Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 86 đến 115

Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 86 đến 115

Tiếng việt: LIỆT KÊ

 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs nắm:

 1. Về kiến thức: Hiểu được thé nào là phép liệt kê, tác dụng của phép liệt kê, phân biệt được các kiểu liệt kê.

 2. Về kĩ năng: Vận dụng phép liệt kê trong nói và viết

 3. Về thái độ: Có ý thức luyện đặt câu có sử dụng phép liệt kê

 II. CHUẨN BỊ:

 1. Về giáo viên: giáo án, đồ dụng dạy học

 2. Về học sinh: Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập

 III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

 1. Ổn định tổ chức: 1 phút

 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu- cho ví dụ

 3. Bài mới:

 

doc 33 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 685Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 86 đến 115", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 86-tuần 24
Lớp dạy:7b,c,d,e
N/soạn: 20/2/09
	Tiếng việt: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm vừng các nội dung kiến thức sau:
 1. Về kiến thức:
- Hiểu được thế nào là trạng ngữ- ôn lại kiến thức các loại trạng ngữ
 2. Về kĩ năng: 
-Nhận biết trạng ngữ, biết phân tích cấu tạo trạng ngữ, biết được tác dụng của các loại trạng ngữ.
 3. Về thái độ: 
-có thái độ học tập đúng đắn, có ý thức tìm hiểu, phân tích, đặt câu có trạng ngữ
II. CHUẨN BỊ:
 1. Về giáo viên: Giáo án, đồ dụng dạy học
 2. Về học sinh : Xem kĩ bài học, đồ dùng, phương tiện phục vụ học tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
 1. Ổn định tổ chức: 1 phút
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là câu đặc biệt, cho ví dụ.
- Nêu tác dụng của câu đặc biệt.
- Nêu cách sử dụng câu đặc biệt trong những tình huống cụ thể.
 3. Giới thiệu bài:
 4. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
HĐ1:
- Gọi 2 HS đọc ví dụ SGK
- Em hãy xác định trạng ngữ trong các câu sau
 (Học sinh thảo luận nhóm)
- Các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
- Em hãy cho biết vị trí của các trạng ngữ trong các câu sau?
- Em hãy chuyển vị trí của các trạng ngữ trong các ví dụ trên, và cho nhận xét?
Gọi 2 HS đọc ghi nhớ
HĐ2: Hs thảo luận nhóm các bài tập nêu trong SGK
Nội dung kiến thức cần đạt
I. Đặc điểm của trạng ngữ:
 1. Ví dụ: (xem SGK)
-Các trạng ngữ trong các ví dụ trên là:
. Dưới bóng tre xanh => địa điểm
. Đã từ lâu đời => thời gian
. Đời đời kiếp kiếp => thời gian
. Từ nghìn đời nay => thời gian
=> địa điểm, thời gian
=> đứng đầu câu, giữa câu, cuối câu
- Người dân cày Việt Nam, dưới đời , dựng nhà khai hoang, dưới bóng tre xanh đã từ lâu đời.
- Đời đời kiếp kiếp họ đã ăn ở với nhau.
- Tre đời đời kiếp kiếp ăn ở với người.
- Từ nghìn đời nay xay nắm thóc.
=> Chuyển đổi được vị trí nhưng nghĩa của câu không thay đổi..
 *Ghi nhớ:
Bài tập nhanh:
- Tìm một vài trạng ngữ bổ sung ý nghĩa về nơi chốn, thời gian, cách thức, mục đích, nguyên nhân , điều kiện giả thiết trong câu?
II. Luyện tập:
Bài 1: Xác định trạng ngữ:
- HS thảo luận bài tập 2
HĐ3:
Học thuộc bài
- Đọc tìm hiểu các loại trạng ngữ của câu
- Làm đầy đủ các bài bài trong SGK.
- Ôn tập các bài tiếng việt đã học ở học kì II, để tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết.
Câu b là trạng ngữ
Các câu còn lạI cụm từ mùa xuân lần lượt làm:
chủ ngữ, vị ngữ (câu a)
Phụ ngữ trong cụm động từ (chuộng mùa xuân)
Câu đặc biệt (câu d)
Bài 2: Tìm trạng ngữ
. Như báo trướctinh khiết
. Khi đi qua  còn tươi
. Trong cái vỏ xanh kia
. dưới ánh nắng
. Với khả năngvừa nói trên đây
III. Hướng dẫn học ở nhà:
Tiết 87,88-tuần 24
Lớp dạy 7b,c,d,e
N/soạn:26/2/09
 Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN 
 chứng minh
 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm vững:
 1. Về kiến thức:Nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh.
 2. Về kĩ năng: Biết làm bài văn chứng minh
 3. Về thái độ: say mê đọc các bài văn nghị luận, luyện viết văn nghị luận, biết viết bài văn nghị luận
II. CHUẨN BỊ:
 1. Về giáo viên: SGK, đồ dùng, giáo án
 2. Về học sinh: chuẩn bị bài , phương tiện phục vụ học tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
 1. Ổn định tổ chức: 2 phút
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Luận điểm là gì? Cho một số luận điểm?
- Luận cứ là gì? Nêu một số luận cứ trong văn bản chống nạn thất học
 3. Giới thiệu bài:
 4. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
HĐ1:
- Gọi 2 Hs đọc đề bài
- Em hãy nêu những hiểu biết của em về đề bài văn trên?
 (học sinh thảo luận nhóm- đưa ra ý kiến tranh luận)
HĐ2: 
- Em hãy nêu nội dung cần chứng minh
Nội dung kiến thức cần đạt
Cho đề văn:
Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xua đến nay luôn luôn sống theo đạo lí “ăn quả nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn”
1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
Lòng biết ơn nhhững người đã tạo ra thành quả để mình 
- Em hãy nêu phương pháp lập luận chứng minh? thảo luận
HĐ3: HS lập dàn ý cho đề văn trên
- Phần mở bài của đề văn trên em cần nêu được nội dung nào?
- Phần thân bài em cần giải quyết những yêu cầu nào?
HĐ4: Tập viết đoạn văn chúng minh
HĐ5: 
- Gọi 3 HS chép đoạn văn lên bảng- đọc lạI đoạn văn cho cả lớp nghe.
- Các bạn học sinh đọc sữa chữa đoạn văn.
- Giáo viên bổ sung sữa chữa đoạn văn hoàn chỉnh – các em ghi chép lại đoạn văn đã được sữa chữa.
HĐ6: 
- Học nắm vững thế nào là văn chhứng minh, cách làm bài văn chứng minh.
-Đọc tham khảo nhiều bài văn chứng minh
- Luyện viết nhiều đoạn văn, bài văn chứng minh
được hưởng- một dạo lí sống đẹp của nhân dân ta, của dân tộc Việt Nam.
- Xét về lí: của vật chất không phải ngẫu nhiên mà có, đều do bàn tay, khối óc của con người tạo dựng nên.
- Hưởng thụ thành quả của người khác điều tất yếu là phải nhớ ơn.
- Xét về thực tế: Từ xưa đến nay con người Việt Nam ta vốn có đạo lí uống nước nhớ nguồn (nêu một số dẫn chứng cụ thể)
2. Lập dàn ý
 a. Mở bài:
Nêu được giá trị to lớn của việc ăn quả nhớ kẻ trồng cây
 b. Thân bài:
. Ăn quả, uống nước là gì?
. Lấy dẫn chhứng để chứng minh
 c. Kết bài:
. Khẳng định giá trị và ý nghĩa cao quý của việc ăn quả nhớ kẻ trồng cây , uống nước nhớ nguyồn
3. Viết bài:
. Viết đoạn mở bài, kết bài cho đề văn trên
. Viết một đoạn cho phần thân bài 
4. Sữa chữa đoạn văn:
5. Hướng dẫn học ở nhà
 CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY TUẦN 25
(tiết 89 đến tiết 92)
- Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo)
 - Kiểm tra tiếng việt
 - Cách làm bài văn lập luận chứng minh
 - Luyện tập lập luận chứng minh
Tiết 89 - tuần 25
Lớp dạy: 7b,c,d,e
N/soạn: 3/3/09
 Tiếng việt: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm vững:
 1. Về kiến thức: nắm được công dụng của trạng ngữ, hiểu được tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng.
 2. Về kĩ năng: Biết tách trạng ngữ thành câu riêng
 3. Về thái độ: Có ý thức học tập tốt
 II. CHUẨN BỊ:
 1. Về giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học
 2. Về học sinh: Phương tiện phục vụ học tập
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
 1. Ổn định tổ chức: 2 phút
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Trạng ngữ là gì? Cho ví dụ
- Nêu tác dụng của trạng ngữ, cho ví dụ?
 3. Giới thiệu bài
 4. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
HĐ1:
Gọi 2 học sinh đọc ví dụ
- Em hãy xác định trạng ngữ trong các câu sau (thảo luận)
- Nêu công dụng của các trạng ngữ trên
(thảo luận)
- Tại sao không nên và không thể lược bỏ trạng ngữ
- Gọi 1 HS đọc ghi nhớ
HĐ2:
Học sinh đọc ví dụ SGK
- Câu in đậm dưới đây có gì đặc biệt
- Gọi 2 Hs đọc ghi nhớ
HĐ3:
- HS thảo luận nhóm bài1
Nội dung kiến thức cần đạt
I. Công dụng của trạng ngữ:
 1. Ví dụ: tìm trạng ngữ
- Vào khoảng sau ngày rằm
- Thường thường vào khoảng đó.
- Sáng dậy
- Trên giàn thiên lí.
- Chỉ độ tám chín giờ sáng.
- Về mùa đông
=> Xác định hoàn cảnh, điều kiện xảy ra sự việc nêu trong câu góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ chính xác
- Nối kết các câu, đoạn, làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc.
 *Ghi nhớ: ( học thuộc lòng ghi nhớ)
II. Tách trạng ngữ thành câu riêng:
 1. Câu in đậm dưới đây có gì đặc biệt:
=> Tách trạng ngữ nhằm nhấn mạnh ý, chuyển ý, thể hiện những tình huống cảm xúc nhất định.
* Ghi nhớ: học thuộc lòng ghi nhớ
II. Luyện tập:
1.Xác định trạng ngữ và nêu công dụng:
- Ở loại bài thứ nhất
- Ở loại bài thứ 2
=> Xác định điều kiện hoàn cảnh diễn ra sự vật, sự việc, làm cho nội dung đầy đủ, chính xác nối kết câu và đoạn.
2.Trạng ngữ được tách câu riêng:
- Thảo luận nhóm bài tập 2
HĐ4:
- Học thuộc bài, làm bài tập 3,4
- Ôn lại các bài tiếng việt đã học ở học kì II, để tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết
- Năm 72.
=> Nhấn mạnh tình huống cảm xúc nhất định.
- Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải, vẳng lên những tiếng đờn li biệt, bồn chồn.
=> Nhấn mạnh tình huống cảm xúc nhất định
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
Tiết 90- tuần 25
Lớp dạy: 7b,c,d,e
N/soạn: 5/3/09
 Tiếng việt: KIỂM TRA MỘT TIẾT
 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS nắm vững:
 1.Về kiến thức: Nắm vững kiến thức đã học ở học kì II để vận dụng vào làm bài kiểm tra gồm các nội dung cơ bản thuộc các bài ( câu rút gọn, câu đặc biệt, trạng ngữ)
 2. Về kĩ năng: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm, tự luận, giải bài tập, đặt câu
 3. Về thái độ: Yêu thích bộ môn tiếng việt, ham học hỏI, tìm tòi, sáng tạo
II. CHUẨN BỊ:
 1. Về giáo viên: Chuẩn bị đề ra chu đáo, sát với trình độ kiến thức của các đối tượng HS
 2. Về học sinh: chuẩn bị tốt tinh thần làm bài một cách nghiêm túc
III. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA
 1. Ôn định tổ chức: 1 phút
 2. Phát đề bài cho HS làm
 3. Đề bài:
Trường THCS- Nguyễn Bỉnh Khiêm ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
Lớp:  Môn: tiếng việt 7
Họ và tên:.. Thời gian: 45 phút
 I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
 *Khoanh tròn phương án em cho là đúng nhất cho các câu hỏi sau?
 Câu1. Câu rút gọn là gì?
a. Chỉ có thể vắng chủ ngữ b. Chỉ có thể vắng vị ngữ
c. Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ d. Chỉ có thể vắng thành phần phụ
 Câu2. Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn?
a. Ai cũng phải học đi đôi với hành. b. Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành.
c. Học đi đôi với hành d. Rất nhiều người học đi đôi với hành
 Câu3: Câu đặc biệt là gì?
a. Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ.
b. Là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ và vị ngữ.
c. Là câu chỉ có chủ ngữ
d. Là câu chỉ có vị ngữ
 Câu4: Trong các câu sau câu nào là câu đặc biệt?
a. Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mây.
b. Lan được đi tham quan rất nhiều nơi nên bạn hiểu biết rất nhiều.
c. Hoa sim!
d. Mua rất to.
 Câu5: trạng ngữ là gì?
a. Là thành phần chính của câu b. Là thành phần phụ của câu.
c. Là biện pháp tu từ trong câu d. Là một trong số các từ loại của tiếng việt
 Câu6: Dòng nào là trạng ngữ trong câu “Dần đi ở từ năm chửa mười hai. Khi ấy, đầu nó còn để hai trái đào.” (Nam Cao)
a. Dần đi ở từ năm chửa mười hai. b. Khi ấy
c. Đầu nó còn để hai trái đào c. Cả a,b,c đều sai
 II. Phần tự luận: (7 điểm)
 1. (1 điểm) Điền một từ hoặc cụm từ thích hợp vào chổ trống trong câu sau?
 Trong. ta thường gặp nhiều câu rút gọn.
 a. Văn xuôi b. Truyện cổ dân gian c. Truyện ngắn d. văn vần (thơ ca dao)
 2. (1 điểm) Đặt 1 câu rút gọn, cho biết câu rút gọn bộ phận nào?
 3. (2 điểm) Nêu tác dụng của các câu đặc biệt sau đây?
 a. Ôi ! b. Cha ôi! Cha! C. Chiều, chiều rồi d. Tiếng reo, tiếng vỗ tay
 4. (2 điểm) Câu đặc biệt và câu rút gọn khác nhau như thế nào?
 5. (1điểm) Đặt câu có trạng ngữ, cho biết trạng ngữ ấy thuộc trạng ngữ gì?
 Bài làm
Tiết 91- tu ần 25
Lớp dạy: 7b,c,d,e
N/soạn: 8.3.09
	Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm vững:
 1. Về kiến thức:Nắm được mục đíc ... biểu diễn các làn điệu dân ca Huế?
- Em hãy tìm đoạn văn miêu tả tài nghệ đánh đàn, và ca hát của các nhạc công, ca công.
- Em hãy cho biết cách thưởng thức ca Huế độc đáo như thế nào?
- Em hãy cho biết sự hình thành ca Huế ntn?
- Nhạc dân gian là gì?
- Nhạc cung đình là gì?
- Tại sao nói ca Huế trang trọng và uy nghi
- Gọi 2 hs đọc ghhi nhớ
HĐ3:
Nêu cảm nhận của em sau khi học xong bài ca Huế trên sông Hương
- Đọc diễn cảm văn bản
HĐ4:
- Đọc kĩ văn bản, phân tích được các nội dung chính của bài văn?
Nội dung kiến thức
I. Đọc và tìm hiểu văn bản:
 1. Ca Huế: Nét sinh hoạt độc đáo của cố đô Huế, người nghe và người hát cùng ngồi thuyền đi trên sông hương. Ca Huế thường diễn vào ban đêm.
 2. Từ khó: xem sgk
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Các làn điệu dân ca và nhạc cụ biểu diễn:
 a. Các làn điệu dân ca:
- Chèo cạn, bài thai, đưa linh=> buồn bã
- hò giã gạo,ru em,giã vôi,giã điệp => náo nức nồng hậu tình người.
- Hò lơ,hò ô, xay lúa, hò nện => gần guũi vớI dân ca nghệ tĩnh thể hiện lòng khát khao, nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế.
- Nam ai, nam bình, quả phụ, tương tư khúc hành vân => Buồn man má, bi ai, vương vấn.
- Tứ đại cảnh => không vui không buồn; phong phú
 b. Nhạc cụ biểu diễn:
Đàn tranh , đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh gõ nhịp.
2. Tài nghệ chơi đàn:
- Không gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của đàn hoà tấu làm xao động lòng nggười.
3. Cách thưởng thức ca Huế thật độc đáo:
- Quang cảnh sông nước, đẹp và thơ mộng
- Nghe nhìn trực tiếp ca công, nhạc công từ cách ăn mạc, cách chơi đàn
4. Sự hình thành ca Huế:
- Bắt nguồn từ nhạc dân gian, nhạc cung đình
=> Vẻ đẹp phong phú và đa dạng của các làn điệu dân ca kết hợp vẻ đẹp của cảnh vật- đêm trăng, sông nước
5. Nghe ca Huế là thú tao nhã:
- Ca Huế thanh cao, lịch sự , tế nhị, duyên dáng từ nội dung lẫn hình thức, từ giọng ca đến trang điểm, ăn mặc
 * Ghi nhớ: (xem sgk)
III. Luyện tập
IV. Về nhà:
Tiết 114- tuần 31
lớp dạy: 7b,c,d,e
N/ soạn: 3/4/09
	Tiếng việt: LIỆT KÊ
 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs nắm:
 1. Về kiến thức: Hiểu được thé nào là phép liệt kê, tác dụng của phép liệt kê, phân biệt được các kiểu liệt kê.
 2. Về kĩ năng: Vận dụng phép liệt kê trong nói và viết
 3. Về thái độ: Có ý thức luyện đặt câu có sử dụng phép liệt kê
 II. CHUẨN BỊ:
 1. Về giáo viên: giáo án, đồ dụng dạy học
 2. Về học sinh: Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập
 III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
 1. Ổn định tổ chức: 1 phút
 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu- cho ví dụ
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
HĐ1: 
- Hs đọc ví dụ
- Xét về cầu tạo phần in đậm có cấu tạo như thế nào?
- Xét về ý nghĩa bộ phận in đậm đều nói về cái gì?
- Xét về tác dụng, bộ phận in đậm nêu lên nội dung gì?
- Thế nào là phép liệt kê?
- Gọi 2 hs đọc ghi nhớ
HĐ2:
- Gọi hs đọc ví dụ 1sgk
- Xét về cấu tạo ví dụ a,b có cấu tạo như thế nào?
- Xét về ý nghĩa ví dụ a,b ở trong 2, có ý nghĩa như thế nào?
- Gọi hs vẽ sơ đồ các kiểu liệt kê
- Góih đọc ghi nhớ
 HĐ3:
- HS thảo luận tìm biện pháp liệt kê trong văn bản “tinh thần yêu nước của nhân dân ta”?
- Hs thảo luận hóm bài tập 2
- Hs thảo luận nhóm bài tập 3
Nội dung kiến thức
I. Thế nào là phép liệt kê:
 1. Ví dụ: (xem sgk)
- Xết về cấu tạo: có kết cấu tương tự nhau ( danh từ, cụm danh từ)
- Xét về ý nghĩa: Đều nói về những đồ vật mà quan phủ mang theo để hộ đê.
- Xết về tác dụng: Phản ánh cuộc sống xa hoa của quan phủ, đối lập với cuộc sống của nhân dân lao động.
* Ghi nhớ:( sgk)
 2. Bài tập nhanh:
- Đặt câu có sử dụng phép liệt kê
II. các kiểu liệt kê:
 1. Ví dụ:(sgk)
- Xét về cấu tạo:
. Ở a: không theo cặp
. ở b: theo cặp
 2. Ví dụ:
- Xét về ý nghĩa:
 . Ở a: không tăng tiến
 . ở b: Tăng tiến
 3. Vẽ sơ đồ các kiểu liệt kê:
 * Ghi nhớ: (sgk)
 III. luyện tập:
Bài tập1: Tìm biện pháp liệt kê
Bài tập2: Tìm biện pháp liệt kê
a. Dưới lòng lề đường, trên vỉa hèMột viên quan uể oải bước ra, tay phe phẩy cái quạt, ngực đeo tấm bắc đẩu bội tinh hình chữ nhật.
b. Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung.
Bài tập3:
HĐ4:
- Học thuộc bài – làm đầy đủ bài tập.
- Tập đặt câu có sử dụng phép liệt kê
- Soạn bài tuần tới
IV. Về nhà
.
:
Tiết 115-tuần 31
L ớp d ạy:7b,c,d,e
N/s ạon:4/4/09
 Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH
 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs nắm:
- Có được hiểu biết chung về văn bản hành chính: mục đích,nội dung, yêu cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống.
- Biết viết một văn bản hành chính
 II. CHUẨN BỊ:
- Giáo án, đồ dùng dạy học, một số mẫu văn bản hành chính
- Nghiên cứu trước bài học, đồ dùng học tập
 III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
-Ổn định tổ chức: 1 phút
- Kiểm tra bài cũ: Ở lớp 6 em đã học loại văn bản hành chính nào?
- Bài mới.
 Hoạt động của thầy và trò
HĐ1:
-Gọi 2 hs đọc văn bản
- Gọi 2 hs đọc văn bản
- GọI 2 hs đọc văn bản
- Khi nào thì người ta viết các văn bản thông báo, đề nghị, báo cáo.
- Mỗi văn bản nhằm mục đích gì?
- Ba văn bản ấy có gì giống nhau và khác nhau- hình thức trình bày?
- Em còn thấy văn bản nào tương tự ba loại văn bản trên
- Gọi 2hs đọc ghi nhớ
HĐ2: 
 Nội dung kiến thức
I. Thế nào là văn bản hành chính:
 1. Đọc văn bản sau và trả lờicác câu hỏI:
- Van bản 1: Thông báo về kế hoach trồng cây
- Văn bản 2: Giấy đề nghị
- Văn bản 3: Báo cáo về kết quả hoạt động hưởng ứng phong trào vì một môi trường xanh, sạch, đẹp
=> Khi cần truyền đạt một vấn đề nào đó, xuống cấp thấp hơn, hoặc muốn cho nhiều người biết, thì người ta dung văn bản thông báo.
- Khi đề đạt một nguyện vọng chính đáng nào đó của cá nhân hay tập thể đối với cá nhân, cơ quan có thẩmquỳên giải quyết thì người ta dùng văn bản đề nghị.
- Khi cần thông báo một vấn đề nào đó lên cấp cao hơn thì người ta dùng văn bản báo cáo.
+ Thông báo: nhằm phổ biến nội dung nào đó.
+ Báo cáo: Tổng kết nêu lên những gì đã làm được để cấp trên biết được.
+Đề nghị: Nhằm đề xuất một nguyện vọng một ý kiến
- Giống nhau: đều là văn bản hành chinh, trình bày theo các mục nhất định.
- Khác: mục đích, nội dung cụ thể được trình bày.
- Tương tự: biên bản, sơ yếu lí lịch, giấy khai sinh, hợp đồng, giấy chứng nhận
 *Ghi nhớ: ( xem sgk)
II. Luyện tập:
- Chọn tình huống: 1 viết thông báo
 2 Viết báo cáo
 3 viết đơn xin nghỉ học
HĐ3:
- Viết một văn bản hoàn chỉnh trong 4 tình huống nói trên (tự chọn tình huống)
- Học thuộc bài
- Xem bài tuần tới
 4 Viết đề nghị
III. Về nhà:
Tiết 116-tuần 31
Lớp dạy:7b,c,d,e
N/soạn: 6/4/09
	Tập làm văn: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6
 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm
-Củng cố những kiến thức kĩ năng đã học về cách làm văn lập luận giải thích, về tạo lập văn bản, cách sử dụng từ ngữ, đặt câu
- Tự đánh giá đúng về chất lượng bài làm của mình; từ đó có được kinh nghiệm và quyết tâm cho những bài viết kì tới.
II. CHUẨN BỊ:
- Bài chấm, nhận xét đánh giá thật cụ thể chi tiết những sai sót trong làm bài của hs thuộc nhiều đối tượng.
- Chuẩn bị sữa chữa những lỗi cơ bản nào trong tiết trả bài
III. TIỂN TRÌNH TRẢ BÀI:
Hoạt động của thấy và trò
HĐ1:
-Hs đọc lại đề
- Gọi học sinh xác đinh yêu cầu đề ra
HĐ2:
HĐ3:
HĐ4:
HĐ5:
- Viết lại bài văn hoàn chỉnh
Nội dung kiến thức
I. Đề ra:
II. Tìm hiểu đề xác định nội dung bài làm
III. Đánh giá bài làm của hs:
IV. sữa các lỗi:
V. Công bố kết quả, lấy điểm vào sổ:
VI. Về nhà:
CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY TUẦN 32
từ tiết 117 đến tiết 120
- Quan Âm Thị Kính
- Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.
- Văn bản đề nghị
Tiết 117-118-tuần 32
Lớp dạy:7b,c,d,e
N/soạn: 9/4/09
	Văn bản: QUAN ÂM THỊ KÍNH
 (Theo Đỗ Bình Trị- Hoàng Hữu Yên)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs nắm:
- Hiểu được một số đặc điểm của sân khấu chèo truyền thống
- Tóm tắt vở chèo Quan Âm Thị Kính, nôị dung, ý nghĩa, một số đặc điểm nghệ thuật ( mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ, hành động nhân vật)
- Tập dựng các trích đoạn chèo
- Yêu sân khấu chèo truyền thống.
II. CHUẨN BỊ:
-Giáo án, đồ dùng dạy học
- Bài soạn, đồ dùng học tập
III. TIẾN TÌNH BÀI GIẢNG:
 Hoạt động của thầy và trò
Hđ1:
- Giáo viên đọc mẫu một đoạn (hướng dẫn hs cách đọc)
- gọi học sinh đọc theo vai nhân vật 
- Em hiểu chèo là gì?
- Em hãy tóm tắt nội dung của vở chèo?
- Em hãy cho biết vị trí của đoạn trích vở chèo?
Hđ2:
- Đoạn trích chèo trên có bao nhiêu nhân vật? Đại diện cho những giai cấp nào trong xã hội?
- Em hiểu về khung cảnh phần đầu của trích đoạn ntn?
- Em hãy liệt kê ngôn ngữ, hành động của Sùng bà đối với Thị Kính và đưa ra lờI nhận xét đối với nhân vật?
- Em hãy liệt kê ngôn ngữ, hành động của nhân vật Sùng Ông, nêu lên nhận xét về nhân vật?
- Thiện sĩ là con người ntn?
- Nỗi oan Của Thị Kính trong đoạn trích?
- Trước nỗi oan ấy Thị Kính đã là gì?
- Em hiểu thế nào về nhân vật Mãng Ông?
 Nội dung kiến thức cần đạt
I. Đọc tìm hiểu văn bản:
 1. Đọc- chú thích:
a. Chèo là gì? Chèo là loại kịch hát múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu và thường được diễn ở sân đình (còn gọi chèo sân đình)
b. Vị trí của đoạn trích: Nỗi oan hại chồng thuộc phần 1 của vở chèo, trước đoạn trích này là lớp vu quy,Thiện sĩ kết duyên với Thị Kính về nhà chồng
c. Từ khó: (xem sgk)
d. Bố cục: 3phần (sgk)
 2. Tìm hiểu văn bản:
 a, Các nhân vật: 5 nhân vật 
- Sùng ông, Sùng Bà, Thiện Sĩ => đạI diện cho cái ác
- Thị Kính, Mãng Ông=> đại diện cho cái thiện.
 b. Khung cảnh phần đầu của trích đoạn:
- Cảnh sinh hoạt gia đình ấm cúng.
 c. Nhân vật sùng bà:
- Hành động: Tàn nhẫn, thô bạo
- ngôn ngữ: Đay nghiến, mắng nhiếc, xỉ vả
=> Con nguời tàn nhẫn, độc ác.
 d. Nhân vật Sùng Ông:
-Hành động : thô bạo
- Ngôn ngữ : độc ác
=> Con người độc ác, nhẫn tâm, cặp vợ chồng rẫt xứng đôi.
 e. Thiện Sĩ: Con người nhu nhược
 g. Nhân vật Thị Kính:
- Nỗi oan hại chồng ( Bị vợ chồng sùng ông, sùng bà, thiện sĩ vu khống cho).
- Kêu oan 5 lần (đều vô ích- chỉ có lần thứ 5 kêu oan với cha đẻ, thị Kính nhận được sư cảm thông chia sẽ của người cha tôị nghiệp)
- Thị kính một con người thương chồng ,dâu ngoan một mực kính trọng cha mẹ chồng.
- Một người phụ nữ có cá tính mạnh mẽ(quyết tâm chứng minh tấm lòng trong sáng của mình).
- Một con người giàu tình nhân ái
h. Mãng Ông: Hiền lành,chất phác, thương con, giàug lòng vị tha
- Qua phân tích trích đoạn vở chèo quan Âm Thị Kính em hiểu được điều gì?
Hđ3:
Đọc diễn cảm vở chèo (6hs đọc phân vai)
Hđ4:
- Học nắm chắc bài 
- Đọc thuộc một số lời của các nhân vật để minh hoạ cho tính cách nhân vật.
- Soạn bài ôn tập
*Ghi nhớ: (sgk)
II. Luyện tập:
III. Về nhà: 

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 6.doc