Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 6 đến 16

Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 6 đến 16

NS: Tiết 6

NG:

A-Mục đích yêu cầu.

 1. Kiến thức: HS nắm được:

 -Thế nào là từ mượn; Các hình thức mượn từ.

 -Tích hợp với phần Văn ở truyền thuyết: “ TG” và phần TLV ở: Tìm hiểu chung về văn tự sự.

 2. Kĩ năng:

 -Luyện kĩ năng sử dụng từ mượn trong nói và viết.

 3. Thái độ:

 -HS sử dụng từ mượn hợp lý, đuúng lúc, đúng chỗ.

B-Chuẩn bị:

 -GV: SGK, SGV, Bảng phụ.

 -HS: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi SGK.

C-Phương pháp:

 -Phương pháp nghiên cứu.

 -Phương pháp hệ thống.

D-Tiến trình bài dạy.

 I-ổn định.

 II-Bài cũ: ( 5 phút )

 (?)Từ là gì? Phân biệt từ đơn & từ phức? Cho VD?

*Gợi ý:- Từ là Đvị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.

+Từ đơn: Là từ chỉ có 1 tiếng.

+Từ phức là từ gồm 2 tiếng trở lên.

VD: Lan/ rất/ chăm chỉ/ học/ bài. ( 4 từ đơn + 1 từ phức )

 III-Bài mới.

Hoạt động 1 ( 2 phút ) Gthiệu bài:

-Trong các VB các Tgiả thường Sdụng những từ thuần Việt và từ mượn. Vậy từ mượn là gì? Nó có nguồn gốc từ đâu? Nó khác từ thuần Việt Ntn?

 

doc 45 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 794Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 6 đến 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: Tiết 6
NG:
A-Mục đích yêu cầu.
 1. Kiến thức: HS nắm được: 
 -Thế nào là từ mượn; Các hình thức mượn từ.
 -Tích hợp với phần Văn ở truyền thuyết: “ TG” và phần TLV ở: Tìm hiểu chung về văn tự sự.
 2. Kĩ năng:
 -Luyện kĩ năng sử dụng từ mượn trong nói và viết.
 3. Thái độ:
 -HS sử dụng từ mượn hợp lý, đuúng lúc, đúng chỗ.
B-Chuẩn bị:
 -GV: SGK, SGV, Bảng phụ.
 -HS: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi SGK.
C-Phương pháp:
 -Phương pháp nghiên cứu.
 -Phương pháp hệ thống.
D-Tiến trình bài dạy.
 I-ổn định.
 II-Bài cũ: ( 5 phút )
 (?)Từ là gì? Phân biệt từ đơn & từ phức? Cho VD?
*Gợi ý:- Từ là Đvị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
+Từ đơn: Là từ chỉ có 1 tiếng.
+Từ phức là từ gồm 2 tiếng trở lên.
VD: Lan/ rất/ chăm chỉ/ học/ bài. ( 4 từ đơn + 1 từ phức )
 III-Bài mới.
Hoạt động 1 ( 2 phút ) Gthiệu bài: 
-Trong các VB các Tgiả thường Sdụng những từ thuần Việt và từ mượn. Vậy từ mượn là gì? Nó có nguồn gốc từ đâu? Nó khác từ thuần Việt Ntn?
Hoạt động của Thầy & Trò
Nội dung cần đạt
GV
HS
?
HS
?
HS
?
HS
GV
?
GV
GV
HS
HS
?
HS
?
HS
?
GV
?
HS
?
HS
GV
?
GV
?
?
HS
?
?
HS
?
?
HS
?
HS
GV
 Hoạt động 2 ( 20 phút )
Treo bảng phụ có chép VD/24.
Qsát VD/ Đọc VD?
-Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng
Cho biết câu văn này nằm trong VB nào?
-VB: “TG”
Trong câu đó có những từ Hán Việt nào?
-Trượng/ Tráng sĩ/ Biến thành.
Đặt câu này vào trong VB: “TG” hãy Gthích nghĩa 2 từ: Trượng/ Tráng sĩ/ Biến thành.
-Trượng: Dvị đo độ dài=10 thước TQuốc cổ ( Rất cao ) sấp sỉ: 3,33m.
-Tráng sĩ: Người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ ( Tráng=khoẻ mạnh, to lớn, cường tráng; Sĩ:=người trí thức thời xưa & những người được tôn trọng nói chung.)
Chốt ý: 2 từ mượn được dùng ở đây rất phù hợp, tạo nên sắc thái trang trọng cho câu văn.
Theo E các từ mượn được chú thích có nguồn gốc từ đâu?
 Các từ mượn có nguồn gốc từ tiếng TQ cổ được đọ theo cách phát âm của người Việt nên được gọi là từ HV.
*BTập nhanh: Tìm những từ HV có yếu tố: “Sĩ” đứng sau?
-Tráng sĩ; Hiệp sĩ; Chiến sĩ; Dũng sĩ;Bác sĩ.
Qsát VD trên bảng phụ: 
 Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo.
 Nền cũ lâu đài bóng tịch dương.
Đọc VD? Xđịnh từ HV trong 2 câu thơ đó?
-Từ HV: +Thu thảo ( Cỏ mùa thu )
 +Tịch dương ( Mặt trời lúc xế chiều )
 +Lâu đài (Nhà to, cao, rộng, đẹp, sang trọng.)
Trong số các từ dưới đây những từ nào được 
mượn từ tiếng Hán? Những từ nào được mượn từ những ngôn ngữ khác?
-Sứ giả/ Tivi/ Xà- phòng/Buồm/ Mít tinh/ Ra-đi-ô/ Gan/ Điện/ Ga/ Bơm/Xô Viết/Giang sơn/ In-tơ nét.
 Từ HV Ngôn ngữ khác
-Sứ giả -Gan	 -Ti vi; Xô Viết (Nga)
-Buồm -Điện	 -Xà phòng (Pháp)
--Ga - Bơm	 -Mít- tinh ( Anh )
-Giang sơn	 - -Ra-đi-ô (Anh); In-tơ..
Qua các VD trên cho biết chúng ta thường vay mượn từ ngôn ngữ nào?
 Mượn từ để biểu thị những Svật, htượng, đặc điểmmà TV chưa có từ thích hợp để biểu thị. Ta mượn là để biểu thị rõ & cũng là để thêm phong phú nguồn TV.
Thế nào là từ thuần Việt?
-Là những từ do Ndân ta sáng tạo ra.
E có Nxét gì về cách viết các từ mượn nói trên?
-Có từ được viết như từ thuần Việt.
Chốt*2 cách viết từ mượn:
+Có từ được viết như những từ thuần Việt ( Tivi; Xà phòng)
+Có từ phải gạch ngang nối các tiếng (Ra- đi- ô; In- tơ- nét)
Vì sao lại có cách viết khác nhau như vậy?
 Có từ mượn được Việt hoá thì viết như từ thuần Việt.
-Có từ mượn chưa được Việt hoá thì khi viết phải có các dấu nối giữa các tiếng để phân biệt với các từ khác.
Qua việc giải Btập & Ptích các NL trên E rút ra Nxét gì về từ mượn?
Đọc ghi nhớ/25.
( Về nhà học thuộc )
Đọc NL/25?
Theo E mặt tích cực & tiêu cực của việc mượn từ là gì?
+Tích cực: Làm giàu ngôn ngữ DT.
+Tiêu cực: Làm cho ngôn ngữ DT bị pha tạp, nếu lạm dụng từ mượn một cách tuỳ tiện sẽ làm mất đi sự trong sáng của TV.
Qua đây E rút ra bài học gì khi Sdụng từ mượn? Đọc ghi nhớ/26
Đọc và nêu Yo cầu Btập 4?
Làm Btập.
 Hđộng 3 ( 13 phút )
Đọc & nêu Y/cầu Btập 2/26 ?
Làm Btập.
Theo dõi- hướng dẫn- chữa bài.
 I-Từ thuần Việt và từ 
 mượn
 1,Ví dụ.
 -SGK-Trang24
 2,Nhận xét 
-2 từ: Trượng & Tráng sĩ là từ mượn tiếng TQ
*Từ mượn có nguồn gốc:
-Mượn từ tiếng Hán (Phần nhiều)
-Mượn 1 số ngôn ngữ khác như: A, Ph, Nga( Gọi là ngôn ngữ ấn- Âu)
*Btập 1/25. Các từ mượn:
a, Mượn tiếng Hán: Vô cùng/ Ngạc nhiên/ Tự nhiên/ Sính lễ.
b, Mượn tiếng Hán: Gia nhân.
c, Mượn tiếng Anh: Pốp/ Mai-cơn-Giắc-xơn/ In- tơ-nét.
3,Ghi nhớ/Tr25.
II-Nguyên tắc mượn từ.
1,Ví dụ/25.
 2,Nhận xét
-Không nên mượn từ một cách tuỳ tiện.
3,Ghi nhớ/26.
*Btập 4/26.
-Các từ mượn: Phôn/ Phan/ Nốc ao.
-Có thể dùng trong h/cảnh Gtiếp với bạn bè, người thân, viết tin, đăng báo.
-Ko nên dùng trong các trường hợp có nghi thức Gtiếp trang trọng như: ngoại giao, hội nghị, tránh dùng trong các VB có t/chất Ngtúc.
III-Luyện tập.
 1, Btập 2.
Xđịnh nghĩa của từng tiếng tạo thành từ HV:
a.Khán giả ( Khán= xem; giả= người. )
-Thính giả (Thính=nghe )
-Độc giả ( Độc=đọc )
-b.Yếu điểm ( Yếu=điểm qtrọng; điểm=chỗ)
-Yếu lược ( Lược= tóm tắt Có t/chất tóm tắt những điều những điều cơ bản, cần thiết nhất)
-Yếu nhân: Người qtrọng.
3,Btập 3/26.Tên gọi 1 số đồ vật:
-Ra-đi-ô/ Vi-ô- lông/ Sa-lông/ Xích/ Ghi -đông/ Bình tông/ Ba toong/ Xoong.
a, Tên gọi các đvị đo lường: Mét/ Lít/ Ki-lô-mét/ Ki- lô-gam.
B, Tên gọi các bộ phận xe đạp: Ghi- đông/ Gác-đờ- bu/ Gác-đờ-xen/ Pê- đan
	Hđộng 4 (3 phút ) IV-Củng cố: GV hệ thống bài:
-Thế nào là từ mượn? Nguông gốc các từ mượn?
-Nguyên tắc mượn từ?
	Hđộng 5 ( 5 phút ) V- HDVN:
-Học thuộc 2 phần ghi nhớ/SGK.
-Làm h/chỉnh các Btập.
-Cbị bài: “ Nghĩa của từ”.
E-Rút kinh nghiệm.
..
..
NS:
NG: Tiết 7-8:
 Tìm hiểu chung về văn tự sự
A-Mục tiêu bài dạy.
 1. Kiến thức. Giúp HS nắm:
 -Thế nào là VB tự sự & vtrò của yếu tố phương thức biểu đạt này trong gtiếp.
 -Tích hợp với các VB đã học.
 2- Kĩ năng: -Nhận diện VB tự sự trong các VB đã/ đang/sẽ học; Bước đầu tập viết, tập nói VB tự sự.
 3-Thái độ: -HS có thái độ học tập đúng đắn bộ môn.
B-Chuẩn bị.
 -GV: SGK, SGV, Một số mẩu truyện ngắn viết theo phương thức tự sự.
 -HS : Đọc SGK- Trả lời câu hỏi.
C-Phương pháp.
 -Phương pháp hệ thống.
 -Phương pháp nghiên cứu.
D-Tiến trình bài dạy.
 I- ổn định.
 II- Bài cũ. (5 phút) Giao tiếp là gì? VB là Ntn? Có mấy kiểu VB thường gặp với các PTBĐ tương ứng?
* Gợi ý:-Gtiếp: Là hđộng truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, t/cảm = phương tiện ngôn từ.
_VB: Là chuỗi lời nói miệnghay bài viết có chủ đề, có liên kết mạch lạc, v/dụng PTBĐ fù hợp để thực hiện m/đích Gtiếp.
-Có 6 kiểu VB thường gặp.	
 III-Bài mới.
Hđộng 1 (2 phút ) Giới thiệu bài: Chúng ta đều biết trước khi đến, ở bậc tiểu học và trong thực tế về tự sự. Các E đã nghe cha mẹ, bạn bè kể những câu chuyện mà các E qtâm, thích thúBài học hôm nay sẽ giúp các E hiểu thêm về văn tự sự.
Hoạt động của Thầy & Trò
 Nội dung 
GV
HS
?
HS
?
HS
?
HS
?
?
?
HS
GV
?
HS
?
HS
?
HS
GV
?
HS
GV
?
HS
?
?
HS
 Hđộng 2 (17 phút )
Treo bảng phụ chép VD/Sgk.
Qsát VD- Đọc VD?
Trong các trường hợp trên em thấy xhiện htượng gì?
-Hđộng gtiếp.
+Có thể mình kể người khác nghe.
+Có thể người khác kể cho mình nghe.
Theo E có thể kể những chuyện gì?
-VH, cổ tích, chuyện đời thường, chuyện shoạt, chuyện danh nhân, chuyện Lsử
Kể lại bất kì 1 chuyện nào mà E yo thích?
Kể chuyện ( Có thể VB đã học hoặc chuyện đời thường.)
Nxét cách kể của bạn?
Theo E kể chuyện để làm gì? Khi nghe kể chuyện người nghe muốn biết điều gì?
Muốn người nghe biết được thì người kể phải Ntn?
-Người kể fải thông báo, cho biết, gthích cho người nghe hiểu.
Đưa ra tình huống sau:
-Nếu muốn cho bạn biết Lan là người bạn tốt, người được kể fải kể được những sviệc Ntn? Vì sao?
-Lan nhân hậu luôn luôn giúp đỡ những bạn học yếu, có h/cảnh khó khăn.
-Chịu thương, chịu khó giúp đỡ gia đình
-
Truyện: “TG” mà E đã học là 1 VB tự sự? VB tự sự này cho ta biết điều gì? ( Truyện kể về ai? ở thời nào? Làm việc gì? Những diễn biến của sviệc, kquả, ý nghĩa của sviệc?)
-Biết người Ah làng Gióng thời Hùng Vương thứ 16 với những chi tiết kì kạ:
-Sự ra đời: +Mẹ thụ thai nhờ ướm thử vào vết chân to, 12 tháng ra đời.
 +3 tuổi ko biết nói, biết cười, khi có giặc vươn vai 1 cái thành tráng sĩ đòi giết giặc cứu nước.
Để biết được người Ah làng Gióng E được biết qua những chi tiết, sviệc nào? Hãy kể theo trình tự trước-sau?
*Kể tuần tự:
-Nguồn gốc ra đời.
-Câu nói đầu tiên.
-Cả làng nuôi Gióng.
-Gióng cùng toàn dân cđấu, cthắng giặc ngoại xâm.
-Gióng bay về trời.
-Di tích lsử để lại.
E có nxét gì vè sự sxếp các sviệc, chi tiết trên?
-Là 1 chuỗi sviệc được kể theo thứ tự nhất định nhằm thể hiện 1 ý nghĩa nào đó.
 Đó chính là tự sự.
E hiểu thế nào là chuỗi sviệc? Thế nào là có đầu, có đuôi?
-Chuỗi các sviệc theo thứ tự trước sau, sviệc này là duyên cớ nảy sinh ra các sviệc khác. Có mở đầu, diễn biến, kết thúc. Sviệc trước gthích cho sviệc sau.
Nêu: Khi kể 1 sviệc lại phải kể các chi tiết nhả hơn để tạo nên sviệc đó.
VD: Sự ra đời của Gióng gồm các chi tiết:
-2 vợ chồng ông lão muốn có con.
-Bà vợ ra đồng giẫm vết chân lạ.
-Bà mẹ có thai 12 tháng mới sinh ra cậu.
-Đứa bé sinh ra ko biết nói, biết cười, đặt đâu nằm đấy.
 Chuỗi sviệc có trước, có sau, cuối cùng tạo thành 1 kthúc.
E hiểu thế nào là kthúc?
-Kthúc là hết sviệc, là sviệc đã được thực hiện xong.
Qua phần ptích NL cho biết thế nào là tự sự?
Đọc & nêu yo cầu btập? Cho biết trong truyện này pthức tự sự thể hiện Ntn? Câu chuyện thể hiện ý nghĩa gì?
-Sviệc: (1) Đẵn củi mang về.
 (2) Vì xa nên kiệt sức.
 (3) Than thở muốn chết để đỡ vất vả.
 (4) Thần Chết xhiện
 (5) Ông già sợ hãi.
 (6) Nói khác đi: nhờ Thần Chết vác củi.
Đọc & nêu yo cầu Btập 2? Bthơ: “Sa bẫy” có phải là tự sự ko? Vì sao? E hãy kể lại câu chuyện =miệng?
*Kể lại :
+Bé Mây cùng Mèo con nướng cá bẫy Chuột nhắt.
+Cả 2 tin là Chuột sẽ sa bẫy.
+Đêm mơ: Bé Mây thấy mình & Mèo con xử án Chuột.
+Sáng: Mèo con sập bẫy.
Đọc & nêu yo cầu Btập 3?
*Tự sự ở đây giúp người đọc theo dõi được các sviệc, hình dung ra:
-Trại điêu khắc Quốc tế lần 3diễn ra ở Huế được khai mạc ntn?
-Người Âu Lạc dẫ đánh tan sự xlược của nhà Tần ra sao?
I. ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự.
 1.Ví dụ
 -SGK-Trang27.
 2.Nhận xét
-Kể chuyện để biết, để nhận thức về người, svật, sviệc, để giải thích, để khen, chê
-Tự sự là trình bày một chuỗi các sviệc, sviệc này dẫn đến sviệc kia, cuối cùng dẫn đến một kthúc, một ý nghĩa.
3.Ghi nhớ.
SGK-trang28
II.Luyện tập.
1,Btập 1.
 Các sviệc trên có qhệ việc này dẫn đến việc kia & ... chữa cho nhà quí tộc ?
 +Chữa cho chú bé nhà nghèo bị gẫy chân?
 -Ko chần chừ ông chọn chữa ca gãy chân nguy hiểm hơn, xong xuôi, ông lại đến ngay để chữa cho nhà quí tộc.
? Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa cho ca gãy chân là chú bé con nhà nông bị gãy đùi đã noí lên phẩm chất gì của người thầy thuốc?
 -Lương y như từ mẫu.
 -Ko ham giàu sang phú quí
 -Ca ngợi lòng yo thương người của ông.
? Có thể đặt tên khác cho truyện đc ko?
VD:
 (1): Tuệ Tĩnh & 2 người bệnh.
 (2): Tấm lòng thầy Tuệ Tĩnh.
 (3): Y đức Tuệ Tĩnh.
 (4): Tuệ Tĩnh.
- Có thể đặt tên khác cho truyện vì: với 1 chủ đề, có thể có những cách gọi khác nhau nhằm kháI quát những khía cạnh khác nhau.
 + Nhan đề 1: Nó nhắc tới 3 nvật chính của truyện.
 + ..2: Kquát phẩm chất Tuệ Tĩnh – Nvật chủ chốt của truyện.
 +Nhan đề 3: Kquát phẩm chất của Tuệ Tĩnh, nhưng lại dùng từ HViệt nên trang trọng hơn.
 +Nhan đề 4: Ko nên chọn vì nó quá chung chung.
GV chốt: Chủ đề là vđề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong truyện. Chủ đề còn có thể gọi là ý chủ đạo, ý chính của bài văn.
 Vị trí của chủ đề trong bài văn có thể nằm trong: 
 -Phần đầu (Thậm chí ngay trong câu mở đầu).
 -Phần giữa bài.
-Phần cuối ( Thậm chí ngay trong câu cuối) Hđộng 3 (17 phút )
 -Toát lên từ toàn bộ nội dung truyện mà ko nằm hẳn trong câu nào.
? Bài văn trên gồm có mấy phần? Mỗi phần có tên gọi là gì? Nvụ của mỗi phần?
-Bài văn gồm 3 phần.
? Trong 3 phần trên có thể thiếu phần nào đc ko? Vì sao?
? E hiểu thế nào là dàn bài văn tự sự?
 -Dàn bài: hay còn gọi là bố cục/dàn ý của bài văn.
 -Dàn bài gồm 3 phần với những ý chínhđẻ dựa vào đó mà triển khai, là bài chi tiết.
GV: Trước khi viết bài để bài mạch lạc nhất thiết phải XD dàn bài gồm 3 phần với những ý lớn rồi dựa vào đó mà triển khai làm bài chi tiết.
*Đọc ghi nhớ/sgk 45 ?
?Xác định yêu cầu bài tập 1-Gọi 3 HS lên bảng
 a-Chủ đề: Ca ngợi trí thông minh & lòng trung thành với Vua của người nông dân, đồng thời chế giễu tính tham lam, cậy quyền thế của viên quan nọ.
 -Cđề nằm trong tất cả phần nào, câu văn nào mà toát lên từ toàn bộ ND câu chuyện.
 -Sviệc thể hiện tập trung cho cđề: Câu nói của người nông dân với Vua.
b-3 phần của truyện:
 -MB: Câu đầu tiên.
 -TB: Các câu tiếp theo.
 -KB: Câu cuối cùng.
 c-So sánh với truyện: “Tuệ Tĩnh”:
 * Giống nhau: 
 +Kể theo trật tự tgian.
 +3 phần rõ rệt.
 +ít hđộng, nhiều đối thoại.
 * Khác nhau:
 +Nvật trong: “Phần thưởng”: ít hơn.
 +Cđề trong: “Tuệ Tĩnh”: nằm lộ ngay ở phần MB, còn cđề trong: “Phần thưởng” lại nằm trong sự suy đoán của người đọc
 +Kthúc: “Phần thưởng” bất ngờ, thú vị hơn.
 d-Sviệc trong phần TB thú vị ở chỗ:
 - Đòi hỏi vô lí của viên quan: quen thói hạch sách dân.
 -Sự đồng ý dễ dàng của người nông dân khiến ta có thể nghĩ rằng bác ta đã biết rõ lệ này, muốn cho nhanh việc.
GV: Câu trả lời của bác nông dân thật bất ngờ, nó thể hiện trí thông minh, khôn khéo của bác nông dân mượn tay nhà Vua trừng phạt tên quan thích nhũng nhiễu dân.
 Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
a-Phần mở đầu:
 -Chưa gthiệu rõ câu chuyện rõ câu chuyện sắp xảy ra, chỉ mới nói tới việc Hùng Vương cbị kén rể.
b-Phần kết thúc:
 -Kết thúc truyện theo lối vòng tròn, chu kì, lặp lại. Năm 1 lần Thuỷ Thần lại dâng nước đánh ghen. Cuộc đại chiến giữa 2 Thần ko bao giờ hoàn toàn kết thúc.
? Đọc thêm: “Những phần mở bài trong Văn kể chuyện”?
? Có mấy cách MB trong Văn kể chuyện?
-Có nhiều cách MB.
? Chỉ ra các cách MB đó?
A-Hướng dẫn đọc thêm: “Sự tích Hồ Gươm”.
B-Chủ đề và dàn bài văn tự sự.
 I-Tìm hiểu chủ đề và dàn bài văn tự sự.
 1.Đọc bài văn
 -SGK-Tr44.
 2. Nhận xét .
- chủ đề là vđề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản.
-Dàn bài văn tự sự gôm 3 phần:
+MB: Gthiệu về nvật & sviệc.
+TB: Phát triển, diễn biến của sviệc, câu chuyện.
+KB: Kể lại kết thúc của sviệc.
3-Ghi nhớ/45.
II-Luyện tập.
 1. Truyện: “Phần thưởng”
2.BT 2/46.
 Sự tích hồ Gươm
-Đã gthiệu rõ hơn cái ý cho mượn gươm tất sẽ dẫn tới viểctả gươm sau này.
-Kết truyện trọn vẹn hơn.
Hđộng 4 (3 phút) IV-Củng cố:
 ? Chủ đề của VB là gì?
 ? Dàn bài Văn tự sự gồm có mấy phần? Chỉ ra nhiệm vụ của mỗi phần đó?
Hđộng 5 (5 phút ) V-HDVN:
 -Học bài.
 -Làm h/chỉnh các bài tập.
 -Về nhà: Tìm chủ đề truyện: “Bánh chưng, bánh giầy”; “Thánh Gióng”? Nói rõ cách thể hiện chủ đề của tong truyện khác nhau như thế nào?
E-Rút kinh nghiệm.
NS:
NG:
 Tiết 15-16:
 Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.
A-Mục tiêu.
 1-Kiến thức: HS nắm vững các kĩ năng tìm hiểu đề & cách làm 1 bài văn tự sự. Các bước và ND tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết thành bài văn.
 -Tích hợp với phần Văn- TV; tiếp tục công việc của tiết 14.
 2-Kĩ năng: Luyện tập tìm hiểu đề & làm dàn ý trên 1 đề Văn cụ thể.
 3-Thái độ: HS có thái độ học tập đúng đắn.
B-Chuẩn bị.
 * GV: SGK/ SGV/ Giáo án/ 1 số bài văn tự sự.
 * HS: Chuẩn bị 1 số đề bài Tự sự.
C-Phương pháp.
 -Phương pháp rèn luyện theo mẫu.
 -Phương pháp nghiên cứu.
D-Tiến trình bài dạy.
 I-ổn định.
 II-Bài cũ. ( 5 phút) Chủ đề của văn bản là gì? Dàn bài văn tự sự gồm có mấy phần? Chỉ ra nhiệm vụ của mỗi phần?
 * Gợi ý:
 -Chủ đề là Vđề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong VB.
 -Dàn bài văn tự sự gồm 3 phần:
 +MB: Gthiệu chung về nhân vật & sự việc.
 +TB: Kể diễn biến sự việc.
 +KB: Kể kết cục sự việc.
 III-Bài mới. Hđộng 1 ( 2 phút ) Gthiệu bài: Chúng ta đã tìm hiểu chủ đề & dàn bài văn tự sự, vậy để làm tốt bài văn tự sự chúng ta cần tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.
 Hoạt động của GV & HS
Nội dung cần đạt
 Hđộng 2 ( 13 phút )
HS đọc các đề bài văn tự sự/47?
? Lời văn đề 1 nêu ra những yêu cầu gì?
 -Kể chuyện.
 -Câu chuyện E thích.
 -Bằng lời văn của E.
? Các đề: 3,4,5,6 ko có từ: “ kể” có phải là đề tự sự ko?
 -Vẫn là tự sự vì vẫn yêu cầu có việc, có chuyện về những ngày thơ ấu, ngày sinh nhật, quê E đổi mới, E đã lớn ntn
? Từ trọng tâm trong mỗi đề trên là từ nào? Hãy gạch dưới và cho biết đề yêu cầu làm nổi bật điều gì?
 -Các đề yêu cầu làm nổi bật:
 +Câu chuyện từng làm E thích thú.
 +Những lời nói việc làm chứng tỏ người bạn ấy là tốt.
 +Một câu chuyện kỉ niệm khiến E ko thể quên.
 +Những sự việc và tâm trạng của E trong ngày sinh nhật.
 +Sự đổi mới cụ thể ở quê E.
 +Những biểu hiện về sự lớn lên của E : Về thể chất, tinh thần
? Có đề nghiêng về kể: người, nghiêng về vật, nghiêng về tường thuật lại sự việc. Trong các đề trên, đề nào nghiêng về kể việc, đề nào nghiêng về kể người, đề nào nghiêng về tường thuật?
? Như vậy khi tìm hiểu đề văn tự sự trước tiên ta phải làm gì?
 -Tìm hiểu kĩ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu của đề bài.
 Hđộng 3 ( 17 phút )
? Đọc và nêu yêu cầu bài tập 1?
 *Dàn ý đề 2:
a-MB: Gthiệu về 1 người bạn tốt của E.
b-TB: Tả bạn:
 -Hình dáng, tính tình.
 -Kể chuyện bạn đã làm những việc tốt như thế nào?
 +Giúp đỡ bạn bè có h/cảnh khó khăn.
 +Giúp đỡ bạn học yếu.
 +Nhặt đc của rơi trả người đánh mất.
 +Giúp đỡ mọi người xquanh
c-KB: Kđịnh lại về đức tính tốt của bạn.
*Tìm hiểu đề 2:
a-Yêu cầu của đề:
 +Kể chuyện về 1 người bạn tốt.
 +Kể = lời văn của mình nghĩa là không sao chép của người khác.
b-Lập ý:
+Chọn bạn nào để kể?
+Bạn ấy tốt như thế nào?
* Chủ đề của các VB:
-“STTT”: Cuộc giao chiến giữa 2 chàng ST-TT dẫn đến lũ lụt xảy ra hàng năm vào tháng 7-8 ở Bắc Bộ nước ta.
-“BCBG”: Giải thích 2 loại bánh cổ truyền của DT.
-“STHG”: Ca ngợi người anh hùng Lê Lợi và giải thích tên gọi của Hồ Gươm.
I-Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.
 1. Đề bài văn tự sự.
 -Đề 1: Kể 1 câu chuyện E thích bằng lời văn của E.
 -Đề 2: Kể chuỵện về 1 người bạn tốt.
-Đề 3: Kỉ niệm ngày thơ ấu.
-Đề 4: Ngày sinh nhật của E.
-Đề 5: Quê E đổi mới.
-Đề 6: E đã lớn rồi.
-Các đề nghiêng về kể việc: 5/4/3.
-Các đề nghiêng về kể người: 2/6.
-Các đề nghiêng về tường thuật: 5/4/3.
II-Luyện tập.
1-Bài 1: Lập dàn ý đề 2.
2-Bài 2: Tìm hiểu đề 2.
3-Bài 3: Tìm chủ đề của VB: “STTT”; “BCBG”; “STHG”.
Hđộng 4 (3 phút ) IV- Củng cố:
 ? Khi tìm hiểu đề văn tự sự trước tiên ta phảI làm gì?
 ? E hãy tự lập ra 3 đề văn tự sự?
Hđộng 5 (5 phút ) V-HDVN:
 *Về nhà:- Học bài.
 - Lập dàn ý cho đề 1.
 - Xem tiết 2.
E-RKN.
NS:
NG: 
 Tiết 16:
 Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự (tiếp )
A-Mục tiêu ( Như tiết 15)
B-Chuẩn bị.
 *GV: SGK/ SGV/ Một số mẫu tìm hiểu đề/ 1 số đoạn văn tự sự.
 *HS: Đọc và chuẩn bị bài.
C-Phương pháp.
 -Phương pháp nghiên cứu.
 -Phương pháp hệ thống.
 -Phương pháp rèn luyện theo mẫu.
D-Tiến trình bài dạy.
 I –ổn định.
 II-Kiểm tra bài cũ
 Khi tìm hiểu đề văn tự sự cần chú ý điều gì? 
 III-Bài mới. GV hệ thống tiết 1-Vào tiết 2.
 Hđộng của GV & HS
Nội dung cần đạt
 Hđộng 2 ( 13 phút )
GV ghi lại đề mục như tiết 15.
? Theo E, với đề này kể = lời văn của ai? ( của tác giả nào? )
 -Kể = chính lời văn của mình, nghĩa là ko sao chép của người khác.
? Lập ý là gì?
GV: Cho HS chọn và trình bày cách lựa chọn cho mình.
? Nêu bố cục của bài văn tự sự? Nhiệm vụ của mỗi phần?
-3 phần.
GV: Hướng dẫn HS viết bài = chính lời văn của mình, không sao chép của người khác.
 -Nếu cần trích dẫn câu nói, câu ca dao, câu tục ngữ phải để trong ngoặc kép.
? E dự định MB Ntn?
 -HS suy nghĩ-Viết phần MB.
? E dự định viết phần TB với những ý chính nào?
 -HS viết 1 đoạn của phần TB.
? Đọc bài đã viết? 
GV và HS cùng NX, đánh giá.
HS tập nói trên lớp phần KB.
? NX, đánh giá?
? Từ các câu hỏi trên, E có thể rút ra cách làm bài văn tự sự ntn?
? Đọc ghi nhớ/48?
-Về nhà học thuộc.
 Hđộng 3 (17 phút)
*Dàn ý: 
a-MB: Giới thiệu E bé 3 tuổi nhà mình.
 -Giới thiệu E bé tên là gì?
 -Tính tình ngoan ngoãn không hay hay khóc nhè
b-TB: Kể về E bé rất ngoan:
 +Ăn hết 1 bát cơm.
 +Không quấy mẹ.
 +Không khóc nhè.
 +Biết thương bố mẹ: Bóp đầu cho mẹ khi mẹ bị sốt.
.
c-KB: Kết thúc câu chuyện.
I-Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.
 1. Đề văn tự sự.
 2. Cách làm bài văn tự sự
 a. Kể lại một câu chuyện E thích bằng lời văn của E.
(1) Tìm hiểu đề: Yêu cầu kể lại một câu chuyện mà E thích.
(2) Lập ý:
-Chọn chuyện nào?
-Thích nhân vật nào? Sự việc nào? Thể hiện chủ đề gì? Diễn biến, kquả, ý nghĩa của câu chuyện.
(3) Lập dàn ý:
 a-MB: Gthiệu câu chuyện E dự định sẽ kể: nhân vật, sự việc.
 b-TB: Diễn biến câu chuyện:
 -ý 1.
 -ý 2.
 -ý n
 c-KB: Kết thúc câu chuyện
3-Ghi nhớ/48
II-Luyện tập.
1. Bài 1: Lập dàn ý cho đề bài trên.
Hđộng 4 (3 phút) IV-Củng cố:
 ? Cách làm bài văn tự sự?
 ? Dàn ý của bài văn tự sự gồm có mấy phần? ND của mỗi phần?
Hđộng 5 (5 phút) V-HDVN:
 -Học bài
 -Nắm cách làm bài văn tự sự thật kĩ để giờ sau làm bài TLV số 1.
E- RKN:
..

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 6(56).doc