I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : GHS.
-Hiểu được giá trị của đạo làm người trong truyện con hổ có nghĩa.
-Sơ bộ hiểu trình độ viết truyện và cách viết truyện hư cấu ở thời trung đại.
-Kể lại được truyện.
II. CHUẨN BỊ :
-GV : Soạn bài, phôtô tranh SGK.
-Phương pháp: Diễn giảng, trực quan, thảo luận.
-HS : Chuẩn bị bài trước.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
1- Ổn định lớp:
-KTSS- đồng phục HS.
2 - Kiểm tra bài cũ:
-Nêu sự khác nhau giữa truyền thuyết và truyện cổ tích?
-Nêu sự khác nhau giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười?
3 - Giới thiệu bài mới.
Tuần : 15 Ngày soạn : . Tiết : 59 Ngày dạy : VĂN BẢN CON HỔ CÓ NGHĨA. (Truyện trung đại Việt Nam) (Đọc thêm) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : GHS. -Hiểu được giá trị của đạo làm người trong truyện con hổ có nghĩa. -Sơ bộ hiểu trình độ viết truyện và cách viết truyện hư cấu ở thời trung đại. -Kể lại được truyện. II. CHUẨN BỊ : -GV : Soạn bài, phôtô tranh SGK. -Phương pháp: Diễn giảng, trực quan, thảo luận. -HS : Chuẩn bị bài trước. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : 1- Ổn định lớp: -KTSS- đồng phục HS. 2 - Kiểm tra bài cũ: -Nêu sự khác nhau giữa truyền thuyết và truyện cổ tích? -Nêu sự khác nhau giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười? 3 - Giới thiệu bài mới. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung hoạt động + Hoạt động 1 : Đọc văn bản tìm hiểu chú thích. -GV gọi HS đọc phần chú thích. -Hỏi: Tìm hiểu khái niệm truyên trung đại? -HS đọc văn bản. -Hỏi: Văn bản trên chia làm mấy đoạn? Mỗi đoạn nói gì? -HS đọc phần chú thích. -Dựa vào phần chú thích trả lời. -HS đọc văn bản. -Văn bản được chia làm 2 đoạn. +Đoạn 1: Con hổ và bà đỡ trần. +Đoạn 2: Con hổ thứ hai và bác tiều. I. Giới thiệu : 1. Khái niệm truyện trung đại: (SGK). 2. Bố cục : 2 phần +Đoạn 1: Truyện con hổ và bà đỡ Trần ở Đông Triều. +Đoạn 2: Truyện con hổ thứ hai và bác tiều ở Lạng Gian. + Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản. -Hỏi: Chuyện gì đã xảy ra với con hổ thứ nhất và bà đỡ Trần. -Hỏi: Xong việc hổ đền ơn bà bằng cách gì? -Hỏi: Khi chia tay hổ có cử chỉ như thế nào? -Hỏi: Chuyện gì đã xảy ra với con hổ thứ hai? -Hỏi: Bác tiều đã làm gì để cứu hổ? -Hỏi: Con hổ với bà đỡ Trần và con hổ với bác tiều có thêm ý nghĩa gì? -Hỏi: Qua truyện “Con hổ có nghĩa” đề cao khuyến khích điều gì? -Hổ chồng cõng bà đỡ Trần vào rừng đỡ đẻ cho hổ cái. -Hổ quỳ xuống bên một gốc cây, đào lên cục bạc đền ơn bà. -Hổ cuối đầu, vẫy đuôi lưu luyến khi chia tay với bà. -Hổ bị hóc xương. -Bác tiều đã uống rượu say mạnh bạo trèo lên cây kêu lên: “cổ họng..” -Con hổ đền ơn bà đỡ Trần bằng nén bạc trắng. -Con hổ đền ơn bà tiều khi sống cả chết. -Con hổ còn có nghĩa huống chi là con người. II. Nội dung: 1. Con hổ và bà đỡ Trần. - Hổ cõng bà đỡ Trần vào đỡ đẻ cho hổ cái. -Hổ đền ơn bà bằng một cục bạc trắng . -Hổ lưu luyến khi chia tay với bà. 2. Con hổ và người kiếm củi. - Hổ bị hóc xương. -Bác tiều phu liều mình cứu hổ. + Hổ đến bác tiều khi sống cả khi mất. 3. Ý nghĩa : -Con vật còn có nghĩa. -Con người thì cần phải có nghĩa hơn. + Hoạt động 3: -GV chốt -> thực hiện phần ghi nhớ. - HS đọc to phần ghi nhớ -> chép bài. III. Tổng kết: (SGK) 4. Củng cố: -Em hãy tóm tắt lại truyện “Con hổ có nghĩa”. -Qua truyện con hổ có nghĩa nhằm đề cao và khuyến khích điều gì? 5. Dặn dò: -Học bài, đọc bài đọc thêm “ Bia con vá”. -Chuẩn bị bài tiếp theo “ Mẹ hiền dạy con”. +Đọc văn bản- tìm hiểu CT. +Nêu các sự việc diễn ra giữa mẹ con thầy Mạnh Tử? +Từ PP dạy con của bà mẹ thầy Mạnh tử đã rút ra bài học gì? Bài học giáo dục: Qua truyện kể về loài vật để nói đến con người là đề cao ân nghĩa trong đạo làm người.
Tài liệu đính kèm: