Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 7 đến 9 - Năm học 2009-2010

Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 7 đến 9 - Năm học 2009-2010

Hoạt động 1:

GV: Hướng dẫn HS nhắc lại kháI niệm truyện Truyền thuyết ( SGK/ 7), các truyện Truyền thuyết đã học, đọc thêm.

Hoạt động 2: Củng cố khái niệm truyện Cổ tích, phân biệt truyện Cổ tích với truyện Truyền thuyết.

H. Tự học lại khái niệm trong SGK

GV: Kiểm tra 5 em, khắc sâu

GV? Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa truyện Cổ tích vờa truyện Truyền thuyết.

HS: Hoạt động nhóm bàn, đại diện trình bày ý kiến

GV: Ghi ý kiến HS lên bảng, cùng HS nhận xét, thống nhất kiến thức đúng

 

doc 3 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 678Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 7 đến 9 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 7,8,9 	ôn tập truyện cổ tích
Thực hiện 6a: 17/10/2009
	 6b: 13/10/09
I. Mục tiêu
	- Giúp HS củng cố kiến thức về khái niệm truyện cổ tích,ỉtuyền thuyết, nội dung, ý nghĩa các truyện cổ tích đã học, đọc thêm.
	- Rèn kĩ năng đọc, phân tích, phân biệt truyện cổ tích với truyện truyền thuyết cảm thụ văn bản.
	- Có thái độ phân biệt thiện và ác trong cuộc sống.
II. Hoạt động trên lớp
Tổ chức lớp
Tiến trình ôn tập
Hoạt động 1:
GV: Hướng dẫn HS nhắc lại kháI niệm truyện truyền thuyết ( SGK/ 7), các truyện truyền thuyết đã học, đọc thêm.
Hoạt động 2: Củng cố khái niệm truyện cổ tích, phân biệt truyện cổ tích với truyện Truyền thuyết.
H. Tự học lại khái niệm trong SGK
GV: Kiểm tra 5 em, khắc sâu
GV? Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa truyện cổ tích vờa truyện Truyền thuyết.
HS: Hoạt động nhóm bàn, đại diện trình bày ý kiến
GV: Ghi ý kiến HS lên bảng, cùng HS nhận xét, thống nhất kiến thức đúng
Hoạt động 3: Rèn kĩ năng đọc, cảm thụ nội dung, ý nghĩa các truyện Cổ tích đã đọc, học 
Bước 1: Rèn đọc
HS khá đọc diễn cảm
HS TB , yếu luyện đọc
GV: Nhận xét, uốn nắn từng em
Bước 2: Cảm thụ văn bản
GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung, ý nghĩa, kiểu nhân vật từng truyện ( Sọ Dừa, Thạch Sanh, Em bé thông minh)
GV: Nhận xét, củng cố, khắc sâu kiến thức cơ bản, trọng tâm
Hoạt động 4: Luuyện tập 
 Kiểm tra, phân loại trình độ HS
HS yếu: Học thuộc kiến thức cơ bản ( nhận biết – trình bày miệng)
HSTrung bình: Rút ra được ý nghĩa của mỗi truyện, so sánh được điểm chung và riêng của mỗi truyện ( hiểu – trình bày miệng)
HS khá: Trình bày được suy nghĩ của bản thân đối với từng văn bản (vận dụng – viết đoạn văn)
H:S: 3 đối tượng cùng thực hiện trong một thời gian, lần lượt trình bày trước lớp ( yếu, TB, khá).
GV+ HS: lắng nghe, nhận xét, đánh giá, sửa chữa ( nếu cần), chuẩn kiến thức. 
I. Định nghĩa truyện cổ tích, phân biệt Truyện cổ tíchvới truyện Truyền thuyết.
1. Định nghĩa ( SGK)
2. Điểm giống và khác nhau giữa Cổ tích và Truyền thuyết.
- Giống nhau: Đều là truyện dân gian
- Khác nhau: 
+ Truyện Cổ tích: Kể về các kiểu nhân vật quen thuộc hoàn toàn hoang đườngchiến thắng cuối cùng của cái thiện với cái ác.
+ Truyền thuyết: Kể về các nhân vật & sự việcliên quan đến Lịch sử thời quá khứ..giải thích nguồn gốc các sự vật, hiện tượng, Lịch sử
II. Củng cố các văn bản Cổ tích ( Việt Nam) đã đọc, học ( nội dung SGK+ Bài soạn)
III. Luyện tập
1. Nhắc lại định nghĩa truyện Cổ tích, nội dung, ý nghĩa văn bản Thạch Sanh, Em bé thông minh
2. Tóm tắt truyện Em bé thông minh và Thạch Sanh, ý nghĩa của mỗi điểm giống và khác nhau giữa hai truyện.
3. Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của bản thân về nhân vật Thạch Sanh và Em bé thông minh.
 Hướng dẫn chuẩn bị buổi ôn tập tuần sau;
Ôn lại Chữa lỗi dùng từ
Danh từ ( kiến thức lớp 4+ 6)
Tiết: 10,11,12	ôn tập tiếng việt
Thực hiện 6a: 30/10/2009
 6b: 27/10/2009
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức về các lỗi khi dùng từ ; danh từ trong tiếng Việt.
	- Rèn kĩ năng phát hiện, phân biệt lỗi khi dùng từ, biết dùng,phân biệt và viết các danh từ.
	- Có ý thức dùng từ đúng nghĩa, đúng ngữ pháp.
II. Tiến trình ôn tập
1.Tổ chức lớp
2. Ôn tập
Hoạt động 1: Củng cố lý thuyết
GV: Gợi dẫn cho HS nhắc lại kiến thức về lỗi dùng từ và các loại danh từ đã học
HS: Cá nhân thực hiện
- Nêu lý thuyết, lấy ví dụ minh hoạ.
GV: Nhận xét, phân tích, chuẩn kiến thức từng phần
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
- HS yếu: Chỉ ra lỗi dùng từ sai, viết sai chính tả
a. Học Sinh trường trung học cơ sở vĩnh lộc thực hiện tốt nề nếp của nhà trường.
b.Thứ 7 tuần trướng bạn lương ngọc phương bỏ giờ linh hoạt lớp
c. Tuần này tổ 1 còn rất nhiều yếu điểm.
- HS TB:
+ Đặt câu dùng từ sai, sửa lại
+ Đặt câu dùng các loại danh từ.
- HS khá: Viết 1 đoạn văn dùng từ sai, sửa lại và sử dụng các danh từ đã học, xác định các danh từ đó.
HS: cá nhân thực hiện, trình bày trước lớp (viết lên bảng) 
GV+ HS nhận xét sửa lại cho đúng
I. Lý thuyết
1. Các lỗi thường mắc khi dùng từ:
- lặp lỗi
- lẫn lộn các từ gần âm
- Dùng từ không đúng nghĩa
2. Danh từ
* Danh từ chỉ đơn vị 
+ DT chỉ đơn vị tự nhiên: con, cái, viên
+ DT chỉ đơn vị quy ước: 
- DT chỉ đơn vị ước chừng : thúng, vốc, nắm ,mớ
- DT chỉ đơn vị chính xác; mét, km, tạ tấn
* Danh từ chỉ vật
+ Danh từ chung: Chỉ tên chung người vật 
 VD: công nhân, học sinh, cây, bàn 
+ Danh từ riêng: Chỉ tên riêng của người, vật
VD: Hà Thị Lan, bàn, giáo viên, cây bàng
II. Luyện tập
1. Chỉ ra lỗi trong các câu sau và sửa lại ( Lỗi dùng từ và lỗi chính tả).
a. Học Sinh trường trung học cơ sở vĩnh lộc thực hiện tốt nền nếp của nhà trường.
b.Thứ 7 tuần trước bạn lương ngọc phương bỏ giờ sinh hoạt lớp
c. Tuần này tổ 1 còn rất nhiều nhược điểm.
2. Đặt câu:
- 3 câu mắc 3 lỗi dùng từ ( đã học ) – sửa lại cho đúng.
- 5 câu sử dụng các danh từ đã học 
3. Viết 1 đoạn văn khoảng 5- 7 câu có sử dụng danh từ, dùng từ sai – sửa lại cho đúng.
Hướng dẫn ôn lại Thứ tự kể trong văn kể truyện, ngôi kể, kể truyện đời thường

Tài liệu đính kèm:

  • docon tap van 6 tuan 3.doc