Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 13, Tiết 47: Kiểm tra tiếng Việt - Năm học 2012-2013

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 13, Tiết 47: Kiểm tra tiếng Việt - Năm học 2012-2013

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố kiến thức đã học.

2. Kĩ năng: Kỹ năng trình bày và tổng hợp kiến thức.

3.Tư tưởng: Giáo dục cho các em ý thức làm bài nghiêm túc, trung thực trong giờ kiểm tra

II.CHUẨN BỊ

Gv: Sgk, giáo án

Hs: Vở ghi, xem bài mới .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.

3. Bài mới :Gv phát đề kiểm tra cho hs (thời gian làm bài 45’)

 

doc 7 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 844Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 13, Tiết 47: Kiểm tra tiếng Việt - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 Ngày soạn: 8/11/2012
Tiết 47
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 
1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố kiến thức đã học.
2. Kĩ năng: Kỹ năng trình bày và tổng hợp kiến thức.
3.Tư tưởng: Giáo dục cho các em ý thức làm bài nghiêm túc, trung thực trong giờ kiểm tra 
II.CHUẨN BỊ
Gv: Sgk, giáo án
Hs: Vở ghi, xem bài mới .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
3. Bài mới :Gv phát đề kiểm tra cho hs (thời gian làm bài 45’)
MA TRAÄN ÑEÀ KIEÅM TRA TIẾNG VIỆT 6
Lónh vöïc kieán thöùc
Nhaän bieát
Thoâng hieåu
Vaän duïng
TN
TL
TN
TL
Thaáp
Cao
TN
TL
TN
TL
Từ và cấu tạo từ tiếng Việt
C3,8
(0,5đ)
Từ mượn
C7 (0,25đ)
C1 (0,25đ)
 Nghĩa của từ 
C9 (0,25đ)
Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ 
C10 (0,25đ)
C12 (0,25đ)
Chữa lỗi dùng từ
C4 (0,25đ)
 Danh từ
C5,11(0,5đ)
C1 (3đ)
 Cụm danh từ
C1,6(0,5đ)
C2 (3đ)
C3 (1đ)
Tổng số câu
6
6
2
1
Tổng số điểm 
1,5đ
1,5đ
6đ
1đ
 Tỉ lệ 
15%
15%
60%
1%
* Đề kiểm tra 
I. Trắc nghiệm (3 ñieåm)
 Đọc kĩ các câu hỏi sau và khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. 
1. Caâu: “ Maõ Löông veõ ngay moät chieác thuyeàn buoàm lôùn.” Coù maáy cuïm danh töø?
A. Moät cuïm B. Hai cuïm C. Ba cuïm D. Boán cuïm
2. Trong caùc töø sau, töø naøo laø thuaàn Vieät?
 A. Vua B. Hoaøng haäu C. Coâng chuùa D. Hoaøng töû 
3. Ñôn vò caáu taïo cuûa tieáng Vieät laø gì?
 A. Tieáng B. Töø C. Ngöõ D. Caâu
4. Trong caâu sau: “ Coù moät soá baïn coøn baøng quang vôùi lôùp.” töø naøo duøng chöa ñuùng? 
 A. Moät B. Baïn C. Baøng quang D. Lôùp
5. Töø “ naém, môù” laø danh töø chæ:
 A. Söï vaät B. Chính xaùc C. Chæ ngöôøi D. Öôùc chöøng
6. Cho bieát caáu taïo cuûa cuïm danh töø ( ba con traâu aáy)?
 A. Phuï tröôùc C. Phuï tröôùc, trung taâm, phuï sau
 B. Trung taâm D. Trung taâm, phuï sau
7. Boä phaän töø möôïn quan troïng nhaát trong tieáng Vieät coù nguoàn goác töø ñaâu?
 A. Tieáng Anh C. Tieáng Haùn
 B. Tieáng Phaùp D. Tieáng Khô-me
8. Doøng naøo theå hieän ñuùng nhaát khaùi nieäm töø tieáng Vieät?
 A. Laø töø coù moät aâm tieát.
 B. Laø ñôn vò ngoân ngöõ nhoû nhaát duøng ñeå ñaët caâu.
 C. Laø caùc töø ñôn vaø töø gheùp
 D. Laø caùc töø gheùp vaø töø laùy
9. Nghóa cuûa töø “ hieàn laønh” laø gì?
 A. Soáng löông thieän, khoâng gaây haïi cho ai
 B. Soáng hoaø thuaän vôùi moïi ngöôøi.
 C. Dòu daøng, ít noùi.
 D. Hieàn haäu, deã thöông.
10. Hoïc haønh: Hoïc vaø luyeän taäp ñeå coù hieåu bieát, ñeå coù kó naêng. Töø hoïc haønh ñöôïc giaûi thích theo nghóa naøo?
 A. Trình baøy khaùi nieäm C. Duøng töø traùi nghóa
 B. Duøng töø ñoàng nghóa D. Taát caû ñeàu ñuùng.
11. Danh töø coù theå keát hôïp ôû tröôùc noù vôùi nhöõng töø?
 A. Chæ soá löôïng C. Chæ quan heä thôøi gian, thaùch thöùc.
 B. Chæ möùc ñoä D. Chæ söï khaúng ñònh, phuû ñònh
12. Trong caùc caâu sau, töø “ aên” ôû caâu naøo ñöôïc duøng vôùi nghóa goác?
 A. Maët haøng naøy ñang aên khaùch. C. Caû nhaø ñang aên côm.
 B. Hai chieác taøu ñang aên than. D. Chò aáy raát aên aûnh.
II. Tự luận (7 điểm)
Caâu 1 ( 3 ñ) : Danh töø laø gì? Coù maáy loaïi danh töø? 
Caâu 2 ( 3 ñ) : Cuïm danh töø laø gì? Caáu taïo cuûa cuïm danh töø?
Caâu 3 ( 1ñ): Vieát moät ñoaïn vaên ngaén töø 3- 5 caâu trong ñoù coù ít nhaát moät cuïm danh töø.
 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
I. Trắc nghiệm : ( 3đ)
 Mỗi câu trả lời đúng 0,25đ
1A; 2A; 3A; 4C; 5D; 6C; 7C; 8B; 9A; 10A; 11a; 12C
II. Tự luận ( 7đ)
Caâu 1 : ( 3 ñ) :	- Hoïc sinh traû lôøi ñuùng yù 1 : (1,5 ñ )
	- Hoïc sinh traû lôøi ñuùng 2 : (1,5 ñ)
Caâu 2 : ( 3 ñ) : 	- Hoïc sinh traû lôøi ñuùng yù 1 : (1,5 ñ )
	- Hoïc sinh traû lôøi ñuùng 2 : (1,5 ñ)
Câu 3: Viết đoạn văn đúng ( 1đ)
4. Củng cố 
 - Giáo viên quan sát học sinh làm bài.
 - Giáo viên thu bài và nhận xét viết kiểm tra.
5. Dặn dò 
 - Xem lại bài học cũ phần tiếng Việt.
 - Xem bài mới, luyện tập xem lại bài tự sự- kể chuyện đời thường.
Tuần :13 
Tiết :48,49
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 
 1. Kiến thức 
 - Củng cố lai kiến thức và phương pháp làm bài TLV kể chuyện đời thường .
 - Kể lại một số câu chuyện đời thường có ý nghĩa 
 2. Kĩ năng Rèn luyện k/n trình bày, k/n tổng hợp kiến thức 
 3. Tư tưởng : Tự giác, trung thực ,nghêm túc trong giờ kiểm tra .
II.CHUẨN BỊ 
 Gv:giáo án, đề, đáp án
 Hs:,xem bài cũ, dụng cụ học tập, giấy kiểm tra
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 1. Ổn định lớp 
 2. Kiểm tra bài sự chuẩn bị của HS
 3. Bài mới :Gv chép đề lên bảng 
 A/Đề :Từ thưở ấu thơ cho đến lúc trưởng thành, ai cũng có những kỉ niệm vui buồn đáng nhớ nhất đã khắc sâu trong kí ức. Em hãy kể lại một kỉ niệm đáng nhớ nhất .
 B/Yêu cầu
 - Hs biết cách kể về một kỉ niệm vui buồn của bản thân, có nội dung, diễn biến của câu chuyện được kể .
 - Biết trình bày bài văn kể chuyện có đầy đủ bố cục 3 phần :MB,TB ,KB
 - Biết sử đúng ngôi kể, bố cục bài văn rõ ràng, nội dung liền mạch .
C/Đáp án 
 *Dàn bài :
 +MB:Có thể giới thiệu bằng nhiều cách miễn là kể lại đượcmột câu chuyện nào đó (một kỉ niệm vui hoặc buốn của bản thân 
 +TB
 -Kể được kỉ niệm (vui hoặc buồn )nào đó mà em nhớ nhất làm cho em không thể nào quên.
 -Kỉ niệm đó là kỉ niệm gì, vì sao nó làm cho em nhớ nhất .
 -Làm nổi bật kỉ niệm đó bằng những tình huống bất ngờ thú vị đã khắc sâu trong lòng em .
+KB :Cảm nghĩ của em về kỉ niệm đó đã để lại trong em điều gì .
D/Thang điểm 
+Điểm 9-10: Bài viết ngắn gọn, xúc tích, có đầy đủ bố cục 3 phần:MB, TB, KB, bài viết trình bày sạch sẽ, có khoa học .
+Điểm 7-8: Cơ bản biết làm bài văn kể chuyện đời thường ,nội dung đảm bảo ,sai từ 2=>3 lỗi chính tả .
+Điểm 5-6:Trình bày bảo dảm được nội dung của đề, sai từ 3=>4 lỗi chính tả.
+Điểm 3-4:Chưa biết cách làm bài văn kể chuyện đời thường, nội dung sơ sài, các chi tiết diễn đạt lộn xộn, sai từ 5=>6 lỗi chính tả .
+Điểm 1-2: Không đảm bảo được yêu cầu của đề .
+Điểm 0: Bỏ giấy trắng .
IV.Củng cố : - Gv quan sát hs làm bài .
 -Gv thu bài và nhận xét tiết kiểm tra .
V.Dặn dò :Xem bài mới :Số từ và lượng từ .
Tuần 13
Tiết: 50
 SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 
 1. Kiến thức
 Khái niệm về số từ và lượng từ .
 -Nghĩa khái quát của số từ và lượng từ. 
 -Đặc diểm ngữ pháp của số từ và lượng từ:
 +Khả năng kết hợp của số từ và lượng từ.
 +Chức vụ ngữ pháp của số từ và lượng từ.
 2. Kĩ năng:
 -Nhận diện được số từ và lượng từ.
 -Phân biệt được số từ với DT chỉ đơn vị .
 -Vận dụng số từ và lượng từ khi nói, viết .
 3.Tư tưởng : Hs học tập say mê, tìm tòi 
II.CHUẨN BỊ
 Gv:Sgk, giáo án, bảng phụ .
 Hs:Vở ghi, xem bài mới, soạn bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 1. Ổn định lớp 
 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
 3. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
 HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU SỐ TỪ 
Gv hướng dẫn hs xác định số từ.
Gv treo bảng phụ đã ghi sẵn mục I đoạn văn, yêu cầu hs xác định số từ 
HS lên bảng xác định trên bảng phụ 
Gv yêu cầu HS khác nhận xét =>gv nhận xét, bổ sung .
?Những từ in đậm bổ nghĩa cho từ nào 
HS:Bổ nghĩa cho DT .
?Chúng đứng ở vị trí nào và bổ sung ý nghĩa gì 
HS:Bổ sung về mặt số lượng .
?Thế nào là số từ 
HS suy nghĩ trả lời =>gv nhận xét, bổ sung.
?Lấy ví dụ về số từ ?
HS : Chín ngà, sáu tuần, tuần thứ ba 
?Có mấy loại số từ, chúng có vị trí ntn 
HS suy nghĩ trả lời =>gv nhận xét, bổ sung 
Gv cho hs làm bài tập 1/129
HS làm ra giấy nháp và trình bày. 
GV nhận xét, bổ sung .
?Từ ‘Đôi’trong câu 4 có phải là số từ không ?Vì sao?
(Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3’ và trả lời =>gv nhận xét, bổ sung )
?Có thể nói một đôi con trâu được không 
Hs :Không thể được .
?Hãy kể tên một số DT chỉ số lượng 
Hs:Đôi, tá, chục, cặp 
Yêu cầu hs dọc ghi nhớ SGK/128
HS :Đọc 
I. Số từ 
 1. Ví dụ 
 2. Nhận xét 
- Các từ in đậm :Hai, một trăm, chín một, bổ sung ý nghĩa về mặt số lượng cho DT .
 *Bài tập 1/29
 Tìm số từ và xác định ý nghĩa của nó 
-Một, hai, ba (Số từ chỉ số lương )
-Canh bốn, canh năm (Số từ chỉ thứ tụ )
3.Kết luận (Sgk/128)
 HOẠT ĐỘNG 2: LƯỢNG TỪ
?Nghĩa của từ in đậm có gì giống và khác nghĩa của số từ 
Gợi ý :?Vị trí 
 ?Chỉ về cái gì 
HS Giống Đứng trước DT -giống như số từ 
 Khác :Chỉ lượng ít hay nhiều .
?Theo em, thế nào là lượng từ ?Cho ví dụ ?
HS suy nghĩ trả lời =>gv nhận xét, bổ sung 
?Tìm thêm những lượng từ mà em biết 
HS :Cả, tất cả, những, tất thảy 
?Lượng từ có ý nghĩa phân phối và tập hợp 
HS:Phân phối :Những, mấy 
 Tập hợp :Toàn bộ, cả, tất cả 
GV treo mô hình đã kể sẵn mô hình cụm DT, yêu cầu HS điền từ in đậm vào mô hình cụm DT .
HS :Lên bảng điền 
GV :Nhận xét, bổ sung và treo bang phụ có điền sẵn mô hình cụm DT có lượng từ 
Phần trước 
Phần trung tâm 
Phần sau 
t 2
t1
T1
T2
s1
s2
các
hoàng tử
những
thua trận 
cả
mấy vạn 
tướng lĩnh ,quân sĩ 
?Có mấy loại lượng từ 
HS:Có 2 loại :Chỉ ý nghĩa toàn thể và ý nghĩa phân phối .
-Yêu cầu hs đọc ghi nhớ SGK/129
HS:Đọc .
II. Lượng từ 
 1.Ví dụ 
 2.Nhận xét 
 - Các từ in đậm :Các, những, cả, mấy có nghĩa :
 +Giống : Đứng trước DT .
 +Khác :Chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật .
 3.Kết luận (Sgk/129)
 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 
-Yêu cầu HS làm bài tập 3/129 
HS:Lên bảng làm bài tập 
GV yêu cầu 1 em HS khác nhận xét, bổ sung =>gv nhận xét, bổ sung .
III.Luyện tập 
 Bài 3/129: Nghĩa của từ từng và mỗi có gì khác nhau 
 -Từng :Lần lượt ththeo thứ tự .
 -Mỗi :Nhấn mạnh tách riêng không lần lượt 
 4 .Củng cố: 
 ?Thế nào là số từ và lượng từ ?Cho ví dụ ?
 5. Dặn dò 
 -Học nội dung ghi nhớ .
 -Làm bài tập còn lại 
 -Xác định số từ và lượng từ trong các tác phẩm văn học .
 -Soạn bài: Treo biển, HD đọc thêm: Lôïn cưới, áo mới .

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 6 tuan 13.doc