Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 125+126 - Mai Anh Hoa - Năm 2006-2007

Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 125+126 - Mai Anh Hoa - Năm 2006-2007

A. Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức.

Giúp học sinh:

- Thấy được "Bức thư của thủ lĩnh da đỏ" xuất phát từ tình yêu quê hương đất nước đã nêu lên 1 vấn đề bức xúc có ý nghĩa to lớn đối với mỗi cuộc sống hiện nay: Bảo vệ và gìn giữ sự trong sạch của thiên nhiên, môi trường.

2. Kĩ năng.

- Thấy được tác dụng của việc sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật trong bức thư đối với việc diễn đạt ý nghĩa và biểu hiện tình cảm đặc biệt là phép nhân hóa, yếu tố trùng điệp và thủ pháp đối lập.

3. Thái độ.

- Kính yêu Bác.

B. Chuẩn bị:

* Giáo viên: Chuẩn bị nội dung lên lớp.

* Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi.

C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động.

 HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ.

Vì sao nói: Cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử không chỉ với nhân dân thủ đô mà còn đối với nhân dân cả nước.

 HOẠT ĐỘNG 2: Khởi động

Năm 1854, tổng thống thứ 14 của nước Mĩ (Hoa Kỳ) là Phrengklin piơxơ tỏ ý muốn mua đất của người da đỏ. Thủ lĩnh người da đỏ Xiattơn đã viết bức thư này để trả lời. Đây là bức thư rất nổi tiếng, từng được nhiều người xem là văn bản hay nhất viết về bảo vệ thiên nhiên và môi trường.

Những người da đỏ sinh sống trên đất Mĩ cách đây hơn 1 thế kỷ vốn rất nghèo khổ. Vậy, nhưng tại sao thủ lĩnh của họ - Ông Xiattơn lại viết thư cho tổng thống Mĩ kiên quyết không bán mảnh đất quê hương.

 

doc 5 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 791Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 125+126 - Mai Anh Hoa - Năm 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Bài 30: Văn bản: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
Ngày dạy: Tiết 125/126 : Đọc - hiểu văn bản 
 A. Mục tiờu cần đạt.
1. Kiến thức.
Giúp học sinh:
- Thấy được "Bức thư của thủ lĩnh da đỏ" xuất phát từ tình yêu quê hương đất nước đã nêu lên 1 vấn đề bức xúc có ý nghĩa to lớn đối với mỗi cuộc sống hiện nay: Bảo vệ và gìn giữ sự trong sạch của thiên nhiên, môi trường.
2. Kĩ năng.
- Thấy được tác dụng của việc sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật trong bức thư đối với việc diễn đạt ý nghĩa và biểu hiện tình cảm đặc biệt là phép nhân hóa, yếu tố trùng điệp và thủ pháp đối lập.
3. Thái độ.
- Kính yêu Bác.
B. Chuẩn bị: 
* Giáo viên: Chuẩn bị nội dung lên lớp.
* Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi.
C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động.
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Vì sao nói: Cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử không chỉ với nhân dân thủ đô mà còn đối với nhân dân cả nước.
 hoạt động 2: Khởi động
Năm 1854, tổng thống thứ 14 của nước Mĩ (Hoa Kỳ) là Phrengklin piơxơ tỏ ý muốn mua đất của người da đỏ. Thủ lĩnh người da đỏ Xiattơn đã viết bức thư này để trả lời. Đây là bức thư rất nổi tiếng, từng được nhiều người xem là văn bản hay nhất viết về bảo vệ thiên nhiên và môi trường.
Những người da đỏ sinh sống trên đất Mĩ cách đây hơn 1 thế kỷ vốn rất nghèo khổ. Vậy, nhưng tại sao thủ lĩnh của họ - Ông Xiattơn lại viết thư cho tổng thống Mĩ kiên quyết không bán mảnh đất quê hương.
 hoạt động 3: Đọc, hiểu văn bản.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của h/s
Nội dung cần đạt
GV nêu yêu cầu đọc.
- Yêu cầu: Giọng đọc tình cảm, tha thiết khi nói đến thiên nhiên đất nước, giọng mỉa mai kín đáo khi nói với tổng thống Mĩ.
- GV đọc mẫu 1 đoạn.
? Em hiểu như thế nào về các từ "Thủ lĩnh", "người da đỏ, người da trắng" lăng mạ, "ngựa sắt nhả khói".
? Văn bản thuộc thể loại nào? Phương thức biểu đạt?
? Theo em "Bức thư của thủ lĩnh da đỏ" có thể chia thành mấy đoạn? Hãy đặt tên cho từng đoạn?
? Tìm những từ ngữ, câu nói lên thái độ tình cảm của người da đỏ đối với thiên nhiên, môi trường? Đặc biệt là đất đai?
? Người da trắng khi chết đi thái độ tình cảm của họ ra sao?
? Cách đối sử với đất đai, thiên nhiên của người da đỏ khác với người da trắng như thế nào?
? Em hãy tìm những dẫn chứng cụ thể để chứng minh: Người da đỏ đối sử với đất đai bằng tình yêu thủy chung, bền chặt?
? Nghệ thuật chủ yếu được tác giả sử dụng trong đoạn văn?
? Qua đó ta có thể thấy được tình cảm gì?
GV phân tích thêm: Đó là mặt trái của CNTB, đế quốc....
Liên hệ: Bọn lâm tặc phá rừng, săn bắn thú quý ở Việt Nam.
GV: Đây là bức thư của thủ lĩnh người da đỏ trả lời việc tổng thống Mĩ về việc mua bán đất. Nhưng em thấy bức thư có gì đặc biệt?
? Cách viết như vậy có tác dụng gì? (Mục đích của thủ lĩnh)?
? Phần cuối đề cập đến vấn đề gì?
? Nhận xét gì về thái độ của người viết? Qua đoạn văn trên?
? Nhận xét gì về những ý kiến trên của thủ lĩnh da đỏ?
GV: Vì vậy mà giá trị của bức the được nâng mang tính chết vĩnh cửu.
? Vì sao 1 bức thư nói về việc mua bán đất ở thế kỷ XIV nhưng đến nay lại được coi là 1 trong những văn bản hay nhất về thiên nhiên và môi trường?
GV phân tích: Xuất phát điểm của bức thư như vậy nên nó trở thành 1 trong những văn bản có giá trị nhất về vấn đề bảo vệ thiên nhiên, môi trường. Đến mức, ở nước Anh, trong vài chục năm lại đây thanh niên rất thích mặc quần áo may bằng loại vải trên có in bức thư này.
? "Bức thư của thủ lĩnh da đỏ" đề cập đến những vấn đề gì?
? Thông điệp mà thủ lĩnh muốn gửi đến toàn nhân loại là gì?
- 3 học sinh đọc nối tiếp.
- Học sinh giải thích dựa vào SGK.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh chia đoạn.
- Học sinh chú ý phần 1,2.
- Học sinh suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- Học sinh nêu ý kiến cá nhân.
- Học sinh đọc phần cuối
- Học sinh nêu nhận xét.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Học sinh khái quát nội dung chính.
I. Đọc - tiếp xúc văn bản
1. Đọc.
2. Chú thích.
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. Thể loại
- Thư từ - Chính luận, trữ tình.
2. Bố cục.
- 3 đoạn.
1. Từ đầu -> tiếnh nói của cha ông chúng tôi: Đất là người mẹ vĩ đại của người da đỏ.
2. Tiếp -> đều có sự ràng buộc: Sự đối lập giữa người da đỏ và người da trắng.
3. Còn lại: Phải kính trọng đất đai.
III. Phân tích.
1. Thái độ của người da trắng và người da đỏ đối với đất đai, môi trường.
- Mối tấc đất là thiêng liêng, đất là mẹ....
- Không thể quên được mảnh đất tươi đẹp này vì mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ.
- Khi chết thường quên di đất nước họ sinh ra.
- Người da đỏ: Đối xử với đất đai bằng tình yêu bền chặt.
- Người da trắng: Đối xử với đất đai, bầu trời bằng thái độ lạnh lùng, mua được, bán được.
- Coi thiên nhiên, đất đai như anh em ruột thịt.
=> Nghệ thuật nhân hóa, các yếu tố trùng điệp (điệp từ, điệp ngữ, điệp câu, phép đối lập).
- Đó là quan hệ biết ơn thiêng liêng mà gần gũi như trong 1 gia đình của người da đỏ.
- Quan hệ chủ yếu nhằm vào việc khai thác, tận dụng vì lợi nhuận tối đa, chỉ cần có lãi có lợi của người da trắng.
2. ý nghĩa của bức thư.
- Ta không thấy người viết thư trả lời có bán hay không? Càng không thấy bàn chuyện giá cả. Vấn đề chỉ được đặt ra như 1 giả thiết (Nếu...nếu).
-> Tạo điều kiện cho việc trình bày quan điểm và bộc lộ tình cảm.
-> Lời đề nghị: Người da trắng và con cháu họ phải biết đối xử với đất như người da đỏ.
-> Thái đọ kiên quyết, cứng rắn...
-> Đưa ta lời cảnh báo: Nếu không như vậy thì ngay cuộc sống của người da trắng cũng bị tổn hại vì "Đất là mẹ", là mẹ của cả loài người. "Điều gì xảy ra với đất đai tức là xảy ra với những đứa con của đất".
=> Đây là những mệnh đề chứa đựng ý nghĩa khoa học và triết lí đúng đắn, sâu sắc.
- Thủ lĩnh da đỏ không chỉ đề cập đến vấn đề đất mà còn nói tới tất cả những hiện tượng liên quan tới đất... đó là tự nhiên, môi trường sống của con người trong những năm đầu của thể kỷ XXI, vấn đề môi trường sinh thái toàn trái đất đang bị xâm hại, ô nhiễm nặng nề thì bức thư trở thành thông điệp có giá trị...
- Bức thư được viết bằng tình yêu quê hương đất nước thiết tha sâu nặng...
IV.Tổng kết.
- Tình yêu quê hương đất nước của người da đỏ.
- Phê phán gay gắt sự hủy hoại môi trường của những người da trắng.
- Con người sống hòa hợp với thiên nhiên.
- Chăm li bảo vệ thiên nhiên, môi trường như bảo vệ mạng sống của mình.
* Ghi nhớ: SGK.
 Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
- Làm bài tập luyện tập, viết 1 đoạn văn khoảng 4,5 câu giải thích câu cách ngôn "Đất là mẹ".
- Soạn bài 31.

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu Van 6 - Tiet 125 - 126.doc