I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
-Mục đích của giao tiếp trong đời sống con người trong XH.
-Khái niệm văn bản.
-6 kiểu văn bản, 6 p. thức biểu đạt cơ bản trong giao tiếp ngôn ngữ của con người.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Soạn giáo án, ĐDDH (bảng phụ).
- HS : Chuẩn bị bài trước.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
1- Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số, nề nếp.
2- Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra chuẩn bị của HS.
3- Bài mới:
Tuần : 01 Ngày soạn : 08/08/2008 BÀI 1: GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT Tập làm văn: Tiết : 4 Ngày dạy : 21/08/2008 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : -Mục đích của giao tiếp trong đời sống con người trong XH. -Khái niệm văn bản. -6 kiểu văn bản, 6 p. thức biểu đạt cơ bản trong giao tiếp ngôn ngữ của con người. II. CHUẨN BỊ : - GV : Soạn giáo án, ĐDDH (bảng phụ). - HS : Chuẩn bị bài trước. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : 1- Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số, nề nếp. 2- Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra chuẩn bị của HS. 3- Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung hoạt động + Hoạt động 1 : Tìm hiểu đề mục I. -GV gọi HS đọc VD SGK và trả lời câu hỏi. Câu ca dao này được sáng tác ra để làm gì? Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau như thế nào? Dựa vào các VD em hãy cho biết văn bản là gì? Tùy theo mục đích giao tiếp cụ thể mà người ta sử dụng các kiểu văn bản với p.thức phù hợp. -GV treo bảng phụ: Dựa vào bảng trên em hãy cho biết có mấy kiểu văn bản thường gặp? -HS đọc bài. c. Nêu ra một lời khuyên giữ ý chí cho bền. Câu 6 và 8 liên kết chặt chẽ. d.Vbản nói. đ. Bức thư văn bản viết. e.Các thiệp mời, đơn xin. Cũng là một văn bản. - HS dựa vào phần ghi nhớ trả lời. - Có 6 kiểu văn bản. (HS dựa vào bảng phụ kể ra từng kiểu). I. Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt: 1. Văn bản và mục đích giao tiếp: Giao tiếp:Là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng tình cảm bằng phương tiện ngôn từ . Văn bản là một chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp. 2. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt: Có sáu kiểu văn bản thường gặp tương ứng các phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính công vụ. Mỗi kiểu văn bản có mục đích giao tiếp riêng. 4- Củng cố. - Văn bản là gì? -Có mấy kiểu văn bản thường gặp? Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS LT: HS làm BT III.Luyện tập: BT1: a.Tự sự – kể chuyện. b.Miêu tả. c.Nghị luận. d.Biểu cảm. d.Thuyết minh. BT2: Truyền thuyết “Con rồng cháu tiên” kiểu văn bản tự sự. 5- Dặn dò. -Học bài. -Chuẩn bị bài tt “ Tìm hiểu chung về văn tự sự” +Ýù nghĩa đặc điểm của phương thức tự sự. +Tự sự là gì? Bài học giáo dục: -Nắm được văn bản và mục đích giáo tiếp trong đời sống con người, trong XH. -Hiểu được có 6 kiểu văn bản thường gặp nới các phương thức biểu đạt tương ứng.
Tài liệu đính kèm: