Giáo án Ngữ Văn 6 - Tuần 11 đến 15 - Trường THCS Mỹ Hoà

Giáo án Ngữ Văn 6 - Tuần 11 đến 15 - Trường THCS Mỹ Hoà

 Tuần : 11

Tiết : 43

LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN

A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh

- Biết lập dàn bài kể chuyện bằng lờI nói miệng theo một đề bài.

- Biết kể theo dàn bài, không kể theo bài viết sẵn hay học thuộc lòng.

B - Trọng tâm: : Lập dàn bài và kể theo dàn bài.

C - Phương pháp: Chia nhóm thảo luận.

D - Chuẩn bị: HS chuẩn bị trước ở nhà dàn bài của đề 1 (tổ 1, 2), đề 4 (tổ 3, 4)

E - Các bước lên lớp:

1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra bài cũ:

- Khi kể chuyện ta có thể kể theo ngôi thứ mấy? Thứ tự kể như thế nào?

3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài

 

doc 28 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 819Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn 6 - Tuần 11 đến 15 - Trường THCS Mỹ Hoà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 11
Tiết : 43
LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN
 S :1.11.09
 G: 6.11.09
A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
Biết lập dàn bài kể chuyện bằng lờI nói miệng theo một đề bài. 
Biết kể theo dàn bài, không kể theo bài viết sẵn hay học thuộc lòng. 
B - Trọng tâm: : Lập dàn bài và kể theo dàn bài. 
C - Phương pháp: Chia nhóm thảo luận.
D - Chuẩn bị: HS chuẩn bị trước ở nhà dàn bài của đề 1 (tổ 1, 2), đề 4 (tổ 3, 4)
E - Các bước lên lớp: 
1) Ổn định lớp: 
2) Kiểm tra bài cũ: 
Khi kể chuyện ta có thể kể theo ngôi thứ mấy? Thứ tự kể như thế nào?
3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
GọI 2 HS đạI diện nhóm chép 2 dàn bài sơ lược của mình lên bảng.
GọI HS bổ sung những chỗ còn thiếu sót, đánh giá dàn bài của bạn? 
GVHDHS hoàn chỉnh dàn bài.
Chia tổ để HS kể cho nhau nghe (20 phút)
GV theo dõi đánh giá viềc kể theo tổ của HS.
GọI 2HS lên kể trước lớp. GV theo dõi, nhận xét, ghi điểm.
GV nhận xét sửa chữa các mặt: phát âm, câu, dùng từ, diễn đạt.
Yêu cầu khi luyện nói là gì?
GV nhận xét giờ luyện nói kể chuyện.
- học sinh trình bày phần chuẩn bị bài trên bàn
- 2 học sinh chép 2 dàn bài
- học sinh bổ xung đánh giá dàn bài
- học sinh kể cho nhau nghe theo tổ
- 2 học sinh lên bảng kể trước
- Rõ ràng, mạch lạc
I - Đề bài:
Kể về một chuyến ra thành phố
II – Dàn bài:
1 - Mở bài: 
Lý do ra phố, ra thành phố vớI ai
2 - Thận bài:
- Cảm xúc khi lần đầu được ra thành phố
- quang cảnh chung quanh của thành phố
- Gặp họ hàng, bạn bè
- Mua sắm, thăm viếng thắng cảnh
3 - Kết bài:
Chia tay - Cảm xúc về thành phố
III – Yêu cầu: 
- Phát âm rõ ràng, dễ nghe
- Câu đúng ngữ pháp, từ ngữ chính xác
- Diễn đạt mạch lạc hay, sáng, gọn
4) Củng cố: 
Yêu cầu khi luyện nói kể chuyện?
Khi kể 1 câu chuyện ta cần những việc gì?
5) Dặn dò: 
Học bài
Chuẩn bị “Luyện tập xây dựng bài tự sự. Kể chuyện đờI thường”
F – Rút kinh nghiệm:
Tuần : 11
Tiết : 44
CỤM DANH TỪ
 S :1.11.09
 G: 6.11.09
A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
Cần nắm được đặc điểm của cụm danh từ.
Cấu tạo của phần trung tâm, phần trước và phần sau.
B - Trọng tâm: Cấu tạo của cụm danh từ.
C - Phương pháp: Hỏi đáp.
D - Chuẩn bị: GV chuẩu bị mô hình cụm danh từ vào bảng phụ.
E - Các bước lên lớp: 
1) Ổn định lớp: 
2) Kiểm tra bài cũ: 
Danh từ chỉ sự vật có mấy loại? Nêu và cho ví dụ?
Làm bài tập: Tìm danh tư chung và danh từ riêng trong câu sau:” Để tưởng nhớ công ơn của Gióng, ngườI ta đã lập đền thờ Gióng ngay đất quê nhà.’’
3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GọI HS đọc câu văn trong phần một.
Các từ in đậm trong câu đó bổ sung nghĩa cho những từ nào?
Những từ bổ sung nghĩa ấy cùng với từ in đậm tạo thành gì? 
Trong cụm danh từ đó, những từ in đậm đóng vai trò gì trong cụm từ?
Còn những từ bổ nghĩa cho những từ trung tâm đó được gọi là phần gì?
Vậy cụm danh từ là gì? Ví dụ?
GV đưa ví dụ 2 lên bảng phụ.
So sánh nghĩa của cụm danh từ vớI nghĩa của một danh từ? Nghĩa của phần nào rõ hơn?
Nó có cấu tạo như thế nào?
Khi số lượng của phụ ngữ càng tăng, càng phức tạp thì nghĩa của cụm từ càng như thế nào?
Xét ví dụ: Một búp hồng khô đang rụng.
Tìm cụm danh từ trong đó
Trong trường hợp này, cụm danh từ giữ chức vụ của thành phần nào trong câu?
GọI HS đọc ví dụ 1 phần 2.
Tìm các cụm danh từ?
Trong các cụm danh từ đó, từ nào là danh từ trung tâm? Liệt kê các từ ngữ phụ thuộc đứng trước và sau danh từ trong cụm đó?
Điền chúng vào mô hình cụm danh từ?
Cấu tạo của cụm danh từ gồm mấy phần?
Đó là những phần nào?
HDHS làm bài tập phần luyện tập.
- học sinh đọc
- Ngày, vợ chồng, túp lều
- Cụm danh từ
- Trung tâm
- Phần phụ ngữ
- cụm danh từ > danh từ
- Phức tạp hơn
- đầy đủ hơn
P, Trước
Phần TT
P. Sau
T2
T1
T1
T2
S1
S2
ba
Thúng
Con
Gạo
Ngựa
Nếp
Đực
Ấy
- Một búp hồng khô
- Chủ ngữ
- Học sinh đọc ví dụ
Làng ấy, ba tháng gạo nếp, ba con Trâu đực, ba con Trâu ấy, chín con, năm sau, cả làng
- Phụ trước: Ba, chín, cả
- phụ sau: Ấy, nếp, đực , sau
- học sinh lên bảng làm
- 3 phần
- Phần trước, TT, sau
I – Bài học:
1 - Cụm danh từ:
- Là loại tổ hợp từ cho danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành
VD: Một ngôi nhà cũ
- Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn môt mình danh từ, nhưng hoạt động trong câu giống như 1 danh từ: Làm CN, Phụ ngữ, VN thì có từ là đứng trước
VD: Môtk người bạn thật xứng đáng
2 - Cấu tạo của cụm danh từ:
I - Luyện tập:
Bài 1: Các cụm danh từ
Một người chồng thật xứng đáng
Một lưỡi Búa của cha để lại
Một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ
Bài 3: Điền các từ theo thứ tự: Ấy, vừa rồi, cũ
4) Củng cố: 
Cụm danh từ là gì? Cho ví dụ? 
Cấu tạo của cụm danh từ? -
5) Dặn dò: 
Học bài và làm bài tập 2,bài tập ở SBT.
Chuẩn bị:”Học lại các bài học ở các tiết trước để kiểm tra 1 tiết”
F – Rút kinh nghiệm:
Tuần : 12
Tiết : 45
VĂN BẢN : CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG 
 Truyện ngụ ngôn 
 S :1.11.09
 G:7.11.09
A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
Biết ứng dụng nội dung truyện vào thực tế cuộc sống.
B - Trọng tâm: Nội dung, ý nghĩa của truyện.
C - Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận.
D - Chuẩn bị: Tìm, sưu tầm 1số câu ca dao, tục ngữ nói về tinh thần đoàn kết.
E - Các bước lên lớp: 
1) Ổn định lớp: 
2) Kiểm tra bài cũ: 
Kể lạI truyện thầy bói xem voi?Bài học từ truyện là gì?
Em có nhận xét gì về sáng kiến mà chuột Cống đưa ra?
3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GVHDHS đọc.
GọI HS đọc.
GọI HS kể tóm tắt truyện.
* HDHS thảo luận các câu hỏi:
- Trong truyện, các nhân vật: Mắt,Chân,Tay, Tai, có nhiệm vụ gì?
Còn lão Miệng làm gì?
Từ việc làm các việc đó nên các nhân vật:Mắt, Tai, Chân, Tay đã làm gì đốI vớI lão Miệng?
Vì sao họ lại so bì với lão Miệng? Thái độ của họ như thế nào?
Nếu cứ nhìn vẻ bề ngoài công việc của từng người thì có thấy đúng không?
Cứ nhìn như cách ấy thì 4 nhân vật đó làm gì cho lão Miệng?
Nếu trong 1con người mà không có miệng thì sẽ thế nào?
Khi nhìn thấy lão Miệng không làm gì, còn mình thì vất vả nên các nhân vật ấy bàn tính chuyện gì?
Vì sao họ hành động như vậy?
Họ rủ nhau nghỉ làm việc để lão Miệng như thé nào?
Kết quả của sự ngừng làm việc đó là gì?
Lúc đó họ nghĩ gì về hành động của mình?
Sai lầm chỗ nào?
Vậy nếu 1 trong 5 bộ phận đó vắng mặt thì em thấy thế nào?
Vậy các bộ phận đó có quan hệ như thế nào?
qua câu chuyện này người ta ngụ ý đến ai? Về điều gì?
Từ bài học gợi em nghĩ đến phương châm gì?
Câu chuyện này được tạo ra nhờ nghệ thuật nào?
Em thử kể tên truyện ngụ ngôn nào có ý nghĩa tương tự như truyện này?
GọI HS đọc ghi nhớ?
GVHDHS làm bài tập
học sinh làm bài
giáo viên nhận xét
- học sinh đọc 
- học sinh kể tóm tắc truyện
- Nhìn, đi, làm việc, nghe
- Chẳng làm gì, chỉ ăn không ngồi rồi 
- Cuộc so bì
- Vì họ làm việc mệt nhọc còn lão thì không làm gì
- không

- phục vụ cho lão miệng
- Chết đói
- Rủ nhau ngừng làm việc
- Ghen tị, so bì với lão miệng
- không có đồ để mà hưởng thụ
- Cả bọn rã rời, tê liệt
- Sai lầm
- Chỉ biết công lao của mình mà không biết đến công của người khác
- không thể tồn tại, hoặc khó sống
- không thể tách rời nhau
- Con người, không thể sống nếu tách rời tập thể
- “ mõi người mỗi người”
- Tưởng tượng, nhân hóa
- Lục súc tranh công
I - Đọc, chú thích:
II – Tìm hiểu văn bản:
1 - Sự so bì của chân, tay, tai , mắt với lão miệng:
- Họ nhận thấy mình làm việc mệt nhọc quanh năm
- Còn lão miệng: Chẳng làm gì cả, chỉ ngồi ăn không
à rủ nhau ngừng làm việc: Thái độ đoạn tuyệt
è Họ chỉ nhìn thấy vẻ bề ngoài mà chưa nhìn ra sự thống nhất chặt chẽ bên trong
2 - Kết quả của sự so bì:
- Tất cả đều mệt mỏi , rã rời, cất mình không nổi à Tê liệt
3 - Cách sửa chữa hậu quả:
- Cả bọn gượng đến nhà lão Miệng, kiếm thức ăn cho lão à tất cả thấy đỡ mệt nhọc; hòa thuận
4 – Bài học ngụ ý:
- Cá nhân không thêt tồn tại nếu tách khỏi tập thể, phải nương tựa và gắn bó với nhau
- Phải biết hợp tác và tôn trọng công sức của nhau
III – luyện tập:
Nhắc lại định nghĩa: truyện nhụ ngôn đã học được 4 truyện 
4) Củng cố: Mục đích của mỗi truyện ngụ ngôn là gì?
5) Dặn dò: Học bài + chuẩn bị “ Treo biển, Lợn cưới áo mới”
F – Rút kinh nghiệm:
Tuần: 12
Tiết : 47
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
 S :
 G :
A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
Biết tự đánh giá bài tập làm văn của mình theo các yêu cầu đã nêu trong SGK
Tự sửa các lỗi trong bài văn của mình và rút kinh nghiệm
B - Trọng tâm: học sinh tự nhận ra và sửa các lỗi sai trong bài làm văn của mình
C - Phương pháp: Gợi tìm
D - Chuẩn bị: giáo viên chuẩn bị các lỗi sau của học sinh để HD cho học sinh tự sửa lại
E - Các bước lên lớp: 
1) Ổn định lớp: 
2) Kiểm tra bài cũ: Có mấy cách kể chuyện? Kể theo những ngôi kể nào?
3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Gọi học sinh nhắc lại đề bài
giáo viên ghi lại đề bài lên bảng
giáo viên phát bài cho học sinh
Yêu cầu học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề; thể loại, sự việc
Cho học sinh đọc lại yêu cầu trả bài trong SGK
gọi học sinhtrả lời những yêu cầu đó để phát hiện ra lỗi sai sót của mình?
học sinh đọc lại bài viết
giáo viên nhận xét ưu, khuyết điểm của bài làm
Gọi học sinh nêu các lỗi còn sai sót
Cho học sinh tự sửa lỗi sai sót
giáo viên đưa ra 1 vài lỗi yêu cầu học sinh sửa
Gọi học sinh sửa laị các lỗi đó
- học sinh nhắc lại đề
- Nhận bài
- Kể chuyện
- Giúp đỡ bạn nghèo vượt khó vươn lên trong học tập
- học sinh trả lời yêu cầu trong SGK
- học sinh tự phát hiện lỗi sai
- học sinh tự sửa lỗi
- học sinh tự sửa các lỗi trên
I - Đề bài: Em cùng các bạn trong lớp đã giúp đỡ 1 bạn nghèo vượt khó để vươn lên trong học tập
II – Các bước tiến hành:
1 – Phát bài:
2 – Yêu cầu của đề:
- Thể loại: Kể chuyện
- Sự việc: Cùng nhau giúp đỡ bạn nghèo vượt khó vươn lên trong học tập
3 - nhận xét chung:
Ưu:
- Hầu hết học sinh xác định đúng thể loại, trình bày đủ các phần của 1 bài văn, sử dụng ngôi và thứ tự kể thích hợp
- 1 vài em viết bài mạch lạc, rõ ràng, tình huống truyện gây cảm động
- 1 số em có tiến bộ hơn bài viết trước về mặt chính tả
Tồn tại:
Một số em diễn đạt còn vụng về, viết câu quá dài
- Số ít em dùng từ chưa chính xác, lỗi chính tả vãn còn
- Một vài em kể lan man chưa đi vào yêu cầu đề
4 - Chữa lỗi sai sót:
Dùng từ:
 Cảm động trước tình huống ấyà tình cảnh, hoàn cảnh
Lỗi lặp từ:
 “ Bố mẹ bạ ... ường xá, trường học bây giờ thế nào?
cuộc sống của con người sinh hoạt, làm ăn, việc làm ra sao?
Khi trở lại về quue em có nhận ra cảnh vật, con đường, ngôi nhà cũ trước đây không?
Khi em gặp lại bà con, bạn bè em thấy họ như thế nào so với trước đây?
Em có cảm giác, suy nghĩ gì trước sự đổi mới ấy?
Em có suy nghĩ, ước mơ, nguyện vọng gì khi chia tay với quê hương?
Gọi học sinh lần lượt kể theo các yêu cầu đó. mỗi học sinh có thể kể 1 vài ý, học sinh khác kể tiếp
Giáo viên nhận xét uốn nắn
Gọi học sinh làm bài tập b phần đề bài bổ xung/
Gọi học sinh làm bài tập c? Dành tg cho học sinh chuẩn bị,. Gọi học sinh trình bày. Giáo viên uốn nắn, sửa chữa
- học sinh đọc đề
- Tự sự tưởng tượng
- những đổi mới quê em
- học sinh lần lượt kể theo những câu hỏi gợi ý
- Đẹp
- Điện, đường, trường học, cảnh vật
- đường mới, trường học mới, những ngôi nhà tranh tre bớt đi
- Sạch đẹp, khang trang
- Giàu có hơn, nhiều xe cộ
- Khó nhận ra vì rất lạ
- Trẻ lại ăm mặc đẹp và mô đen hơn, không nhận ra -> tâm sự è nhận ra
- Giống như 1 thành phố nhỏ
- Một giàu đẹp hơn
- Trở thành 1 nhà nghiên cứu khoa học để về xây dựng những chiếc cầu bắc qua sông
- học sinh kể lại 1 truyện cổ tích bằng cách đổi ngôi kể
- học sinh viết bài tập c
I - Nội dung Luyện tập:
1 - Đề bài:
Kể về những đổi mới ở quê em
2 – Tìm hiểu đề:
- Phương thức: Tự sự (tưởng tượng)
- Sự việc: những đổi mới của quê em
3 – Dàn bài:
a) Mở bài:
đã đi xa, nay nhân dịp gì về thăm lại quê hương
b) Thân bài:
- Nay trở lại quê nhà, em thấy có gì thay đổi:
+ Quang cảnh chung của quê hương
+ Con đường làng
+ Nhà, cửa
+ Trường học
+ Trạm y tế
Cuộc sống của quê em
- Nhứng người thân giờ như thế nào?
+ Ông bà, cha mẹ
+ Bạn bè giờ ra sao?
c) Kết bài:
Cảm nghĩ, ước mơ của em, nguyện vọng khi chia tay với quê hương
II - Luyện tập:
đề b: Thay đổi ngôi kể để bộc lộ tâm tình của 1 nhân vật truyện cổ tích mà em thích. Đoạn truyện đó phải có ý nghĩa, phù hợp với cốt truyện đã có
4) Củng cố: 
Yêu cầu khi kể chuyện tưởng tượng là gì?
Học lại nội dung kiến thức của văn ttự sự
5) Dặn dò: 
Làm bài tập a
Chuẩn bị “ Trả bài viết số 3”
F – Rút kinh nghiệm:
Tuần:15
Tiết : 59
VĂN BẢN : CON HỔ CÓ NGHĨA
 S :
 G :
A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
Hiểu được giá trị của đạo làm người trong truyện “ Con Hổ có nghĩa”
Sơ bộ hiểu được trình độ viết truyện và cách viết truyện hư cấu ở thời trung đại
Kể lại được truyện
B - Trọng tâm: Chủ đề của tác phẩm và cơ chế nghệ thuật bao trùm tác phẩm
C - Phương pháp: Tích hợp, nêu vấn đề, thảo luận
D - Chuẩn bị: Tìm đọc 1 số truyện trung đại Việt Nam
E - Các bước lên lớp: 
1) Ổn định lớp: 
2) Kiểm tra bài cũ: 
Kể tên các thể loại truyện dân gian mà em đã học?
Kể tên các truyện cổ tích mà em đã học?
3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Gọi học sinh đọc phần chú thích về truyện trung đại, tác giả, tác phẩm?
Giáo viên giới thiệu qua các khái niệm: Truyện, trung đại, truyện trung đại Việt Nam
* Giáo viên đưa khái niệm này lên máy chiếu
Tác giả viết truyện này là ai?
Giáo viên giới thiệu về tác giả
Tác phẩm con Hổ có nghĩa trích từ đâu?
* Giáo viên đưa Tác giả, tác phẩm lên máy
Hướng dẫn học sinh đọc
Gọi học sinh đọc? Giáo viên nhận xét
Gọi học sinh đọc chú thích 1 và 9
văn bản thuộc thể văn gì?
Vì sao em biết đây là truyện?
Truyện này kể về việc gì?
* Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm:
Tìm bố cục của văn bản và cho biết nội dung của nó?
* Giáo viên thu kết quả thảo luận đưa lên máy
Như vậy có 2 truyện ghép thành 1 truyện, tại sao?
Em hiểu nghĩa trong truyện là gì?
nhân vật chính trong truyện? (Bà đỡ hay Hổ)
Vì sao?
Khi Hổ cái sắp sinh, Hổ đực phải làm gì?
Hổ đi tìm bà đỡ trong thời điểm?
“Một đêm nọ” khác cụm từ gì? Nọ thuộc từ loại gì?
lời văn kể việc là kể những gì?
Cho biết các hành động của Hổ khi đi tìm bà đỡ?
Tác giả dùng nghệ thuật gì ở đây?
Sử dụng những từ loại gì?
à Động từ sẽ học ở tiết sau
Vì sao hổ đực đi tìm bà đỡ?.
Đến nơi, bà Trần làm gì cho Hổ cái?
Khi có con Hổ đực có thái độ gì và làm gì cho Hổ cái?
Sau khi được bà Trần giúp đỡ, Hổ đực đã làm gì?
Việc Hổ tặng bà cục bạc thể hiện gì?
Sau khi tặng bạc cho bà đỡ, Hổ đực làm gì? Tìm chi tiết?
Hành động, việc làm của Hổ giống ai?
Tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
Qua đó cho ta biết tình cảm của Hổ đối với bà Trần như thế nào?
Ở đoạn 2, con Hổ trắng gặp phải chuyện gì?
Khi đóa, bác tiều làm gì để giúp Hổ?
Khi được cứu sống, Hổ làm gì đối với bác tiều?
Hổ đền ơn như thế nào?
Việc đền ơn bác tiều có diễn ra 1 lần không?
Điều đó thể hiện tấm lòng gì của Hổ đối với ân nhân mình?
2 con người giúp đỡ 2 con vật trong truyện nói len tấm lòng gì của con người đối với loài vật?
So sánh mức độ thể hiện cái nghĩa của 2 con Hổ
Vậy việc kể 2 con Hổ có nghĩa có trùng lặp không? Vì sao?
Tại sao không kể về việc con người có nghĩa mà lại kể về con Hổ có nghĩa?
truyện có những chi tiết nào tưởng tượng?
Em hiểu gì về nghệ thuật viết truyện thời trung đại?
Theo em, bài học mà tác giả truyền tới con người là gì?
- học sinh đọc
- Vũ Trinh 
- Văn xuôi tự sự Việt Nam
- học sinh đọc
- Truyện
- Có cốt truyện và nhân vật
- 2 con Hổ trả nghĩa 2 con người
- 2 phần- sự trả nghĩa của mỗi con Hổ
- Đều có chung 1 chủ đề: Cái nghĩa của con Hổ
- Sự tả ơn
- Hổ, vì truyện tập trung nói về cái nghĩa của Hổ
- Tìm bà đỡ
- Một đêm nọ
- Cụm danh từ
- Chỉ từ
- Hành động, việc làm
- gõ cửa, lao tới cõng bà chạy như bay, dùng chân
- So sánh
- Động từ
- Hổ cái chuyển bụng
- Giúp Hổ cái đẻ
- Mừng rỡ, đùa giỡn với con
- Quỳ xuống gốc cây, đào cục bạc tặng bà
- Đền ơn
- Đưa tiễn bà về
- Con người
- Nhân hóa
- Biết ơn, quý trọng
- Bị hóc xương
- “Trèo lên cây kêu ra cho” -> hóc xương ra
- đền ơn
- đưa Nai đến, khi chết đến khóc, nhảy nhót, dụi đầu vào quan tài, giỗ đưa Dê Lợn đến
- Chung thủy, bền vững trước sau như một
- Lòng yêu thương
- Khác nhau. Con Hổ 1 đền ơn 1 lần: Vật chất
- Con Hổ 2: Đền ơn mãi mãi
- Vật chất lẫn tình cảm
- không. Vì có sự nâng cấp khi nói về cái nghĩa của Hổ
- đề cao vấn đề: Co Hổ còn có nghĩa huống chi con người
- Dung nhân hóa, mượn chuyện loài vật nói về con người, dạy cách sống cho con người
I - Đọc, chú thích:
1 - Truyện trung đại Việt nam:
- Viết bằng văn xuôi chữ Hán
- Mang tính chất giáo huấn
- Vừa có loại truyện hư cấu vừa gần với ký và sử
2 – Tác giả:
- Vũ Trinh (1759 -1828)
ở Kinh Bắc - Bắc Ninh, làm quan thời Lê, Nguyễn
3 – Tác phẩm:
Trích văn xuôi tự sự Vn trung đại tập 1
è Giáo viên đưa mục I lên máy chiếu
II – Tìm hiểu văn bản:
1 - Hổ trả nghĩa bà đỡ Trần:
- Hổ cái chuyển bụng à Hổ đực tìm bà đỡ
- Bà đỡ giúp Hổ cái sinh
- Hổ đền ơn: Vật chất.
à Miêu tả, sử dụng động từ nhân hoá: Hổ biết ơn người giúp đỡ mình, có nghĩa với ân nhân
2 - Hổ trả nghĩa bác tiều:
- Hổ bị hóc xương
- Bác tiều móc xương cứu sống
- Hổ đền ơn đáp nghĩa: Vật chất lẫn tình cảm
à Nhân hoá, tình huống truyện gay go, hấp dẫn: Tấm lòng chung thuỷ bền vững, trước sau như một đối với ân nhân
3 - Tổng kết:
- Loại truyện hư cấu, nhân hóa, ẩn dụ, mượn chuyện loài vật để nói về con người
- đề cao lòng nhân ái, sự thủy chung, ân nghĩa trong đạo làm người
è Mục 3 đưa lên máy chiếu
4) Củng cố: 
Truyện này có gì giống với truyện ngụ ngôn?
Tìm 1 vài câu tục ngữ có ý nghĩa nói về việc nhớ ơn người đã giúp đỡ mình?
5) Dặn dò: 
Học bài, làm bài tập Luyện tập
Chuẩn bị “Mẹ hiền dạy con”
F – Rút kinh nghiệm:
Tuần: 15
Tiết : 60
 ĐỘNG TỪ
 S :
 G :
A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
Nắm được đặc điểm của động từ và 1 số loại động từ quan trọng
Vận dụng vào giải các bài tập
B - Trọng tâm: đặc điểm của động từ
C - Phương pháp: Gợi tìm, tích hợp
D - Chuẩn bị: 
E - Các bước lên lớp: 
1) Ổn định lớp: 
2) Kiểm tra bài cũ: 
Thế nào là chỉ từ? Cho ví dụ?
Hoạt đọng của chỉ từ trong câu là gì? Chi ví dụ?
3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Gọi học sinh đọc các câu văn vd trong SGK
Đã học ở tiểu học, em hãy nhắc lại thé nào là động từ?
Hãy tìm các động từ có trong các vd trên?
Ý nghĩa khái quát của các động từ vừa tìm được là gì?
động từ có đặc điểm gì khác với Danh từ: Về những từ đứng xung quanh nó trong cụm từ?
khi động từ làm chủ ngữ thì nó có kết hợp được với các từ trên không?
Giáo viên đưa ra ví dụ và phân tích hco học sinh thấy rõ sự khác nhau
Xét vd sau:
a) Lan chạy rất nhanh
b) Lan dám nghĩ vậy à?
Tìm động từ?
Trong 2 từ trên, động từ nào không đòi hỏi động từ khác đi kèm
Hãy xếp các động từ đã cho vào bảng phân loại theo đúng tiêu chí lựa chọn?
Giáo viên nhận xét và kết luận nội dung phần này
Tìm thêm những động từ tương tự như động từ thuộc mõi nhóm trên?
Gọi học sinh đoch lại phần ghi nhớ
Giáo viên hướng dẫn học sinh phần bài Luyện tập
gọi học sinh đọc bài tập 1
Gọi học sinh tìm các động từ 
Gọi học sinh đọc Luyện tập 2
học sinh trả lời bài tập 2
- học sinh đọc ví dụ
- Là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật
a) Đi, đến, ra, hỏi
b) Lấy, làm, lễ
c) Treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề
- Chỉ hành động, trạng thái của sự vật
- Có khả năng kết hợp được với: Đang, sẽ, đã
- Thường làm vị ngữ
- không
- Chạy, dám ( nghỉ )
- Chạy: không đòi hỏi danh từ đi kèm
- Dám: đòi hỏi danh từ đi kèm
- học sinh sắp xếp
- Dám, định, toan, đừng
- học sinh đọc ghi nhớ
- học sinh đọc bài tập 1
- Khoe, may, mặc, đứng, đợi
I – Bài học:
1 - đặc điểm củ động từ:
- động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật
- động từ thường kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, hãy, đừng để tạo thành cụm động từ
ví dụ: Đừng chạy nhé
- Chức vụ điển hình trong câu là: Làm vị ngữ
Khi làm chủ ngữ; động từ mất khả năng kết hợp với các từ: đã, sẽ
ví dụ: Lan đang chạy
2 – Các loại động từ chính:
Có 2 loại
a) động từ tình thái: Thường đòi hỏi động từ khác đi kèm
vd: định đi, toan đứng dậy
b) động từ chỉ hành động, trạng thái: không đòi hỏi động từ khác đi kèm
Gồm 2 loại nhỏ:
- động từ chỉ hành động, trả lời câu hỏi: Làm gì?
- động từ chỉ trạng thái, trả lời câu hỏi: thế nào?
ví dụ: Chạy, hỏi, vui
II - Luyện tập:
Bài 1: Các động từ: khoe, đợi, khen, thấy, hỏi, may
Bài 2: Chi tiết gây cười của truyện ở chỗ nghĩa của 2 từ: Đưa và cầm
- Đưa: trao ( Cái gì đó )
- Cầm: Nhận ( cái gì đó)
à sử dụng 2 từ có nghĩa ngược nhau, tác giả làm nổi bật được tính keo kiệt của anh ta
4) Củng cố: động từ khác với danh từ như thế nào?
5) Dặn dò: 
Học bài, làm bài tập 1 còn lại, 3
Chuẩn bị “ Cụm động từ”
F – Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docT 11-15.doc