A/ Mục tiêu bài học :
Giúp hs :
- Biết tìm hiểu đề văn tự sự và cách làm bài văn tự sự .
B/ Kiến thức trọng tâm:
- nắm được cách làm bài văn tự sự .
C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học:
1/ On định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là chủ đề trong văn tự sự ?
- Nêu bố cục của bài văn tự sự ?
3/ Dạy và học bài mới
Vào bài : chúng ta đã biết thế nào là chủ đề và dàn bài trong văn tự sự . tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu cách làm 1 bài văn tự sự .
Tiết 15+16 : TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ A/ Mục tiêu bài học : Giúp hs : - Biết tìm hiểu đề văn tự sự và cách làm bài văn tự sự . B/ Kiến thức trọng tâm: - nắm được cách làm bài văn tự sự . C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học: 1/ Oån định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ - Thế nào là chủ đề trong văn tự sự ? - Nêu bố cục của bài văn tự sự ? 3/ Dạy và học bài mới Vào bài : chúng ta đã biết thế nào là chủ đề và dàn bài trong văn tự sự . tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu cách làm 1 bài văn tự sự . Hoạt động của thầy Gv : ghi 6 đề bài lên bảng Hỏi: Lời văn của đề (1) , (2) nêu ra những yêu cầu gì? Hỏi : Những từ nào trong đề cho em biết điều đó ? Hỏi : Các đề (3), (4), (5), (6) ko có từ kể, có phải là đề tự sự hay ko? Gv : Đề văn tự sự có thể diễn đạt thành nhiều dạng . Có thể yêu cầu hs tường thuật, kể chuyện, tường trình 1 sự kiện, 1 câu chuyện hoặc chỉ nêu ra 1 đề tài của câu chuyện . Hỏi : Từ trọng tâm trong mỗi đề là từ nào ? Em hãy gạch chân dưới những từ đó Hỏi : Các đề trên đề nào nghiêng về kể việc, đề nào kể người, đề nào tường thuật ? Gv : cho nên, khi tìm hiểu đề thì phải tìm hiểu kĩ lời văn để nắm vững yêu cầu của đề bài. Hỏi : Đề bài yêu cầu điều gì ? Gv : yêu cầu hs gạch chân những từ cần lưu ý Hỏi : Truyện gồm những nhân vật nào ? Hỏi: Hãy kể lại các sự việc chính có trong truyện ? Hỏi : Kết quả của truyện ra sao? Hỏi : Truyện nhằm nêu lên ý nghĩa gì ? Hỏi : Dàn bài của 1 bài văn tự sự gồm mấy phần ? Hỏi : Theo truyện “ Sự tích Hồ Gươm “, mở bài sẽ làm gi? Thân bài và kết bài ? Gv : đây là câu chuyện có cách kết thúc đóng, khép lại các sự việc Lưu ý : khi lập dàn ý, ta cần sắp xếp các ý theo 1 trình tự hợp lý Hỏi : Em hiểu thế nào là viết bằng lời văn của em ? Hỏi : Hãy rút ra cách làm bài văn tự sự ? Gv củng cố lại bài học Hoạt động của trò - kể lại 1 câu chuyện em thích - kể về 1 người bạn tốt -> kể Cho hs đọc dấu chấm thứ nhất trong phần ghi nhớ sgk/48 -> ko phải là chép y nguyên câu chuyện có trong sách Cho hs đọc ghi nhớ Ghi bảng I/ Tìm hiểu bài 1/ Tìm hiểu đề - Kể 1 câu chuyện em thích bằng lời văn của em. -> kể người + kể việc - Kể chuyện về 1 người bạn tốt. -> kể người - Kỉ niệm ngày thơ ấu. -> kể việc - Ngày sinh nhật của em. - Quê em đổi mới. -> nêu chủ đề, kể việc - Em đã lớn rồi. -> nêu chủ đề, kể người => tìm hiểu kĩ lời văn để nắm vững yêu cầu của đề. 2/ Cách làm bài văn tự sự Đề : Kể lại truyện “ Sự tích Hồ Gươm” bằng lời văn của em. a/ Tìm hiểu đề : kể lại truyện “ Sự tích Hồ Gươm “ -> kể việc b/ Lập ý - Nhân vật : Long Quân, Lê Lợi, Lê Thận, Rùa Vàng - Sự việc chính : + Giặc Minh đô hộ, nghĩa quân thế lực còn non yếu -> đánh thua + Long Quân cho mượn gươm : Lê Thận được lưỡi gươm, Lê Lợi được chuôi gươm. Tra gươm vào chuôi thì vừa như in - Kết quả : + Nghĩa quân chủ động tấn công, quét sạcch giặc ngoại xâm + Rùa Vàng đòi gươm, vua trả gươm - Yù nghĩa : + Ca ngợi tính chất chính nghĩa và chiến thắng vẻ vang của khởi nghĩa Lam Sơn + Giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm c/ Lập dàn ý - Mở bài : giới thiệu sự việc - Thân bài : kể diễn biến sự việc - Kết bài : kể kết cục sự việc d/ viết thành bài văn hoàn chỉnh II/ Bài học Ghi nhớ sgk/48 III/ Luyện tập 1/ Tập làm dàn ý cho 3 truyện : - Con Rồng cháu Tiên - Thánh Gióng - Sơn Tinh, Thủy Tinh Dặn dò : - học ghi nhớ sgk/ 48.
Tài liệu đính kèm: