Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 12 Chi tiết

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 12 Chi tiết

Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất: (Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm)

Câu 1: Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là:

 a. tiếng Pháp b. tiếng Hán c. tiếng Anh d. tiếng Nga

Câu 2: Trong bốn cách chia loại từ phức sau đây, cách nào đúng?

 a. từ ghép và từ láy b. từ phức và từ láy

c. từ ghép và từ đơn d. từ đơn và từ phức

Câu 3: Hãy chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ?

 a. Là sự vật mà từ biểu thị b. Là sự vật, nội dung mà từ biểu thị

 c. Là nội dung (sự vật, tính chất,.) mà từ biểu thị d. Là tính chất mà từ biểu thị

Câu 4: Câu “Lang Liêu dâng lễ vật hợp với ý ta”có bao nhiêu tiếng?

 a. 8 tiếng b. 9 tiếng c. 10 tiếng d. 11 tiếng

 

doc 12 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 740Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 12 Chi tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI HỌC
NGÀY SOẠN
12
47
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp học sinh
	-Nắm lại nội dung kiến thức đã học về các thể loại văn bản để vận dụng kiến thức vào bài làm.
II-CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: ma trận đề kiểm tra
 Mức độ
Lĩnh vực 
nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số
Trắc nghiệm
Tự luận
Trắc nghiệm
Tự luận
Trắc nghiệm
Tự luận
Trắc nghiệm
Tự luận
Trắc nghiệm
Tự luận
Từ và cấu tạo của từ TV
2-4-6
10
4
Từ mượn
1
1
Nghĩa của từ
3
2
1
1
Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
7-9
2
Danh từ-Cụm danh từ
12
5-8-11
1
3
4
2
Tổng số câu
6
6
3
1
12
3
Tổng số điểm
1.5
1.5
4
3
3
7
	2.Học sinh: Học bài
III-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Oån định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Nội dung:
TG
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
HOẠT ĐỘNG 1 (2’)
²Khởi động
-Tiến hành kiểm tra
HOẠT ĐỘNG 2 (2’)
²Hướng dẫn học sinh làm bài
HOẠT ĐỘNG 3 (36’)
²Tổ chức học sinh làm bài
HOẠT ĐỘNG 4 (5’)
²Thu bài:
²Dặn dò
-Kiểm tra sỉ số lớp
-Yêu cầu học sinh xếp tập, sách lại và nhắc lại quy chế khi làm bài.
-GV phát đề kiểm tra cho học sinh: Trắc nghiệm và tự luận
-GV hướng dẫn học sinh làm bài:
I-Phần trắc nghiệm:Chỉ xác định câu trả lời đúng nhất
Ví dụ: a b c d
-Chọn câu đúng: a
-Chọn câu khác : c
-Chọn lại câu đã bỏ: a
II-Phần tự luận:
-Diễn đạt cụ thể và rõ ràng theo yêu cầu của câu hỏi
-Báo cáo sỉ số
-Lắng nghe
-Nhận đề kiểm tra
-Lắng nghe
-Học sinh làm bài
-Học sinh nộp bài
-Nghe tiếp thu để chuẩn bị
-Y/c HS làm bài nghiêm túc
-GV theo dõi và quan sát học sinh làm bài
-Y/c HS nộp bài
-Về nhà xem và chuẩn bị bài Trả bài tập làm văn số 2 cần nắm:
+Cách làm bài văn
 +Diễn đạt, dùng từ,
-Nhận xét lớp học
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất: (Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm)
Câu 1: Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là:
	a. tiếng Pháp	b. tiếng Hán	c. tiếng Anh	d. tiếng Nga
Câu 2: Trong bốn cách chia loại từ phức sau đây, cách nào đúng?
	a. từ ghép và từ láy	b. từ phức và từ láy	
c. từ ghép và từ đơn	d. từ đơn và từ phức
Câu 3: Hãy chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ?
	a. Là sự vật mà từ biểu thị	b. Là sự vật, nội dung mà từ biểu thị
	c. Là nội dung (sự vật, tính chất,..) mà từ biểu thị	d. Là tính chất mà từ biểu thị
Câu 4: Câu “Lang Liêu dâng lễ vật hợp với ý ta”có bao nhiêu tiếng?
	a. 8 tiếng	b. 9 tiếng	c. 10 tiếng	d. 11 tiếng
Câu 5: Chức vụ điển hình trong câu của danh từ là:
	a. trạng ngữ	b. phụ ngữ	c. vị ngữ	d. chủ ngữ
Câu 6: Trong một câu cụ thể, một từ thường được dùng với mấy nghĩa?
	a. 1 nghĩa	b. 2 nghĩa	c. 3 nghĩa	d. nhiều nghĩa
Câu 7: Từ “chân” (trong từ “chân đồi”) được dùng với nghĩa nào?
	a. nghĩa chuyển	b. nghĩa bóng	c. nghĩa gốc	d. không có nghĩa
Câu 8: Trong các cụm danh từ sau, cụm nào có đủ cấu trúc ba phần?
	a. Một lưỡi búa	b. Tất cả các bạn học sinh lớp 6.
	c. Chiếc thuyền cắm cờ đuôi nheo.	d. Chàng trai khôi ngô tuấn tú ấy.
Câu 9: Từ nào trong các từ sau đây chỉ có một nghĩa?
	a. Toán học	b. Đường	c. Mắt	d. Chân
Câu 10: Những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng gọi là từ gì?
	a. Từ đơn	b. Từ ghép	c. Từ Hán Việt	d. Từ láy
Câu 11: Trong các cụm danh từ sau, cụm nào chỉ có một thành tố trong phần trung tâm?
	a. Một chàng trai khôi ngô tuấn tú.	b. Những em học sinh
	c. Túp lều	d. Chỉ có một lưỡi búa.
Câu 12: Tên người, tên địa danh Việt Nam được viết hoa như thế nào?
	a. Không viết hoa.	b. Viết hoa chữ cái đầu tiên.
	c. Viết hoa toàn bộ.	d. Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: Nêu cấu tạo của cụm danh từ? Cho ví dụ minh hoạ? (3 điểm)
Câu 2: Giải thích từ “giếng” theo những cách đã biết? (1 điểm)
Câu 3: Liệt kê các danh từ chỉ đơn vị quy ước chính xác và chỉ đơn vị quy ước ước chừng (mỗi loai 2 từ). Đặt câu với các từ vừa tìm được. (3 điểm).
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI HỌC
NGÀY SOẠN
12
47
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
Biết tự đánh giá bài tập làm văn của mình theo các yêu cầu đã nêu trong SGK
Tự sửa các lỗi trong bài văn của mình và rút kinh nghiệm
B - Chuẩn bị: giáo viên chuẩn bị các lỗi sau của học sinh để HD cho học sinh tự sửa lại
C - Các bước lên lớp: 
1) Ổn định lớp: 
2) Kiểm tra bài cũ: Cĩ mấy cách kể chuyện? Kể theo những ngơi kể nào?
3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRỊ
NỘI DUNG
Gọi học sinh nhắc lại đề bài
giáo viên ghi lại đề bài lên bảng
giáo viên phát bài cho học sinh
Yêu cầu học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề; thể loại, sự việc
Cho học sinh đọc lại yêu cầu trả bài trong SGK
gọi học sinhtrả lời những yêu cầu đĩ để phát hiện ra lỗi sai sĩt của mình?
học sinh đọc lại bài viết
giáo viên nhận xét ưu, khuyết điểm của bài làm
Gọi học sinh nêu các lỗi cịn sai sĩt
Cho học sinh tự sửa lỗi sai sĩt
giáo viên đưa ra 1 vài lỗi yêu cầu học sinh sửa
Gọi học sinh sửa laị các lỗi đĩ
- học sinh nhắc lại đề
- Nhận bài
- Kể chuyện
- Giúp đỡ bạn nghèo vượt khĩ vươn lên trong học tập
- học sinh trả lời yêu cầu trong SGK
- học sinh tự phát hiện lỗi sai
- học sinh tự sửa lỗi
- học sinh tự sửa các lỗi trên
I - Đề bài: Em cùng các bạn trong lớp đã giúp đỡ 1 bạn nghèo vượt khĩ để vươn lên trong học tập
II – Các bước tiến hành:
1 – Phát bài:
2 – Yêu cầu của đề:
- Thể loại: Kể chuyện
- Sự việc: Cùng nhau giúp đỡ bạn nghèo vượt khĩ vươn lên trong học tập
3 - nhận xét chung:
Ưu:
- Hầu hết học sinh xác định đúng thể loại, trình bày đủ các phần của 1 bài văn, sử dụng ngơi và thứ tự kể thích hợp
- 1 vài em viết bài mạch lạc, rõ ràng, tình huống truyện gây cảm động
- 1 số em cĩ tiến bộ hơn bài viết trước về mặt chính tả
Tồn tại:
Một số em diễn đạt cịn vụng về, viết câu quá dài
- Số ít em dùng từ chưa chính xác, lỗi chính tả vãn cịn
- Một vài em kể lan man chưa đi vào yêu cầu đề
4 - Chữa lỗi sai sĩt:
Dùng từ:
 Cảm động trước tình huống ấyà tình cảnh, hồn cảnh
Lỗi lặp từ:
 “ Bố mẹ bạn ấy về bạn ấy kể lại câu chuyện cho bố mẹ bạn ấy nghe và cũng mừng rỡ và chạy ít tiền để mua áo quần, mũ dép, cặp cho bạn ấy đi học” Rút ra được kinh nghiệm gì khi làm
III - Luyện tập:
Xd bài TS, Kể chuyện đời thường
4) Củng cố: qua tiết trả bài, em rút được kinh nghiệm gì khi làm bài văn tự sự?
5) Dặn dị: Học bài, chuẩn bị “ Luyện tập xây dựng bài tự sự. Kể chuyện đời thường”
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI HỌC
NGÀY SOẠN
12
48
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG
A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
Hiểu được các yêu cầu của bài văn tự sự, thấy rõ hơn vai trị, đặc điểm của lời văn tự sự, sửa những lỗi chính tả phổ biến ( qua việc trả bài)
Nhận thức được đề văn kể chuyện đời thường, biết tìm ý, lập dàn bài.
Thực hành lập dàn bài.
B - Chuẩn bị: Học sinh chuẩn bị dàn bài cho 1 trong các đề ở SGK trước khi đến lớp
C - Các bước lên lớp: 
1) Ổn định lớp: 
2) Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại văn tự sự là gì?
3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRỊ
NỘI DUNG
- Gọi học sinh đọc các đề bài trong SGK
- Đề A cĩ yêu cầu là gì?
- Phạm vi của đề như thế nào?
- Đề B cĩ yêu cầu gì? Phạm vi?
- Đè C cĩ yêu cầu gì? Phạm vi?
- Tương tự giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu các đề cịn lại
dựa vào các đề trên, mỗi học sinh tự ra 1 đề bài. Em cĩ nhận xét về đề văn tự sự?
- giáo viên thu bài tập đĩ, nhận xét và uốn nắn trước lớp.
- Gọi học sinh đọc đề trong phần 2?
- Đề yêu cầu làm việc gì.
- Gọi học sinh đọc dàn bài
- Nhiệm vụ của phần mở bài là gì? - Phần thân bài cần kể những gì?
- Ý thích của ơng em và ơng yêu các cháu kể đã đủ rõ chưa?
- Em cĩ đề xuất ý gì khác khơng?
- Nhắc đến 1 người thân mà nhắc đến ý thích của người ấy cĩ thích hợp khơng?
- Ý thích của em là gì?
- Vậy ý thích của mỗi người cĩ giúp ta phân biệt người đĩ với người khác khơng?
- Gọi học sinh đọc bài tham khảo?
- Bài văn đã nêu được chi tiết gì đáng chú ý về người ơng?
- Chi tiết đĩ cĩ vẻ ra được 1 người già cĩ tính khí riêng khơng?
- Vì sao em nhận ra là người già?
- Cách thương cháu của ơng cĩ gì đáng chú ý?
- vậy kể về 1 nhân vật cần đạt những yêu cầu gì?
- Cách kêt bài cĩ hợp lý khơng?
- Bài làm cĩ sát với đề khơng?
- Các sự việc nêu lên cĩ xoay quanh chủ đề về người ơng khơng?
- giáo viên hướng dẫn học sinh lập dàn bài cho 1 trong các đề trên
- học sinh đọc đề văn
- Kể 1 kỷ niệm
- Đáng nhớ, được khen chê
- Kể 1 chuyện vui sinh hoạt
- Trong 1 lần, nhát gan
- Kể về 1 người bạn mới quen cùng hoạt động văn nghệ
- Ví dụ: Kể về 1 ngày mùa gặt lúa ở quê em
- học sinh đọc phần 2
- Kể chuyện đời thường người thật, việc thật. kể về ơng của em: Tính tình, phẩm chất, tình cảm của em đối với ơng
- đặc điểm của nhân vật, việc làm của nhân vật
- Cĩ
- Cĩ
- học sinh đọc
- yêu thương cây cối, các cháu
- Cĩ
- Ít ngủ, biết nhiều chuyện
- Cĩ
- Cĩ
- Cĩ
I – Bài học:
1 - Đề bài văn tự sự:
- Cĩ nhiều dạng đề bài văn tự sự
- Cần xác định phạm vi và yêu cầu của từng đề.
2 – cách làm 1 đề bài văn kể chuyện đời thường:
- Kể người là trọng tâm
- Bài làm phải khắc họa được nhân vật ở các mặt:
+ Đặc điểm nhân vật, hợp với lứa tuổi, cĩ tính khí, cĩ ý thích riêng.
+ Cĩ chi tiết, việc làm đáng nhớ, cĩ ý nghĩa.
3 – Dàn bài:
Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật.
Thân bài:
- Kể đặc điểm của nhân vật
- Kể việc làm của nhân vật
Kết bài:
- Nêu tình cảm và ý nghĩ của mình đối với nhân vật.
4) Củng cố: Cách Làm 1 đề văn kể chuyện đời thường như thế nào?
5) Dặn dị: 
Học bài, làm bài tập, lập dàn bài cho 1 đề bài mà tự em ra
Chuẩn bị “ Viết bài viết số 3”
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI HỌC
NGÀY SOẠN
13
49-50
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
Biết kể 1 câu chuyện đời thường cĩ ý nghĩa
Biết viết bài theo bố cục, đúng văn phạm
B - Tiến hành: 
1) Ổn định lớp: 
2) Giáo viên ghi đề bài; Em hãy kể chuyện về người bà của em
* Yêu cầu: Học sinh phải định hướng được các nội dung sau:
Chuyện kể về ai? Bài làm giới thiệu nhân vật đã đủ rõ  ... ì nằm ở đâu so với danh từ?
- vậy số từ là gì? Vị trí?
- Cho ví dụ về số từ?
- Xét ví dụ: Một đơi áo mới
 Áo mới một cái
 1 đơi cái áo mới
- Từ “Đơi” trong ví dụ cĩ phải là số từ khơng? Vì sao?
- Điền các cụm trên vào mơ hình cụm danh từ? Tìm thêm các từ cĩ ý nghĩa và cơng dụng như từ “Đơi”
- Giáo viên rút ra kết luận mục chú ý
- Gọi học sinh đọc đoạn văn ở phần 2
- Phân biệt những từ in đậm đĩ cĩ gì giống và khác nghĩa của số từ ( Vị trí, Ý nghĩa)
- Từ in đậm gọi là lượng từ. Vậy lượng từ là gì?
- Xếp các từ in đậm trên vào mơ hình cụm danh từ
- dựa vào mơ hình, cho biết lượng từ gồm mấy nhĩm?
- Ý nghĩa mỗi nhĩm
- Tìm 1 số lượng từ chỉ ý nghĩa tồn thể, tập hợp, phân phối? Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- học sinh đọc 2 đoạn văn
- Hai -> chàng, một trăm -> ván cơm nếp, một trăm -> nệp bánh chưng, chín -> ngà, chín -> cựa, chín -. hồng mao, một -> đơi, sáu -> thứ
- Chỉ số lượng, chỉ thứ tự
- học sinh xác định
- đứng trước cụm từ, đứng sau
- một, hai, năm
- khơng. Vì nĩ mang ý nghĩa đơn vị và đứng ở vị trí của danh từ chỉ đơn vị
- Chục, tá, cặp
- học sinh đọc đoạn văn P2
- Giống: đứng trước danh từ
- Khác: + số từ chỉ số lượng hoặc thứ tự
+ những từ in đậm đĩ chỉ lượng ít hay nhiều
- Là từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật
- học sinh lên điền vào mơ hình
- 2 nhĩm: chỉ ý nghĩa tồn thể; ý nghĩa tập hợp hay phân phối
- Cả, tất cả
- Mọi, mỗi, từng.
I – Bài học:
1 - Số từ: 
 Là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật
- Vị trí: 
+ Đứng trước danh từ: khi biểu thị số lượng sự vật
+ Đứng sau danh từ khi: Biểu thị thứ tự
ví dụ: Năm học sinh
Tuần thứ 12
* Chú ý: Cần phân biệt số từ với những danh từ chỉ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng
2 - Lượng từ: 
Là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật
- Lượng từ chia thành 2 nhĩm:
+ Nhĩm chỉ ý nghĩa tồn thể: cả, tất thảy. vv
+ Nhĩm chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: Các, mỗi, mọi, từng..
ví dụ: Cả hai người đều vừa ý ta
II - Luyện tập:
Bài 1: - Số từ: Một, hai, ba, năm canh à Chỉ số lượng
	 - Bốn, năm à Chỉ thứ tự
Bài 2: - Trăm, ngàn, muơn: đều được dùng để chỉ số lượng nhiều, rất nhiều
Bài 3: - Giống nhau của “ Từng”, “ Mỗi”: Tách ra từng sự vật, từng cá thể
	- Khác nhau: + Từng mang ý nghĩa lần lượt theo trình tự, hết cá thể này đến cá thể khác
 + Mỗi mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng từng cá thể, khơng mang ý nghĩa lần lượt
4) Củng cố: Thế nào là số từ? Cho ví dụ? Lượng từ là gì?
5) Dặn dị: 
Học bài, làm bài tập 4
Chuẩn bị: “ Trả bài kiểm tra tiếng Việt”
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI HỌC
NGÀY SOẠN
12
53
KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh 
Hiểu sức tưởng tượng và vai trị của tưởng tượng trong tự sự
Điểm lại 1 bài kể chuyện tưởng tượng đã học và phân tích vai trị của tưởng tượng trong 1 số bài văn
B - Chuẩn bị: học sinh tĩm tắc lại truyện: “Chân, Tay, Tai, Mắt. Miệng”
C - Các bước lên lớp: 
1) Ổn định lớp: 
2) Kiểm tra bài cũ: Dàn bài của bài văn kể chuyện đời thường gồm mấy phần? Nội dung mỗi phần
3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRỊ
NỘI DUNG
- Gọi học sinh tĩm tắt truyện “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”
- Trong truyện này người ta đã tưởng tượng những gì?
- Trong truyện này chi tiết nào dựa vào sự thật, chi tiết nào được tưởng tượng ra?
- tưởng tượng trong tự sự cĩ phải tuỳ tiện khơng hay là nhằm mục đích gì?
- Gọi học sinh đọc truyện “Lục súc tranh cơng”
- Gọi học sinh tĩm tắt lại truyện
- Trong truyện, người ta tưởng tượng ra những gì? 
- những tưởng tượng ấy dựa trên sự thật nào
- tưởng tượng như vậy nhằm mục đích gì?
- Từ 2 câu chuyện và sự phân tích trên, em hiểu thế nào là truyện tưởng tượng?
- Truyện tưởng tượng được kể ra như thế nào?
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
- Gọi học sinh đọc truyện: “Giấc mơ trị chuyện với Lang Liêu”
- Hãy tĩm tắt truyện?
- Trong truyện trên, chỗ nào cĩ thật, chỗ nào người ta tưởng tượng ra?
- Ý nghĩa của sự việc ấy là gì?
- Giáo viên hd học sinh chuẩn bị dàn ý và lập dàn ý cho các đề bài ở phần Luyện tập.
- học sinh tĩm tắt truyện
- Các bộ phận của cơ thể được tưởng tượng thành những nhân vật riêng biệt gọi là bác, cơ, cậu, lão, mỗi nhân vật cĩ nhà riêng
- Các nhân vật cĩ sự thật là từ các bộ phận của cơ thể con người. chi tiết các nhân vật đĩ so bì, tị nạnh là được tưởng tượng ra
- khơng tùy tiện mà dựa vào lơ-gic tự nhiên, nhằm thể hiện 1 tư tưởng, khẳng định cái lơ-gic tự nhiên khơng thể thay đổi được
- học sinh đọc
- Tĩm tắt truyện
- Sáu con gia súc nĩi được tiếng người. sáu con gia súc kể cơng và khổ.
Sự thật về cuộc sống và cơng việc của mỗi giống vật
- Thể hiện tư tưởng: các giống vật tuy khác nhau nhưng đều cĩ ích cho con người, khơng nên so bì
- Do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình, khơng cĩ sẵn trong sách vở hay trong thực tế nhưng cĩ ý nghĩa
- học sinh đoch ghi nhớ
- học sinh đọc truyện
- học sinh tĩm tắt truyện
- Lang Liêu
- học sinh chuẩn bị dàn ý
I – Bài học:
1 – Khái niệm truyện tưởng tượng:
Là những truyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình, khơng cĩ sẵn trong thực tế, hay trong sách vở nhưng cĩ 1 ý nghĩa nào đĩ
* Chú ý: tưởng tượng trong tự sự khơng được tuỳ tiện và phải nhằm thể hiện 1 tư tưởng
2 - Mục đích:
Truyện tưởng tượng được kể ra 1 phần dựa vào những điều cĩ thật, cĩ ý nghĩa, rồi tưởng tượng thêm cho thú vị và làm cho ý nghĩa thêm nổi bật
II - Luyện tập:
học sinh tìm ý và lập dàn bài cho đề số 2
4) Củng cố: 
Kể chuyện tưởng tượng trong tự sự dựa vào đâu?
Câu chuyện tưởng tượng ra phải như thế nào?
5) Dặn dị: 
Học bài, làm bài tập phần Luyện tập
Chuẩn bị: “Luyện tập kể chuyện tưởng tượng”
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI HỌC
NGÀY SOẠN
12
54-55
ƠN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
Nắm được đặc điểm của những thể loại truyện dân gian đã học
Kể và hiểu được nội dung, ý nghĩa của các truyện đã học
B - Chuẩn bị: học sinh đọc lại tất cả các truyện dân gian đã học 
C- Các bước lên lớp: 
1) Ổn định lớp: 
2) Kiểm tra bài cũ: Cho biết em đã học được các thể loại truyện dân gian nào? Kể tên 1 số truyện đã học?
3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài
Giáo viên cho học sinh chép lại vào vở các định nghĩa của các thể loại truyện dân gian đã học: Nhĩm 1, 2: Truyện truyền thuyết; Nhĩm 3,4: truyện cổ tích; nhĩm 5, 6: Truyện ngụ ngơn; Nhĩm 7, 8: truyện cười
Gọi các nhĩm lần lượt trình bày lại các định nghĩa đĩ
Yêu cầu về nhà, các nhĩm ghi đầy đủ các thể loại truyện dân gian phần định nghĩa vào vở bài tập
Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên các truyện dân gian đã học và xếp vào bảng phân loại: Đại diện 4 nhĩm lên điền vào bảng
Gọi 1, 2 học sinh kể tĩm tắt lại 1, 2 truyện
Giáo viên hd học sinh nêu và minh hoạ 1 số đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian
hướng dẫn học sinh thảo luận: so sánh sự giống và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích, truyện cười và truyện ngụ ngơn
I - Nội dung ơn tập:
1 – Các định nghĩa của các thể loại truyện dân gian đã học:
Truyện truyền thuyết
Truyện cổ tích
Truyện ngụ ngơn
Truyện cười
2 - Kể tên các truyện dân gian đã học:
Truyện truyền thuyết
Truyện cổ tích
Truyện ngụ ngơn
Truyện cười
Con Rồng, cháu Tiên
Bánh chưng B. giầy
Thánh Giĩng
S. Tinh, T. Tinh
Sự tích hồ Gươm
Sọ Dừa
Thạch sanh
Em bé thơng minh
Cây bút thần
Ơng lão đánh cá và con cá vàng
Ếch ngồi đáy giếng
Thầy bĩi xem Voi
Đeo nhạc cho Mèo
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Treo biển
Lợn cưới, áo mới
3 - Những đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện kể dân gian đã học:
Truyện truyền thuyết
Truyện cổ tích
Truyện ngụ ngơn
Truyện cười
- Là truyện kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ
- Cĩ nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo
- Cĩ cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử
- Người nghe, người kể tin câu chuyện như cĩ thật, dù chuyện cĩ chi tiết tưởng tượng ký ảo
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của người dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử
- Là truyện kể về cuộc đời, số phận của 1 số kiểu nhân vật quen thuộc: Người mồ cơi, xấu xí
- Cĩ nhiều chi tiết tưởng tượng ký ảo
- người kể, người nghe khơng tin câu chuyện là cĩ thật
- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải
- Là truyện kể mượn chuyện về lồi vật, đồ hoặc chính con người để nĩi bĩng giĩ chuyện con người
- Cĩ ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý
- Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy
- Là truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống để những hiện tượng này phơi bày ra và người nghe phát hiện thấy
- Cĩ yếu tố gây cười
- Nhằm gây cười, mua vui hoặc phê phán, châm biếm thĩi hư tật xấu à hướng con người tới cái tốt đẹp
* Hướng dẫn học sinh thảo luận: So sánh sự giống và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích, truyện cười với truyện ngụ ngơn
4 – So sánh truyện ngụ ngơn và truyện cười:
Giống: Truyện ngụ ngơn thường chế giễu, phê phán hành động, cách ứng xử trái với điều truyện muốn răn dạy người ta. Vì thế truyện ngụ ngơn giống như truyện cười, cũng thường gây cười
Khác: Mục đích của truyện cười là gây cười, để mua vui hoặc phê phán, châm biếm. cịn mục đích của truyện ngụ ngơn là khuyên nhủ, răn đe 1 bài học nào đĩ
II - Luyện tập: học sinh so sánh truyện truyền thuyết với truỵện cổ tích
4) Củng cố: Gọi học sinh cho biết, trong các thể loại trên, thể loại truyện nào gây cho em ấn tượng nhất? Vì sao?
5) Dặn dị: 
Học bài, làm bài tập 1, 2, 3 SBT
Chuẩn bị “Con Hổ cĩ nghĩa”
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI HỌC
NGÀY SOẠN
14
56
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
A. Mục tiêu cần đạt:
 Giúp h/sinh:
 - Nhận thức rõ kết quả bài viết, ưu - khuyết điểm của bài mình làm, hệ thống hố kiến thức tiếng Việt đã học.
 - Nhận ra mặt mạnh/yếu khi viết, cĩ hướng sửa chữa, khắc phục những lỗi trong bài viết của mình. 
B. Chuẩn bị:
 Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, chấm bài của học sinh.
 Học sinh: SGK, STK.
C. Các bước lên lớp:
 1. Ổn định lớp: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
3. Bài mới: 
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRỊ
I. Phần văn:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:(03 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
b
a
c
b
d
a
a
b
a
d
c
d
II. PHẦN TỰ LUẬN: (07 điểm)
Câu 1: (3 điểm)
Gọi h/s đọc lại đề bài kiểm tra tiếng Việt
Gv nêu biểu điểm cụ thể.
Yêu cầu h/s trình bày cách làm và nội dung đúng.
Gv nhận xét và sửa bài.
Ưu điểm: đa số làm được phần trắc nghiệm.
Hạn chế: trình bày chưa rõ ràng; sai chính tả, chữ viết ẩu, viết tắt.
-> đọc.
-> chú ý nghe.
-> chọn câu đúng phần 1, trình bày ý chính ở phần 2.
 4. Củng cố: 8’
 Sửa một số lỗi chính tả, câu văn tiêu biểu cho học sinh?
 5. Dặn dị: 2’
 - Học bài.
 - Chuẩn bị: Bài “Treo biển”

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13.doc