I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Thấy được những ưu, khuyết điểm của mình qua bài làm.
- Đánh giá bài tập làm văn theo yêu cầu của bài tự sự nhân vật, sự việc, cách kể, mục đích, sửa lỗi chính tả, ngữ pháp.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng chữa lỗi sai cho HS, kĩ năng dùng từ, viế câu chính xác, kĩ năng viết bài văn đúng, hay.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS ý thức chữa lỗi sai của bản thân, của bạn bè trong bài viết.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ ghi lỗi sai.
2. HS: Xem lại đề bài, lập dàn ý cho đề số 1.
III. Phướng pháp dạy học:
- Phát vấn, nêu vấn đề, gợi tìm
IV. Tiến trình:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện: 6A1:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài: Tiết học này, cô sẽ “ Trả bài làm văn số 1” cho các em để giúp các em thấy được ưu, khuyết điểm trong bài tập làm văn số 1 của mình.
Tiết 24 Ngày dạy: 2010 TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 1 Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS: - Thấy được những ưu, khuyết điểm của mình qua bài làm. - Đánh giá bài tập làm văn theo yêu cầu của bài tự sự nhân vật, sự việc, cách kể, mục đích, sửa lỗi chính tả, ngữ pháp. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng chữa lỗi sai cho HS, kĩ năng dùng từ, viế câu chính xác, kĩ năng viết bài văn đúng, hay. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức chữa lỗi sai của bản thân, của bạn bè trong bài viết. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi lỗi sai. HS: Xem lại đề bài, lập dàn ý cho đề số 1. Phướng pháp dạy học: - Phát vấn, nêu vấn đề, gợi tìm Tiến trình: Ổn định tổ chức: Kiểm diện: 6A1: Kiểm tra bài cũ: Giảng bài mới: Giới thiệu bài: Tiết học này, cô sẽ “ Trả bài làm văn số 1” cho các em để giúp các em thấy được ưu, khuyết điểm trong bài tập làm văn số 1 của mình. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động1:GV cho HS nhắc lại đề bài: GV ghi đề lên bảng. GV gọi HS đọc lại đề bài. Hoạt động 2: Phân tích đề: GV hướng dẫn HS phân tích đề. Hoạt động 3.Nhận xét bài văn: GV nhận xét ưu điểm, tồn tại qua bài làm của HS. Ưu điểm: Đa số HS nắm được yêu cầu của đề bài. Một số em làm bài khá tốt, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc. Một số bài trình bày rõ ràng, sạch đẹp. Tồn tại: Còn một số HS viết sơ sài, câu văn lủng củng, rườm rà, dùng từ, đặt câu chưa chính xác. Sai nhiều lỗi chính tả, tẩy xoá nhiều trong bài làm. Hoạt động4:Công bố kết quả: GV công bố điểm cho HS nắm: Trên TB : Dưới TB: Hoạt động 5: Trả bài cho HS. GV cho lớp trưởng phát bài cho HS. Hoạt động 6: Hướng dẫn HS xây dựng dàn ý. GV hướng dẫn HS lập dàn bài. Phần mở bài em làm như thế nào? HS trả lời. GV nhận xét, sửa sai. Nêu trình tự các ý phần thân bài? HS trả lời. GV nhận xét, sửa sai. Phần kết bài em nêu ý gì ? HS trả lời. GV nhận xét, sửa sai. Hoạt động7: Sửa lỗi sai: GV treo bảng phụ ghi các lỗi sai. Gọi HS lên sửa lỗi sai về chính tả, về cách dùng từ, cách diễn đạt. GV nhận xét, sửa sai. Đề bài: Kể lại truyền thuyết Thánh Gióng bằng lời văn của em. Phân tích đề: Thể loại :Văn tự sự. Yêu cầu: Kể lại truyền thuyết Thánh Gióng bằng lời văn của em. Nhận xét: Ưu điểm: Khuyết điểm: Công bố điểm: Lớp 6A1: điểm 5 trở lên: 5.Trả bài: 6.Dàn bài: Mở bài: Thời đại lịch sử: Đời Hùng Vương thứ 6. Kể sơ bộ nhân vật Thánh Gióng và cha mẹ Gióng. b.Thân bài: Thời thơ ấu của Thánh Gióng: Sự ra đời kì lạ. Thời thơ ấu của Thánh Gióng. Thánh Gióng đánh giặc cứu nước: Giặc Ân xâm lấn nước ta. Thánh Gióng đòi đi đánh giặc. Thánh Gióng biến thành tráng sĩ, ra trận. Tan giặc, Gióng bay về trời. c.Kết bài: Vua nhớ ơn Gióng. Những di tích còn lại của Thánh Gióng. 7.Sửa lỗi: Sai chính tả. Thánh Giốngà Thánh Gióng. Sứ giãà sứ giả Sâm lượtà xâm lược Mặt áo à mặc áo Vợ trồngàchồng Roi sắcàsắt bàn chưng àbàn chân chắm gítà chấm dứt Dàng bạcà vàng bạc b.Lỗi lặp từ, dùng từ, đặt câu: Bày mưa tính kế àbày mưu tính kế Cấp tấpà cấp tốc. Có chửầcó thai Có một vị vua Hùng (vương) “thì” c.Sai về cách diễn đạt. Vua nhớ ơn, lập đền thờ để nhớ ơn Thánh Gióng. d.Các lỗi khác: -Viết tắt, viết số, viết hoa tùy tiện, sử dụng viết đỏ trong bài làm, chữ cẩu thả, sai nội dung kiến thức Củng cố và luyện tập: GV củng cố lại một số kiến thức về văn tự sự, cách viết một bài văn tự sự cho HS. GD HS ý thức viết đúng chính tả, diễn đạt mạch lạc Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Xem lại dàn bài, những lỗi sai thường gặp để tránh trong bài làm sau. Soạn bài “Luyện nói kể chuyện”: trả lời các câu hỏi SGK. Chuẩn bị trước các đề bài trong phần : “Chuẩn bị”. Lập dàn ý cho 1 trong 4 đề ở SGK trang 77. Soạn bài “Em bé thông minh”: +Trả lời các câu hỏi SGK. +Đọc, tóm tắt truyện. +Tìm hiểu về cách em bé giải câu đố của viên quan. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: