A.Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
Giúp học sinh:
- Bước đầu nắm được thể thơ bốn chữ.
2. Kĩ năng.
- Nhận diện được thể thơ này khi học và đọc thơ ca.
3.Thái độ.
- Có ý thức làm thơ theo chủ đề.
B. Chuẩn bị.
* Giỏo viờn: Chuẩn bị nội dung lên lớp.
* Học sinh: Chuẩn bị bài sáng tác ở nhà.
C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động.
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ.
Hoạt động 2: GIỚI THIỆU BÀI.
Hoạt động 3: BÀI MỚI.
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 102: Tập làm thơ bốn chữ A.Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức. Giúp học sinh: - Bước đầu nắm được thể thơ bốn chữ. 2. Kĩ năng. - Nhận diện được thể thơ này khi học và đọc thơ ca. 3.Thái độ. - Có ý thức làm thơ theo chủ đề. B. Chuẩn bị. * Giỏo viờn: Chuẩn bị nội dung lên lớp. * Học sinh: Chuẩn bị bài sáng tác ở nhà. C. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Hoạt động 2: Giới thiệu bài. Hoạt động 3: Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt ? Ngoài bài thơ '' Lượm'' em còn biết thêm bài thơ, đoạn thơ bốn chữ nào khác? ? Chỉ ra những chữ cùng vần trong bài thơ? ? Hãy chỉ ra đâu là vần lưng trong đoạn thơ SGK/85? ? Chỉ ra vần chân trong khổ thơ trên? GV giải thích: Gieo vần cách ( gián cách ) các vần tách ra không liền nhau. Ngoài ra còn có thể gieo vần hỗn hợp: không theo trật tự nào. GV hướng dẫn học sinh chọn từ để điền vào chỗ khuyết sao cho có nghĩa, có vần. Có một bài thơ nhan đề '' Vè cu Mậm '' có một số từ đã bị xóa. Em hãy khôi phục lại vần cho bài thơ. ? Cách diễn tả trong đoạn ca dao sau đây có gì độc đáo? Hãy chỉ rõ đặc điểm ấy? ...Bong bống thì chìm Gỗ lim thì nổi Đào ao bằng chổi Quét nhà bằng mai Hương hoa thì hôi Thơm tho là cú... ( Ca dao vui ) GV cho học sinh tập làm thơ bốn chữ. ( dựa trên phần chuẩn bị ở nhà) GV cho học sinh - Trình bày trong nhóm. - Trình bày trước lớp. GV gọi học sinh nhận xét, bổ xung. I.Đặc điểm của thể thơ bốn chữ. Ví dụ: '' Kể cho bé nghe '' Hay nói ầm ĩ Là con vịt bầu Hay hỏi đâu đâu Là con chó vện... 1. Vần lưng. Là loại vần được gieo vào giữa dòng thơ. hàng - ngang trang - màng 2. Vần chân. Được gieo vào cuối dòng thơ. hàng - trang núi - bụi 3.Gieo vần liền. Khi các câu thơ có vầ liên tiếp giống nhau ở cuối câu. Ví dụ: Nghé hành nghé hẹ Nghé chẳng theo mẹ. 4. Gieo vần cách. Ví dụ: Chú bé loắt choắt Cái đầu nghênh nghênh Nhảy trên đường vàng. II. Tập làm thơ bốn chữ. Bài tập 1. Vè cu Mậm Ve vẻ vè ve Cái vè cu Mậm Vóc người... Cái mặt tròn xoe Mái tóc... Đầu thì... Mỗi khi Mậm khóc Mặt đỏ phừng phừng Miệng thét vang... Mũi còn khịt khịt Mắt lại nhắm... Trông thật buồn cười Khi Mậm nằm chơi Hai tay... Hoa chân bốn cẳng Tập võ liên hồi Đôi mắt sáng... Nhìn quanh lơ láo Khi Mậm... Nhó nhó nhăn nhăn Biết Mậm đòi ăn Mẹ liền hiểu ý Vừa chìa ''ti tí '' Mậm liền im re... Bài tập 2. - Cách diễn tả ở đây là cách nói ngược ( trái với qui luật tự nhiên) - Làm cho bài ca dao có ý nghĩa hài hước ( ca dao vui ). III. Thi làm thơ * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học ở nhà - Tập làm thơ bốn chữ. - Chuẩn bị: Bài Cô Tô.
Tài liệu đính kèm: