Giáo án Ngữ văn 6 tiết 1, 2: Văn bản Con Rồng Cháu Tiên, bánh chưng bánh giầy

Giáo án Ngữ văn 6 tiết 1, 2: Văn bản Con Rồng Cháu Tiên, bánh chưng bánh giầy

VĂN BẢN:

 ( Truyền thuyết )

A-MỤC TIÊU:

 1-Kiến thức: Giúp HS nắm:

 - Nội dung ý nghĩa của 2 VB: “CRCT” và: “ BCBG”.

 -Hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng kì ảo của 2 truyện.

 -Tích hợp với phần Tiếng Việt ở từ đơn, từ phức, cấu tạo từ với phần TLV ở khái niệm: Văn bản và các phơng thức biểu đạt.

 2-Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe-đọc-kể VB.

 3-Thái độ: GD lòng tự hào DT.

B-CHUẨN BỊ:

 -GV:+ SGK, SGV, Giáo án.

 + Tranh minh hoạ 2 truyện: “CRCT” và: “BCBG”.

 -HS: + Đoc SGK, Soạn bài.

C-PHƠNG PHÁP:

 -Phơng pháp nghiên cứu.

 -Phơng pháp gợi tìm.

 -Phơng pháp đọc-kể sáng tạo.

D-TIẾN TRÌNH BÀI DAY:

 I-ổn định.

 II-Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng, sách vở học tập phục vụ bộ môn của HS.

 

doc 8 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 tiết 1, 2: Văn bản Con Rồng Cháu Tiên, bánh chưng bánh giầy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1-Tiết 1-2
NS:
NG: 
Văn Bản:
 ( Truyền thuyết )
A-Mục tiêu:
 1-Kiến thức: Giúp HS nắm:
 - Nội dung ý nghĩa của 2 VB: “CRCT” và: “ BCBG”.
 -Hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng kì ảo của 2 truyện.
 -Tích hợp với phần Tiếng Việt ở từ đơn, từ phức, cấu tạo từ với phần TLV ở khái niệm: Văn bản và các phơng thức biểu đạt.
 2-Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe-đọc-kể VB.
 3-Thái độ: GD lòng tự hào DT.
B-Chuẩn bị:
 -GV:+ SGK, SGV, Giáo án.
 + Tranh minh hoạ 2 truyện: “CRCT” và: “BCBG”.
 -HS: + Đoc SGK, Soạn bài.
C-Phơng pháp:
 -Phơng pháp nghiên cứu.
 -Phơng pháp gợi tìm.
 -Phơng pháp đọc-kể sáng tạo.
D-Tiến trình bài day:
	I-ổn định.
	II-Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng, sách vở học tập phục vụ bộ môn của HS.
	III-Bài mới:
Hoạt động 1( 2’) Giới thiệu bài:
Mỗi con ngời chúng ta đều thuộc về một DT, mỗi DT lại có một nguồn gốc riêng của mình gửi gắm trong các thần thoại, truyền thuyết kì diệu. DT Kinh (Việt ) chúng ta đời đời sinh sống trên dải đất hẹp và dài hình chữ S bên bờ biển Đông .Bắt nguồn từ truyền thuyết xa xăm, huyền ảo: “ CRCT”-một truyền thuyết tiêu biểu, mở đầu cho chuỗi truyền thuyết kì diệu về thời đại các Vua Hùng cũng nh truyền thuyết VN nói chung.
GV
?
HS
GV
GV
GV
GV
HS
?
GV
?
 HS
GV
?
HS 
?
HS
?
?
HS
?
HS
?
GV
HS
?
?
HS
?
HS
?
HS
GV
GV
HS
?
HS
GV
?
HS
?
?
GV
?
HS
GV
 ?
HS
 ?
?
HS
?
HS
?
HS
 ?
GV
GV
 GV
 HS
HS
 ?
 HS
 ?
 HS
HS
 ?
 ?
HS
?
 HS
 ?
 HS
 ?
 HS
Cho HS đọc thầm phần dấu * SGK trang 7. 
Em hiểu thế nào là truyền thuyết ?
Trả lời-G chốt ý: 4 ý chính :
 Thể loại: Truyện Dân gian
Truyền thuyết Kể về các nhân vật,Sự kiện Lsử thời quá khứ. 
 Có yếu tố tởng tợng kì ảo
 Thể hiện thái độ cách đánh giá về các nhân vật và sự kiện lịch sử.
 Hoạt động 2(20’)
Hớng dẫn HS- Đọc: to, rõ ràng,đúng chính tả, nhấn mạnh các chi tiết li kì, thần.
 -Kể: Thể hiện tốt 2 lời đối thoại của 2 nhân vật LLQ và Âu Cơ:
+Giọng LLQ: Tình cảm, chậm rãi, ân cần.
+Giọng Âu Cơ: Dịu dàng, lo lắng, than thở.
Đọc đoạn đầu, gọi 2 HS đọc tiếp đến hết truyện
Cho HS kể lại truyện (2 em)
Nhận xét ,đánh giá.
HS đọc thầm các từ khó đã giải thích trong phần chú thích.
Em hiểu: “Thuỷ cung” là gì? “Tâp quán” là Ntn? đặt câu với mỗi từ đó?
Mỗi DT có một phong tục,tập quán riêng
Các VB truyền thuyết thờng chứa đựng nhiều yếu tố kì ảo, em hiểu gì về yếu tố đó?
-Là các chi tiết tởng tợng không có thật, rất phi thờng.
Các yếu tố kì ảo: còn đựơc gọi là các chi tiết kì ảo, thần kì, phi thờng, hoang đờng. Là một loại chi tiết đặc sắc của các truyện Dg nh : Thần thoại, Truyền thuyết, Cổ tích.
-Chi tiết kì ảo do trí tởng tợng của ngời xa thêu dệt.
VD:- Các phép lạ của Sơn Tinh.
 -Niêu cơm của Thạch Sanh.
 -Bụt giúp Tấm có quần áo đẹp.
Trong VB: “CRCT” có những chi tiết kì ảo nào?
-LLQ : Nòi Rồng, có phép lạ, diệt trừ yêu quái.
-Âu Cơ: Đẻ ra bọc 100 trứng, nở thành 100 con khoẻ mạnh.
Các chi tiết kì ảo đó đóng vai trò gì trong truyện: “CRCT”?
-Tô đậm tính chất lớn lao, đẹp đẽ của NV và Skiện.
-Thiêng liêng hoá nguồn gốc giống nòi, gợi niềm tự hào DT.
-Làm tăng sức hấp dẫn của truyện
 Truyện này thuộc phơng thức biểu đạt nào?
Theo em truyện có thể chia thành mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn? -3 đoạn:
+Đoạn 1:Từ đầu đến: “long trang” ( Hình ảnh LLQ và Âu Cơ).
+Đoạn 2: Tiếp đến: “lên đờng” ( Cuộc kết duyên giữa LLQ và Âu Cơ ).
+Đoạn 3: còn lại (Cuộc chia tay giữa LLQ và Âu Cơ cùng các con ).
Theo em trong truyện có những nhân vật chính nào?
-LLQ và Âu Cơ.
Em hãy giới thiệu về 2 NV này?
..LLQÂU CƠ..
-Con trai Thần Biển, thuộc-Thuộc dòng họ Thần 
Nòi Rồng, Thần mình Nông,xinh đẹp tuyệt trần.
Rồng
-Sức khoẻ vô địch -Yêu thiên nhiên cây cỏ
-Giúp dân diệt trừ yêu -Dạy dân phong tục,lễ 
quái, dạy dân làm ăn. nghi.
 Là vẻ đẹp cao quí Tợng trng cho 
 Của bậc anh hùng. vẻ đẹp cao quí của ngời 
 Phụ nữ VN.
 LLQ và Âu Cơ kết duyên chứng tỏ vẻ đẹp cao quí của Thần- Tiên đợc hoà hợp. Họ đúng là đôi “ Trai tài gái sắc.”
Đọc thầm đoạn 2.
Theo em qua mối duyên tình này, ngời xa muốn ta nghĩ gì về nòi giống DT?
-DT ta có nòi giống cao quí, thiêng liêng.
Qua sự việc này ,ngời xa còn muốn biểu lộ tình cảm nào đối với cội nguồn DT?
 Lòng tự hào, tôn kính về nòi giống: “CRCT”
Chuyện Âu Cơ sinh nở có gì kì lạ?
-Cái bọc 100 trứng nở ra 100 ngời con hồng hào, khoẻ mạnh, đẹp đẽ.
Theo em chi tiết mẹ Âu Cơ sinh ra cái bọc trăm trứng nở thành trăm con hồng hào, khoẻ mạnh có ý nghĩa gì?
-Giải thích mọi ngời chúng ta đều là anh em một nhà, cùng cha mẹ sinh ra, nòi giống chúng ta là những ngời khoẻ mạnh, đẹp đẽ, tốt bụng, nhân hậu
 Chính vì vậy cho nên Bác Hồ mới nói: “Chúng ta là những ngời đồng bào.” có nghĩa là chúng ta đợc sinh ra trong cùng một bào thai và có chung một nguồn gốc cao quí, đẹp đẽ.
 Kđịnh rằng: Từ trong cội nguồn DT chúng ta đã là một khối thống nhất
Chuyển ý: Đọc hết câu chuyện em thấy điều gì đã xảy ra với gia đình LLQ và Âu Cơ Chuyển đoạn 3 để thấy đợc điều ấy.
Đọc thầm đoạn 3.
Họ đã chia con ntn? Vì sao họ phải chia tay?
-50 con lên rừng ( Về quê mẹ ).
-50 con xuống biển ( Về quê cha ).
Bình: Họ phải chia tay vì: Hoàn cảnh Rồng quen sống dới nớc không thể ở mãi trên cạn, Tiên sống ở non cao không theo chồng về vùng biển đợc. Họ xa nhau về thể xác nhng tâm hồn họ luôn hớng về nhau, là của nhau, thuộc về nhau, hoạn nạn cùng nhau giải quyết, giúp đỡ.
Qua sự việc này, ngời xa muốn thể hiện ý nguyện gì?
-ý nguyện phát triển DT: Làm ăn, mở rộng và giữ vững đất đai. ( Vì địa lý của ta rộng lớn, nhiều rừng và biển ).
-ý nguyện: Đoàn kết, thống nhất DT, mọi ngời ở mọi vùng đất nớc đều chung nguồn gốc, ý chí và sức mạnh.
HS đọc: “Ngời con trởng không hề thay đổi”.
Nửa cuối truyện cho ta thêm biết điều gì lý thú?
-Tên nớc đầu tiên của chúng ta là: Văn Lang với 18 vị Vua Hùng .
Em hiểu: “ Văn Lang” là gì ?
-Văn: Văn hoá.
- Lang: Ngời đàn ông.
 Đất nớc của những ngời đàn ông có văn hoá, hiểu biết, giàu có.
Chắc chắn các em sẽ thắc mắc : Tại sao chỉ là đất nớc của những ngời đàn ông mà không phải của những ngời đàn bà? ( Lúc đó chúng ta đang trong thời kỳ thị tộc mẫu hệ - Các em sẽ đợc học trong chơng trình Lsử sắp tới. )
Nửa cuối truyện còn cho ta biết điều gì nữa?
-Thủ đô Văn Lang đặt tại vùng đất Phong Châu -Bạch Hạc – Phú Thọ
- Ngời con cả lên làm Vua, lấy hiệu là Hùng Vơng, đời đời, kiếp kiếp không hề thay đổi.
Điều này chứng tỏ XH Văn Lang là XH ntn?
-Là XH văn hoá, thể hiện bản sắc DT mặc dù XH buổi đầu còn rất sơ khai.
Em hiểu gì về DT ta qua truyền thuyết: “ CRCT” ?
-DT ta có nguồn gốc thiêng liêng, cao quí, là một khối đoàn kết , thống nhất, bền vững.
Truyền thuyết: “ CRCT” đã bồi đắp cho em những tình cảm nào?
-Tự hào DT, quý trọng truyền thống DT.
-Đoàn kết thân ái với mọi ngời, giúp đỡ lẫn nhau
Qua những chi tiết trên em hãy tổng kết về ý nghĩa của VB ?
 Các ý nghĩa của truyện góp phần quan trọng vào việc xây dựng, bồi đắp những sức mạnh tinh thần của DT.
Tổng kết về giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện?
Hớng dẫn học sinh làm bài tập 1-2 sgk
Hớng dẫn HS đọc-kể: - Giọng chậm rãi, tình cảm, chú ý lời nói của Thần trong giấc mộng của Lang Liêu, giọng âm vang, xa vắng.
-Giọng Vua Hùng chắc, khoẻ.
Cùng 3 học sinh nối tiếp nhau đọc-kể truyện.
Đọc thầm những chú thích trong SGK.
Yêu cầu HS tìm phơng thức biểu đạt và bố cục của truyện.
-Bố cục: 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến: “ Có Tiên Vơng chứng giám” ( Vua Hùng chọn ngời nối ngôi )
+ Đoạn 2: Tiếp đến : “ Trời đất cùng Tiên Vơng’’ ( Cuộc đua tài dâng lễ vật )
+ Đoạn 3: Còn lại ( Kết quả cuộc đua tài )
Đọc thầm đoạn 1.
Vua Hùng chọn ngời nối ngôi trong hoàn cảnh nào? Điều kiện và hình thức thực hiện? 
* Hoàn cảnh truyền ngôi: 
-Vua đã già, giặc ngoài đã dẹp yên, thiên hạ thái bình.
-Các con đông: Có đến 20 ngời con trai.
* Tiêu chuẩn ngời nối ngôi:
-Nối chí Vua.
-Không nhất thiết phải là con trởng.
Em hiểu “ Nối chí Vua” là gì?
-Chí: ý chí
 Muốn nói ngời có đạo đức, chí khí, thơng dân, yêu nớc, muốn thiên hạ thái bình, nhân dân no ấm
* Hình thức thử thách:
-Nhân ngày lễ Tiên Vơng, các Lang dâng lễ vật sao cho vừa ý Vua cha.
Em có suy nghĩ gì về ĐK và hình thức truyền ngôi của Vua Hùng?
-Không hoàn toàn theo lệ truyền ngôi từ các đời trớc ( Chỉ truyền ngôi cho con trởng )
-Chú trọng tài chí.
ý nghĩa của việc chọn lễ Tiên Vơng để các Lang dâng lễ vật trổ tài?
-Là việc làm rất có ý nghĩa, đề cao phong tục thờ cúng tổ tiên, trời đất của Ndân ta.
Và trong cuộc đua tài ai là ngời thắng cuộc?
-Lang Liêu.
Vì sao chàng thắng?
-Vì chàng đợc Thần mách bảo.
-Vì chàng thông minh từ nguyên liệu Thần gợi ý chàng đã làm ra 2 loại bánh chng và bánh giầy tợng trng cho trời đất, cây cỏ, cầm thú, muôn loài
Qua phân tích em hãy tổng kết ý nghĩa của truyện?
Tổng kết về nghệ thuật của truyện?
-Nghệ thuật kể truyện tởng tợng với nhiều chi tiết li kì, hấp dẫn.
Đọc ghi nhớ SGK trang 8-12.
( Về nhà học thuộc )
Em biết truyện nào của các DT khác trên đất nớc ta cũng giải thích nguồn gốc DT nh truyện: “CRCT”? S giống nhau ấy đã khẳng định điều gì?
-Truyện: “ Quả trứng to nở ra con ngời” ( DT Mờng ).
-Truyện: “Quả bầu mẹ” ( DT Khơ Mú ).
 Sự giống nhau ấy khẳng định sự gần gũi về cội nguồn và sự giao lu văn hoá giữa các DT ngời trên đất nớc ta.
Hoạt động5 (3’) 
A.Văn bản:Con rồng cháu tiên
I.Tìm hiểu văn bản 
 1.Thể loại
 -Truyền thuyết(SGK-Trang 7)
 2-Hớng dẫn đọc-kể và tìm hiểu chú thích.
 a.Đọc-Kể:
 b.Tìm hiểu chú thích.
II-Phân tích văn bản:
 1.Kết cấu và bố cục:
.
 -PTBĐ: tự sự
 -Bố cục : 3 đoạn
 2.Phân tích:
 a, Hình ảnh LLQ và Âu Cơ:
 -LLQ; nguồn gốc cao quí, sức khoẻ phi thờng, có công với dân.
 -Âu Cơ: Dòng dõi Tiên, nhan sắc xinh đẹp, phong cách lịch lãm.
 b. Cuộc kết duyên giữa LLQ và Âu Cơ:
 -Chứng tỏ những vẻ đẹp cao quí của Rồng-Tiên đợc hoà hợp.
 c.Cuộc chia tay giữa LLQ và Âu Cơ cùng con:
 -Thể hiện ý nguyện phát triển DT, đoàn kết thống nhất nớc nhà.
 d. ý nghĩa của VB:
 -Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quý, thiêng liêng của cộng đồng ngời Việt.
 -Đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của DT ta ở mọi miền đất nớc.
III. Tổng kết(sgk-tr8)
 1.Nội dung.
 2.Nghệ thuật
 3.Ghi nhớ (SGK-Trang8)
IV.Luyện tập
B. Hớng dẫn đọc thêm VB: “BCBG”.
I-Tìm hiểu văn bản
 1.Thể loại 
 -Truyền thuyết
 2.Đọc-chú thích
 -Đọc – kể
 -Chú thích
II.Phân tích văn bản
 1.Kết cấu, bố cục
 -PTBĐ: tự sự
 -Bố cục: 3 đoạn.
 2.Phân tích:
 a.Hoàn cảnh truyền ngôi
 b. Tiêu chuẩn ngời nối ngôi
 c.Hình thức thử thách:
 d.ý nghĩa: 
 -Giải thích nguồn gốc, phong tục của 2 loại bánh cổ truyền trong ngày lễ tết.
 -Đề cao phong tục thờ cúng tổ tiên của ngời Việt.
III.Tổng kết
 1.Nội dung
 2.Nghệ thuật
 3.Ghi nhớ
 IV.Luyện tập
 IV-Củng cố:
GV chốt những ý chính.
 Hoạt động6 (5’) 
 V-Hớng dẫn về nhà:
-Học bài theo hớng dẫn phân tích trên lớp.
-Nắm nội dung và nghệ thuật của 2 truyện.
-Kể lại đợc cả 2 truyện.
Soạn: “Thánh Gióng”.
E-Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan(4).doc