Giáo án Ngữ văn 6 tiết 133: Ôn tập phần văn và tập làm văn

Giáo án Ngữ văn 6 tiết 133: Ôn tập phần văn và tập làm văn

Tiết 133 Ôn tập phần văn và tập làm văn

A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

 - Nắm được hệ thống văn bản với những nội dung cơ bản và đặc trưng các thể loại đã học.

 - Hiểu và cảm thụ vẻ đẹp của một số hình tượng văn học tiêu biểu, tư tưởng yêu nước và truyền thống nhân ái trong các văn bản đã học.

 - Nắm được phương thức biểu đạt của các văn bản.

 B- Đồ dùng, phương tiện:

 Bảng phụ.

C- Tổ chức các hoạt động:

 1- Ổn định: SS :

 2- Kiểm tra

 3- Bài mới

 

doc 2 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 2111Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 tiết 133: Ôn tập phần văn và tập làm văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 
Tiết 133 Ôn tập phần văn và tập làm văn
A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh 
 - Nắm được hệ thống văn bản với những nội dung cơ bản và đặc trưng các thể loại đã học.
 - Hiểu và cảm thụ vẻ đẹp của một số hình tượng văn học tiêu biểu, tư tưởng yêu nước và truyền thống nhân ái trong các văn bản đã học.
 - Nắm được phương thức biểu đạt của các văn bản.
 B- Đồ dùng, phương tiện:
 Bảng phụ.
C- Tổ chức các hoạt động: 
 1- ổn định: SS : 
 2- Kiểm tra
 3- Bài mới 
HĐ1- Giới thiệu bài:
HĐ2- HD trả lời các câu hỏi
HS liệt kê các văn bản thuộc các thể loại
HĐ3- HD nhớ lại các khái niệm
HĐ4- HD tìm hiểu phần 3
GV kẻ bảng->hs lên diền
HĐ5: HD tìm hiểu phần 4
*Hs tự do phát biểu theo sự lựa chon của riêng mình.
1-Liệt kê các văn bản đã được học trong cả năm
*Truyền thuyết: 5 văn bản
* Cổ tích: 4 văn bản
* Ngụ ngôn: 4 văn bản
* Truyện cười: 2 văn bản
*Truyện trung đại: 3 vb
*Văn học hiện đại: 12 vb
*Văn bản nhật dụng: 3 vb
2- Khái niệm của các thể loại:
-Thế nào là truyện truyền thuyết?
-Thế nào là truyện cổ tích?
-Thế nào là truyện ngụ ngôn?
-Thế nào là truyện cười?
-Thế nào là truyện trung đại?
-Thế nào là văn bản nhật dụng?
3- Lập bảng thống kê theo mẫu:
Stt
Tên vb
Nhân vật chính
tính cách, ý nghĩa của n.v chính
4-Trong các nhân vật, em thích nhất n/v nào? Vì sao?
5- Điểm giống nhau về phương thứac biểu đạt của truyện dân gian, truyện trung đại, truyện hiện đại:
- Đều có yếu tố tự sự, cụ thể là:
 . Đều có n/v, đều có sự pt tính cách và diễn biến tâm lí.
 . Đều có cốt truyện.
 .Đều có lời kể hoặc lời kể của tg, lời kể của n.vật
 4- Củng cố: Gv khái quát nội dung bài
 5-Hướng dẫn : 
 Hoàn thành bài tập7.
Bổ xung cho bảng thống kê phần 3:
STT
Tên văn bản
Nhân vật chính
Tính cách, ý nghĩa của nhân vật chính
1
Con Rồng cháu Tiên
LLQ+Â Cơ
-Mạnh mẽ, xinh đẹp
- Cha mẹ đầu tiên của người Việt
2
Bánh chưng bánh giầy
Lang Liêu
-Trung hiếu nhận hậu, khéo léo
- người làm ra hai thứ bánh quý
3
Thánh Gióng
Gióng
Người anh hùng đánh giặc Ân cứu nước
4
Sơn Tinh Thuỷ Tinh
Sơn Tinh 
Thuỷ Tinh
- Tài giỏi, đẹp đẽ, ngăn nước cứu dân
- Tài giỏi nhưng ghen tuông, hại dân
5
Sự tích Hồ Gươm
Lê lợi
 Anh hùng dân tộc, đánh giặc Minh cứu nước, cứu dân
6
 Thạch sanh
Thạch Sanh
Nghèo khổ, thật thà, dũng cảm,trung thực
7
Em bé thông minh
Em bé
Nghèo khổ, rất thông minh, khôn khéo
 v...v......

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 133 On tap phan tap lam van.doc