I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
-Cho HS nhận rõ ưu, khuyết điểm của mình.
-Luyện kĩ năng chữa bài viết của bản thân, của bạn.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : +Bài văn mẫu.
- Phương pháp: đọc, phân tích.
- HS : Xem lại bài làm của mình .
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
1. Ổn định lớp:
-KTSS- đồng phục HS.
2. Phát bài cho HS.
3. Sửa bài: GV ghi đề lên bảng.
- Đề bài: Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em quý mến.
* GV lập dàn ý:
I – MB: + Giới thiệu người sẽ tả.
Tuần : 12 Ngày soạn : 20/10/2008 Tiết : 47 Ngày dạy: 4/11/2008 TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : -Cho HS nhận rõ ưu, khuyết điểm của mình. -Luyện kĩ năng chữa bài viết của bản thân, của bạn. II. CHUẨN BỊ : - GV : +Bài văn mẫu. - Phương pháp: đọc, phân tích. - HS : Xem lại bài làm của mình . III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : 1. Ổn định lớp: -KTSS- đồng phục HS. 2. Phát bài cho HS. 3. Sửa bài: GV ghi đề lên bảng. - Đề bài: Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em quý mến. * GV lập dàn ý: I – MB: + Giới thiệu người sẽ tả. +Tên tuổi, dạy lớp. II- TB: - Tả hình dáng. +Nét bao quát. +Tuổi bao nhiêu. +Tầm vóc, dáng người ra sao? +Nước da, tóc ntn? -Nét tiêu biểu. +Mắt mũi.. +Miệng (hàm răng, nụ cười, giọng nói). -Tả tính tình. +Cách ăn mặc. +Công việc thường ngày, thái độ, cách đối xử với phụ huynh với HS. III- Kết bài: + Cảm nghĩ của em về người được tả. + Nhận xét của em về người thầy (cô). +Tình cảm của em đối với thầy (cô) đó. * Nhận xét về cách làm bài của HS: Ưu điểm: -Đa số biết làm bài kể chuyện. -Bài văn có bố cục 3 phần: MB, TB, KB. -Có hiểu đề, xác định đúng đối tượng miêu tả. -Lớp 63 đạt từ :60% TB trở lên. -Lớp 64:65% TB trở lên. Khuyết điểm: -Còn một số HS chưa hiểu bài. (6/3 :KIM NGỌC THÁI ; SƠN HOÀNG TRUNG;THẠCH THA RA ; SAM ƯƠN;THẠCH THỊ THÀNH;NGỌC BÌNH ; DỆ;THẠCH KHOE;KHANH ; KIM T PHƯƠNG;THẠCH PHỤ; 6/4: ĐA RA ; SÓC KHA ; MÂY ; SÂM NUA ; THẠCH PHƯƠNG ; SA RUÔNE ; MINH TÂM). Hướng khắc phục:Sẽ tăng cường dạy các em trong những ngày học nâng yếu,đễ các em khắc phục những lỗi khi làm bài. Bảng thống kê điểm kiểm tra. 4. Củng cố: -GV nhắc lại cách làm để HS nắm rõ. 5. Dặn dò: -Xem lại bài. -Chuẩn bị bài tiếp theo “ LTXD bài tự sự – kể chuyện đời thường”. +Lập dàn ý một trong các đề SGK. +Đọc bài tham khảo. Bài học giáo dục: Chỉ ra ưu khuyết điểm, cách làm bài, tiết sau làm bài có kết quả hơn.
Tài liệu đính kèm: