TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ
KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Hiểu được các yêu cầu của bài làm văn tự sự, thấy rõ hơn vai trò, đặc điểm của lời văn tự sự, sửa những lỗi chính tả phổ biến.
- Nhận thức được đề văn kể chuyện đời thường, biết tìm ý, lập dàn ý.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Một số dàn bài đại cương.
- Học sinh: Đọc trước các bài tham khảo, trả lời các câu hỏi.
C. Tiến trình tổ chức dạy - học bài mới
I. Ổn định: Kiểm tra sỉ số, tác phong.
II. Kiểm tra bài cũ: Không có
III. Tiến trình tổ chức bài mới:
1. Giới thiệu bài mới.
2. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
Ngày soạn: 8/11/2009 Tiết 50 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Hiểu được các yêu cầu của bài làm văn tự sự, thấy rõ hơn vai trò, đặc điểm của lời văn tự sự, sửa những lỗi chính tả phổ biến. - Nhận thức được đề văn kể chuyện đời thường, biết tìm ý, lập dàn ý. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Một số dàn bài đại cương. - Học sinh: Đọc trước các bài tham khảo, trả lời các câu hỏi. C. Tiến trình tổ chức dạy - học bài mới I. Ổn định: Kiểm tra sỉ số, tác phong. II. Kiểm tra bài cũ: Không có III. Tiến trình tổ chức bài mới: 1. Giới thiệu bài mới. 2. Tiến trình tổ chức các hoạt động. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG * Hoạt động 1: Học sinh làm quen với đề tập làm văn kể chuyện đời thường I. Đề văn kể chuyện đời thường - Em hiểu như thế nào về khái niệm “Kể chuyện đời thường” - Kể chuyện hàng ngày từng trải qua, từng gặp " để lại ấn tượng, cảm xúc nhất định. - Đề văn kể chuyện đời thường - Cho học sinh đọc 7 đề văn tự sự trang 119 - Hãy nêu yêu cầu của đề, giới hạn, phạm vi. - Tìm thêm một vài đề tự sự cùng loại ? - 1 em đọc - Mỗi học sinh nêu yêu cầu một đề. - Học sinh tự nêu đề bài " nhận xét kể - Tìm hiểu đề * Hoạt động 2: Theo dõi cách làm một đề tập làm văn kể chuyện đời thường. - Cho học sinh đọc đề bài “kể chuyện về ông (hay bà) của em” - Học sinh đọc - Đề yêu cầu gì ? - Học sinh nêu - Cho học sinh đọc dàn bài trong sách giáo khoa trang 120 - Một em đọc - Lập dàn bài - Nêu nhiệm vụ của mỗi phần? - Học sinh nêu - Phần thân bài gồm những ý lớn nào? Em có đề xuất ý gì khác không? Nhắc người thân mà nhắc nhở về sở thích đúng không ? - 2 ý chính, có những gợi ý được sắp xếp hợp lý " nhắc sở thích là đúng - Cho học sinh đọc bài tham khảo - Một em đọc - Bài làm có sát với dàn bài không ? Vì sao ? - Sát dàn bài. Vì tất cả các ý trong dàn bài được phát triển thành các câu văn, đoạn văn cụ thể. - Viết thành văn - Các sự việc nêu lên có xoay quanh chủ đề về người ông hiền từ, yêu hoa, yêu cháu không ? - Các sự vật nêu lên có xoay quanh, tập trung vào chủ đề. - Kể chuyện về một nhân vật cần chú ý đạt những gì ? - Kể đặc điểm nhân vật, hợp lứa tuổi, có tính tình, ý thích riêng, có chi tiết, việc làm đánh nhớ, có ý nghĩa. * Hoạt động 3: Lập dàn bài II - Luyện tập - Hãy tự lập một dàn bài trong các đề văn trên ? - Học sinh làm độc lập, một em lên bảng " các bạn bổ sung. - Lập dàn bài - Thu một số bài, chấm, nhận xét. IV. Củng cố: - Nhận xét tiết học V. Dặn dò: - Tự lập các dàn bài còn lại, chuẩn bị đề c, đ. &
Tài liệu đính kèm: