Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 124: Viết đơn - Mai Anh Hoa - Năm học 2006-2007

Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 124: Viết đơn - Mai Anh Hoa - Năm học 2006-2007

A.Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức.

- Thông qua việc thực hành 1 số tình huống cụ thể giúp học sinh nắm được: Khi nào cần viết đơn, cách trình bày 1 lá đơn, những sai sót cần tránh khi viết đơn.

2. Kĩ năng.

3. Thái độ.

B. Chuẩn bị:

* Giáo viên: Chuẩn bị nội dung lên lớp.

* Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.

C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động.

 HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ.

Khi làm văn miêu tả cần rèn luyện những kỹ năng nào?

 HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu bài.

 HOẠT ĐỘNG 3: Bài mới.

 

doc 3 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 832Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 124: Viết đơn - Mai Anh Hoa - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết 124 
Ngày dạy: Viết đơn
A.Mục tiờu cần đạt.
1. Kiến thức.
- Thông qua việc thực hành 1 số tình huống cụ thể giúp học sinh nắm được: Khi nào cần viết đơn, cách trình bày 1 lá đơn, những sai sót cần tránh khi viết đơn.
2. Kĩ năng.
3. Thái độ.
B. Chuẩn bị: 
* Giáo viên: Chuẩn bị nội dung lên lớp.
* Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn.
C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động.
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Khi làm văn miêu tả cần rèn luyện những kỹ năng nào?
 Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
 Hoạt động 3: Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
? Qua các tình huống trên, em hãy cho biết khi nào cần viết đơn?
GV nêu yêu cầu bài tập 2/SGK.
? Trong những trường hợp trên trường hợp nào phải viết đơn? Và viết đơn gửi ai?
? Tại sao gây mất trật tự làm thầy giáo không hài lòng lại phải viết đơn? Trường hợp này em phải làm gì?
? Từ những tình huống trên, em hiểu như thế nào? Về đơn?
? Trong thực tế có mấy loại đơn? Là những loại nào?
? Hai lá đơn đó có gì giống và khác nhau?
? Quan sát và cho biết các mục trong 2 lá đơn được trình bày theo thứ tự nào? 
? Phần trình bày này bắt buộc phải có trong đơn? Quốc hiệu, tên đơn, nơi gửi, họ và tên người gửi, sự việc, lí do, nguyện vọng, lời cảm ơn, ngày tháng, kí tên.
? Em có nhận xét gì về cách trình bày và lời lẽ trong đơn?
GV: Chú ý cách viết đơn
- Học sinh đọc ví dụ SGK.
- Học sinh nêu ý hiểu.
- Học sinh đọc bài tập 2/131.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh quan sát 2 mẫu đơn SGK.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh so sánh nhận xét.
- Học sinh nêu ý kiến.
- Học sinh nhận xét.
I. Khi nào cần viết đơn.
- Khi muốn trình bày 1 vấn đề, muốn đề đạt 1 nguyện vọng với 1 người hay 1 cơ quan, tổ chức có quyền hạn giải quyết nguyện vọng đó.
VD: Đơn xin vào đoàn TNCSHCM, nghỉ ốm...
- Các trường hợp cần viết đơn:
+ Mất xe đạp: Viết đơn trình báo cơ quan công an nhờ giúp đỡ...
+ Muốn theo học lớp nhạc họa: Viết đơn gửi nhà trường.
+ Muốn học ở trường mới: Viết đơn xin chuyển trường.
-> Vì không đúng mục đích, yêu cầu phải viết bản kiểm điểm nhận lỗi.
- Trong cuộc sống con người nhiều khi phải viết đơn...
Đơn từ là 1 loại văn bản hành chính, không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày.
II. Các loại đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn.
* Các loại đơn.
- Có 2 loại đơn: Đơn theo mẫu và đơn không theo mẫu.
- Giống: Hình thức trình bày.
- Khác: Đơn theo mẫu chỉ việc điền vào mẫu cho sẵn. Đơn không theo mẫu tùy theo nội dung, sự việc, nguyện vọng.
* Những nội dung không thể thiếu trong đơn.
- Quốc hiệu.
- Tên đơn, nơi gửi.
- Họ tên, nơi ở của người gửi.
- Sự việc, lí do được trình bày trong đơn.
- Lời cam đoan, lời cảm ơn.
- Ngày tháng làm đơn.
- Người viết, kí tên.
III. Cách thức viết đơn.
- Trình bày phải trang trọng lời lẽ ngắn gọn, sáng sủa, rõ ràng.
+ Đơn theo mẫu: Đọc kỹ điền mẫu.
+ Không theo mẫu: Chú ý những nội dung không thể thiếu trong 1 lá đơn.
* Ghi nhớ: SGK.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà
- Nắm vững kiến thức.
- Vận dụng viết đơn xin nghỉ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTieng Viet 6 - Tiet 124.doc