kèm: