Giáo án Ngữ văn 6 tiết 115 Tiếng Việt: Kiểm tra 1 tiết - Nguyễn Thị Mai

Giáo án Ngữ văn 6 tiết 115 Tiếng Việt: Kiểm tra 1 tiết - Nguyễn Thị Mai

 Tiếng Việt KIỂM TRA 1 TIẾT

 Tiết 115 T29 Môn: Tiếng Việt

A/ Mục tiêu cần đạt:

 -Kiểm tra nhận thức của hs về các phép so sánh, ẩn dụ, nhân hóa,

 hoán dụ, câu trần thuật đơn, phân biệt từ đơn, từ ghép

 -Tích hợp với phần tập làm văn ở các văn bản tự sự và miêu tả đã

 học.

 B/ Chuẩn bị:

 -GV: Đề bài và đáp án

 -HS: nắm vững kiến thức những bài đã học

 C/ Các bước lên lớp:

 I/ Ổn định:

 II/ Bài cũ:

 III/ Bài mới:

 *Đề bài:

 -GV phát đề cho hs

 I/ Phần trắc nghiệm: (4 điểm)

 Khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng nhất.

 Câu 1: Câu “Như tre mọc thẳng con người không chịu khuất” đã sử dụng nghệ thuật gì?

 a. So sánh ; b. Nhân hóa ; c. ẩn dụ ; d. hoán dụ.

 Câu 2: Câu “Tre xung phong vào xe tăng, đại bác”đã sử dụng phép nhân hóa theo kiểu nào:

 a. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật

 b. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật

 c. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người

 d. Tất cả đều đúng

 

doc 2 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 690Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 tiết 115 Tiếng Việt: Kiểm tra 1 tiết - Nguyễn Thị Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tiếng Việt	KIỂM TRA 1 TIẾT
	Tiết 115 T29	Môn: Tiếng Việt
	Soạn: 29/3/07	A/ Mục tiêu cần đạt: 
	-Kiểm tra nhận thức của hs về các phép so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, 
	hoán dụ, câu trần thuật đơn, phân biệt từ đơn, từ ghép
	-Tích hợp với phần tập làm văn ở các văn bản tự sự và miêu tả đã 
	học.
	B/ Chuẩn bị: 
	-GV: Đề bài và đáp án
	-HS: nắm vững kiến thức những bài đã học
	C/ Các bước lên lớp:
	I/ Ổn định:
	II/ Bài cũ:
	III/ Bài mới:
	*Đề bài:
	-GV phát đề cho hs
	I/ Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
	Khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng nhất.
	Câu 1: Câu “Như tre mọc thẳng con người không chịu khuất” đã sử dụng nghệ thuật gì?
	a. So sánh ; b. Nhân hóa ; c. ẩn dụ ; d. hoán dụ.
	Câu 2: Câu “Tre xung phong vào xe tăng, đại bác”đã sử dụng phép nhân hóa theo kiểu nào:
	a. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật 
	b. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
	c. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người
	d. Tất cả đều đúng
	Câu3: Điền chủ ngữ và vị ngữ của câu: “Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù”
	vào chỗ trống cho thích hợp:
	a. Chủ ngữ:.. b. Vị ngữ:.
 Câu 4: Câu nào dưới đây là câu trần thuật đơn:
	a. Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta
	b. Tre vốn cùng ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc
	c. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín
	d. Buổi đầu không một tấc sắt trong tay, tre là tất cả, tre là vũ khí.
	Câu 5: Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp:
	a. 2 kiểu b. 3 kiểu c. 4 kiểu d. 5 kiểu
	Câu 6: Câu “Người cha mái tóc bạc”được sử dụng ẩn dụ theo kiểu:
	a. hình thức b. cách thức c. phẩm chất d. tất cả đều đúng
	Câu 7: Có mấy kiểu hoán dụ thường gặp?
	a. 3 kiểu b. 4 kiểu c. 5 kiểu d. 6 kiểu
	Câu 8: Câu trần thuật đơn là:
	a. Do 1 cụm C-V tạo thành b. Do nhiều cụm C-V tạo thành
	c. dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay nêu 1 ý kiến.
	d. câu a, c đúng
	II/ Phần tự luận: (6 điểm)
	Câu 1: Nêu các kiểu câu trần thuật đơn có từ là đã học? Mỗi kiểu cho 1 ví dụ?
	Câu 2: Hoán dụ là gì? Cho 1 ví dụ theo kiểu: Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng	Câu 3: Tìm những từ có sử dụng phép ẩn dụ trong câu sau, cho biết từ đó dùng ẩn dụ theo 	kiểu nào? “Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
	Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng”
	IV/ Củng cố: Thu bài	 V/ Dặn dò: “Câu trần thuât đơn không có từ là”

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 6 tiet 115.doc