Tuần14
Tiết 53: Tập làm văn
KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Tập giải quyết một số đề bài tự sự tưởng tượng sáng tạo.
- Tự làm được dàn bài cho đề bài tưởng tượng.
- Giáo dục HS tính tưởng tượng sáng tạo khi viết văn.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Nghiên cứu bài dạy.
- HS: Nghiên cứu bài + Soạn bài.
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
- Kể tóm tắt truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
=> HS kể tóm tắt (chú ý cốt truyện).
3) Bài mới:
- Giới thiệu bài mới
- Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Ngày soạn: 03/ 12/ 2006 Tuần14 Tiết 53: Tập làm văn Kể chuyện tưởng tượng I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tập giải quyết một số đề bài tự sự tưởng tượng sáng tạo. - Tự làm được dàn bài cho đề bài tưởng tượng. - Giáo dục HS tính tưởng tượng sáng tạo khi viết văn. II/ Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu bài dạy. - HS: Nghiên cứu bài + Soạn bài. 1) ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: - Kể tóm tắt truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. => HS kể tóm tắt (chú ý cốt truyện). 3) Bài mới: - Giới thiệu bài mới - Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung ÚHoạt động 1: HS trả lời câu hỏi SGK/ 130. + Truyện này có thật không? + Thế nào là tưởng tượng? - HS trả lời theo cách hiểu của mình. + Trong truyện này người ta tưởng tượng ra những gì? + Chi tiết nào dựa vào sự thật? Chi tiết nào được tưởng tượng ra? -> Đại diện nhóm trình bày. - HS nhận xét, bổ sung. + Tưởng tượng truyện Chân, Tay, tai, Mắt, Miệng nhằm mục đích gì? - HS trả lời -> GV bổ sung, chốt ý. ÚHoạt động 2: Đọc truyện và tìm hiểu cách kể một câu chuyện tưởng tượng. - HS đọc truyện -> Nhận xét cách đọc. + Trong truyện người ta tưởng tượng ra những gì. + Những tưởng tượng trên dựa vào sự thật nào? -> Đại diện nhóm trình bày. - HS nhận xét, chất vấn. + Tưởng tượng như vậy nhằm mục đích gì? -> GV chốt các ý chính. + Qua việc tìm hiểu trên, cho biết cách kể một câu chuyện tượng tượng? - HS tóm tắt truyện Lục súc tranh công. - Đại diện nhóm trình bày theo các thao tác trên. -> Lớp nhận xét, bổ sung. - GV chốt ý, củng cố bài. - HS đọc ghi nhớ SGK/ 133. ÚHoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. - HS nêu yêu cầu bài tập 2. - HS làm trên bảng phụ -> trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh dàn bài. 1/ Kể tóm tắt truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng: - Yếu tố tưởng tượng: + Được gọi bằng cô, cậu, lão, bác. + Biết ganh tỵ. + Có nhà riêng. - Chi tiết dựa vào sự thật: Chân, tay, tai, mắt, miệng là các bộ phận của cơ thể con người, có liên quan chặt chẽ. - Mục đích: Con người trong xã hội phải nương tựa vào nhau, nếu tách rời sẽ không tồn tại. 2/ Cách kể một câu chuyện tưởng tượng: a. Truyện Lục súc tranh công: - Yếu tố tưởng tượng: + Nói tiếng người + Kể công, kể khổ. - Chi tiết dựa vào sự thật: Cuộc sống, công việc của mỗi giống vật. - Chủ đề: Các giống vật tuy khác nhau nhưng đều có ích cho con người, không nên so bì nhau. b. Truyện Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu: * Ghi nhớ: SGK/ 133 II/ Luyện tập: 1. Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh gặp Thánh Gióng. 2. Thân bài: Kể về cuộc gặp gỡ: - Hình dáng, cách ăn mặc - Thánh Gióng tự giới thiệu - Em hỏi bí quyết, Thánh Gióng trả lời - Kết thúc giấc mơ. 3. Kết bài: Cảm nghĩ của em về giấc mơ. 4) Củng cố: - Thế nào là tưởng tượng? - Cách kể một câu chuyện tưởng tượng? 5) Dặn dò: - Học ghi nhớ SGK/ 133. - Làm các bài tập còn lại. - Soạn bài Ôn tập truyện dân gian: + Trả lời các câu hỏi ôn tập vào vở soạn. + Học thuộc các khái niệm truyện dân gian và nắm được nội dung các truyện đã học. ỏ Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................ .............................................................................................................................. Ngày soạn: 3/ 12/ 2006 Tiết 54 + 55: Văn bản Ôn tập truyện dân gian I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm được đặc điểm của truyện dân gian đã học. - Kể và hiểu được nội dung, ý nghĩa của các truyện đã học. - Giáo dục HS biết trân trọng, yêu quý sáng tác của dân gian. II/ Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu bài dạy + Bảng phụ đặc điểm của truyện dân gian. - HS: Soạn bài, ôn lại các khái niệm và kể được truyện. 1) ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài cũ sẽ kết hợp trong tiết ôn tập. 3) Bài mới: - Giới thiệu bài mới - Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung ÚHoạt động 1: Nhắc lại các thể loại truyện dân gian đã học. + Chúng ta đã học được những thể loại truyện dân gian nào? - HS nêu các thể loại truyện dân gian đã học. ÚHoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện dân gian. + Thế nào là truyện thuyết? - HS nhắc lại khái niệm -> GV ghi điểm. + Kể tên các truyện truyền thuyết đã học. + HS kể tóm tắt một truyện truyền thuyết đã học. -> Lớp nhận xét - GV ghi điểm cho HS. + Đặc điểm tiêu biểu về nội dung, nghệ thuật, mục đích sáng tác của truyền thuyết? -> Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét. - HS minh hoạ cho các đặc điểm của truyền thuyết. + Khi đọc truyện truyền thuyết em có tin là truyện có thật không? Vì sao. - GV khái quát bằng bảng phụ - HS ghi vào vở. + Thể loại truyện dân gian tiếp theo là gì? + Thế nào là truyện cổ tích? - HS trả lời -> GV ghi điểm. + Kể tên những truyện cổ tích đã học. + Ngoài những truyện trên, em đã đọc những truyện cổ tích nào? - HS kể một truyện cổ tích mà mình thích nhất. -> Lớp nhận xét - GV ghi điểm. + Nêu những đặc điểm của truyện cổ tích? -> Đại diện nhóm trình bày. - HS nhận xét, bổ sung. + Cho biết kiểu nhân vật qua từng truyện đã học? - GV củng cố lại nội dung bài qua bảng phụ. Hết tiết 1 + Thế nào là truyện ngụ ngôn? - HS trả lời -> GV nhận xét, ghi điểm. + Nhắc lại tên các truyện ngụ ngôn đã học? - HS dựng tiểu phẩm văn bản Thầy bói xem voi + Đặc điểm tiêu biểu của thể truyện ngụ ngôn? -> Đại diện nhóm trình bày. - HS lấy văn bản minh hoạ đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của truyện ngụ ngôn. -> GV chuyển ý. + Thế nào là truyện cười. Kể tên những truyện cười đã học. - HS dựng tiểu phẩm Lợn cưới, áo mới. - HS trả lời -> GV nhận xét, ghi điểm. + Đặc điểm nổi bật về nội dung, nghệ thuật của truyện cười? + Những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống là hiện tượng nào? + Kể chuyện cười nhằm mục đích gì? Đọc truyện cười em có tin chuyện có thật không? - HS lấy ví dụ từ các văn bản để minh hoạ. -> GV khái quát kiến thức qua bảng phụ. - HS quan sát bảng phụ. + Dựa vào bảng, em hãy chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa truyền thuyết và truyện cổ tích? + So sánh sự giống và khác nhau giữa truyện ngụ ngôn với truyện cười? -> HS trả lời - GV nhấn mạnh ý chính. I/ Những đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện dân gian: 4 Thể loại Nội dung Nghệ thuật M. đích s. tác Tâm lí thưởng thức Truyện ngụ ngôn Truyện kể mượn chuyện về đồ vật, loài vật hay chính chuyện con ng để nói bóng gió chuyện con ng. Nói bóng gió, ngụ ý. Khuyên nhủ, răn dạy. Không tin chuyện có thật Truyện cười Kể về những hiện tượng đáng cười trong c. sống. Yếu tố gây cười Mua vui, phê phán. Không tin chuyện có thật. II/ So sánh sự giống và khác nhau giữa: 1. Truyền thuyết và cổ tích: - Giống: Nghệ thuật, nhân vật chính có tài năng và sự ra đời giống nhau. - Khác: nội dung, mục đích sáng tác, tâm lí thưởng thức. 4) Củng cố: 5) Dặn dò: ỏ Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thể loại Nội dung Nghệ thuật M. đích sáng tác Tâm lí thưởng thức Truyền thuyết Kể về các nh. vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ. Chi tiết tưởng tượng kì ảo. Thể hiện th. độ và cách đánh giá của nhân dân đối với sự kiện và nhân vật l.sử được kể Tin chuyện là có thật. Truyện cổ tích Kể về cuộc đời, số phận một số kiểu nhân vật quen thuộc Có nhiều chi tiét tưởng tượng kì ảo Thể hiện ước mơ, niềm tin của nh. dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác Không tin chuyện là có thật. Ngày soạn: Tuần 20 Tiết 77: Văn bản Sông nước cà mau (Đoàn Giỏi) I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: II/ Chuẩn bị: - GV: - HS: 1) ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: - Giới thiệu bài mới - Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung ÚHoạt động 1: ÚHoạt động 2: ÚHoạt động 3: I/ Tác giả - tác phẩm. II/ Đọc - Hiểu văn bản: 1/ Đọc 2/ Bố cục: II/ Tìm hiểu văn bản IV/ Tổng kết: 4) Củng cố: 5) Dặn dò: ỏ Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: