Giáo án Ngữ văn 6 - Lê Thị Hồng Hải - Năm học 2011-2012

Giáo án Ngữ văn 6 - Lê Thị Hồng Hải - Năm học 2011-2012

A. Mục tiêu:

 Giúp học sinh:

-Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên.

- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo.

 - Kể được truyện.

B.Chuẩn bị:

 Giáo viên: -Soạn bài

 -Nghiên cứu sgv và stk.

 -Sưu tầm một số tranh ảnh liên quan đến bài học.

 Học sinh: -Soạn bài.

- Sưu tầm nhũng bức anh đẹp về LLQ và AC.

C.Các bước lên lớp

1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn sị sách vở của học sinh.

2.Bài mới:

Ngay từ những ngày đầu tiên cắp sách đến trường chúng ta đều được học và ghi nhớ câu ca dao:

 Bầu ơi thương lấy bí cùng

 Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn

Nhắc đến giống nòi mỗi người Việt Nam của mình đều rất tự hào về nguồn gốc cao quí của mình - nguồn gốc Tiên, Rồng, con Lạc cháu Hồng. Vậy tại sao muôn triệu người Việt Nam từ miền ngược đến miền xuôi, từ miền biển đến rừng núi lại cùng có chung một nguồn gốc như vậy. Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên mà chúng ta tìm hiểu hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ về điều đó.

 

doc 306 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 780Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Lê Thị Hồng Hải - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 1 Ngày soạn :16-8-2011
 Ngày giảng:
 CON RồNG CHáU TIÊN
 (Truyền thuyết) 
Mục tiêu:
 Giúp học sinh:
-Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên.
- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo.
 - Kể được truyện.
B.Chuẩn bị:
 Giáo viên: 	-Soạn bài
 	 -Nghiên cứu sgv và stk.
 	 -Sưu tầm một số tranh ảnh liên quan đến bài học.
	Học sinh: -Soạn bài.
- Sưu tầm nhũng bức anh đẹp về LLQ và AC.
C.Các bước lên lớp
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn sị sách vở của học sinh.
2.Bài mới: 
Ngay từ những ngày đầu tiên cắp sách đến trường chúng ta đều được học và ghi nhớ câu ca dao:
 Bầu ơi thương lấy bí cùng
 Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
Nhắc đến giống nòi mỗi người Việt Nam của mình đều rất tự hào về nguồn gốc cao quí của mình - nguồn gốc Tiên, Rồng, con Lạc cháu Hồng. Vậy tại sao muôn triệu người Việt Nam từ miền ngược đến miền xuôi, từ miền biển đến rừng núi lại cùng có chung một nguồn gốc như vậy. Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên mà chúng ta tìm hiểu hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ về điều đó.
 Hoạt động 1: 
GV hướng dẫn cách đọc
- GV đọc mẫu một đoạn sau đó gọi HS đọc.
- Nhận xét cách đọc của HS
? Hãy kể tóm tắt truyện từ 5-7 câu.
? Em hãy giải nghĩa các từ: ngư tinh, mộc tinh, hồ tinh và tập quán?
? Theo em trruyện có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần?
?Đọc phần chú thích hãy nêu khái niệm truyền thuyết?
I.Đọc và tìm hiểu chung
1. Đọc và kể:
- Đọc Rõ ràng, rành mạch, nhán giọng ở những chi tiết kì lạ phi thường 
2.Chú thích:
3. Bố cục: 3 phần
a. Từ đầu đến...long trang ị Giới thiệu Lạc Long Quân và Âu Cơ
b. Tiếp...lên đường ị Chuyện Âu Cơ sinh nở kì lạ và LLQ và Âu Cơ chia con.
c. Còn lại ị Giải thích nguồn gốc con Rồng,cháu Tiên
4. Khái niệm truyền thuyết:
- Truyện dân gian truyền miệng kể về các nhân vật, sự kiện cí liên quan đến lịch sử thời quía khứ.
- Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật LS.
 Hoạt động 3
- Gọi HS đọc đoạn 
?Trong trí tưởng tượng của người xưa LLQ và AC là ai?Em hãy tìm những chi tiết thể hiện tính chất kì lạ,đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng của LLQ và ÂC? 
* GV bình: Việc tưởng tượng LLQ và Âu Cơ dòng dõi Tiên - Rồng mang ý nghĩa thật sâu sắc. Bởi rồng là 1 trong bốn con vật thuộc nhóm linh mà nhân dân ta tôn sùng và thờ cúng. Còn nói đến Tiên là nói đến vẻ đẹp toàn mĩ không gì sánh được. Tưởng tượng LLQ nòi Rồng, Âu Cơ nòi Tiên phải chăng tác giả dân gian muốn ca ngợi nguồn gốc cao quí và hơn thế nữa muốn thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi của dân tộc VN ta.
?Vậy qua các chi tiết trên, em thấy hình tượng LLQ và Âu Cơ hiện lên như thế nào?
* GV bình: Cuộc hôn nhân của họ là sự kết tinh những gì đẹp đẽ nhất của con ngươì, thiên nhiên, sông núi.
? Âu Cơ sinh nở có gì kì lạ? 
? Nó có ý nghĩa gì?
* GV bình: Chi tiết lạ mang tính chất hoang đường nhưng rất thú vị và giàu ý nghĩa. Nó bắt nguồn từ thực tế rồng, rắn đề đẻ trứng. Tiên (chim) cũng để trứng. Tất cả mọi người VN chúng ta đều sinh ra từ trong cùng một bọc trứng (đồng bào) của mẹ Âu Cơ. DTVN chúng ta vốn khoẻ mạnh, cường tráng, đẹp đẽ, phát triển nhanh ị nhấn mạnh sự gắn bó chặt chẽ, keo sơn, thể hiện ý nguyện đoàn kết giữa các cộng đồng người Việt.
?Em hãy quan sát bức tranh trong SGK và cho biết tranh minh hoạ cảnh gì?
? Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con như thế nào?
? Việc chia tay thể hiện ý nguyện gì?
? Bằng sự hiểu biết của em về LS chống ngoại xâm và công cuộc xây dựng đất nước, em thấy lời căn dặn của thần sau này có được con cháu thực hiện không?
* GV bình: LS mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta đã chứng minh hùng hồn điều đó. Mỗi khi TQ bị lâm nguy, ND ta bất kể trẻ, già, trai, gái từ miền ngược đến miền xuôi, từ miền biển đến miền rừng núi xa xôi đồng lòng kề vai sát cánh đứng dậy diết kẻ thù. Khi nhân dân một vùng gặp thiên tai địch hoạ, cả nước đều đau xót, nhường cơm xẻ áo, để giúp đỡ vượt qua hoạn nạn. và ngày nay, mỗi chúng ta ngồi đây cũng đã, đang và sẽ tiếp tục thực hiện lời căn dặn của Long Quân xưa kia bằng những việc làm thiết thực.
? Trong tuyện dân gian thường có chi tiết tưởng tượng kì ảo. Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kì ảo?
? Trong truyện này, chi tiết nói về LLQ và Âu Cơ; việc Âu Cơ sinh nở kì lạ là những chi tiết tưởng tượng kì ảo. Vai trò của nó trong truyện này như thế nào?
- Gọi HS đọc đoạn cuối
? Em hãy cho biết, truyện kết thúc bằng những sự việc nào?
? Việc kết thúc như vậy có ý nghĩa gì?
? Vậy theo em, cốt lõi sự thật LS trong truyện là ở chỗ nào?
* GV: Cốt lõi sự thật LS là mười mấy đời vua Hùng trị vì. còn một bằng chứng nữa khẳng định sự thật trên đó là lăng tưởng niệm các vua Hùng mà tại đây hàng năm vẫn diễn ra một lễ hội rất lớn đó là lễ hội đền Hùng. Lễ hội đó đã trở thành một ngày quốc giỗ của cả dân tộc, ngày cả nước hành quân về cội nguồn: 
 Dù ai đi ngược về xuôi
 Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba
và chúng ta tự hào về điều đó. Một lễ hội độc đáo duy nhất chỉ có ở VN!
Hoạt động 4:
?Theo em, tại sao tuyện này được gọi là truyền thuyết? Truyện có ý nghĩa gì?
 HS đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 5: Củng cố và luyện tập
.
II.Tìm hiểu văn bản
1.Giới thiệu lạc long quân - âu cơ
Lạc Long Quân 
-Vị thần thuộc nòi rồng,con trai thần Long Nữ.
-Thần mình rồng ở dưới nước,có sức khoẻ vô địch.
-Có nhiều phép lạ,giúp dân diệt trừ yêu quái. 
-Thần dạy dân cách trồng trọt,chăn nuôi,ăn ở . 
Âu Cơ
-Sống ở vùng núi cao phương Bắc.
-Dòng họ Thần Nông.
-Xinh đẹp tuyệt trần.
-Dạy dân các phong tục lễ nghi.
ị Đẹp kì lạ, lớn lao với nguồn gốc vô cùng cao quí.
2. Diễn biến truyện:
a. Âu Cơ sinh nở kì lạ:
- Sinh bọc trăm trứng, nở trăm con, đẹp đẽ, khôi ngô, không cần bú mớm, lớn nhanh như thổi.
ị Chi tiết tưởng tượng sáng tạo diệu kì nhấn mạnh sự gắn bó keo sơn, thể hiện ý nguyện đoàn kết giữa các cộng đồng người Việt
b. Âu Cơ và Lạc Long Quân chia con:
- 50 người con xuống biển;
- 50 Người con lên núi
- Cùng nhau cai quản các phương, dựng xây đất nước.
ị Cuộc chia tay phản ánh nhu cầu phát triển DT: làm ăn, mở rộng và giữ vững đất đai. Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất DT. Mọi người ở mọi vùng đất nước đều có chung một nguồn gốc, ý chí và sức mạnh.
* ý nghĩa của chi tiết tưởng tượng kì ảo:
- Chi tiết tưởng tượng kì ảo là chi tiết không có thật được dân gian sáng tạo ra nhằm mục đích nhất định.
- ý nghĩa của chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện:
+ Tô đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ của các nhân vật, sự kiện.
+ Thần kì hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi, dân tộc để chúng ta thêm tự hào, tin yêu, tôn kính tổ tiên, dân tộc.
+ Làm tăng sức hấp dẫn của tác phẩm.
3. Kết thúc tác phẩm:
- Con trưởng lên ngôi vua, lấy hiệu Hùng Vương, lập kinh đô, đặt tên nước.
- Giải thích nguồn gốc của người VN là con Rồng, cháu Tiên.
ị Cách kết thúc muốn khẳng định nguồn gốc con Rồng, cháu Tiên là có thật
III.Tổng kết
IV.luyện tập
1. Học xong truyện: Con Rồng, cháu Tiên em thích nhất chi tiết nào? vì sao?
2. Kể tên một số truyện tương tự giải thích nguồn gốc của dân tộc VN mà em biết?
- Kinh và Ba Na là anh em
- Quả trứng to nở ra con người (mường
 Hoạt động 6: Huớng dẫn về nhà
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Đọc kĩ phần đọc thêm
Soạn bài: bánh chưng, bánh giầy
Tìm các tư liệu kể về các dân tộc khác hoặc trên thế giới về việc làm bánh hoặc quà dâng vua.
Ngày soạn :17-8-2010
Ngày dạy:
 Tiết 2 : BáNH CHƯNG, BáNH GIầY
 (Truyền thuyết)
A.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
-Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện.
-Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của chi tiết tưởng kì ảo.
-Tìm hiểu, tập phân tích nhân vật trong truyện truyền thuyết.
 -Kể được truyện.
B. Chuẩn bị:
Giáo viên:+ Soạn bài
 + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
 + Sưu tầm tranh ảnh về cảnh nhân dân ta chở lá dong, xay đỗ gói bánh chưng, bánh giầy.
Học sinh:Soạn bài
C. Các bước lên lớp:
Hoạt động 1: Khởi động
1.Kiểm tra bài cũ:
 1. Em hiểu thế nào truyền thuyết? Tại sao nói truyện Con Rồng, cháu Tiên là truyện truyền thuyết?
2. Nêu ý nghĩa của truyền thuyết "Con Rồng, cháuTiên"? Trong truyện em thích nhất chi tiết nào? Vì sao em thích?
2.Bài mới: Hàng năm cứ mỗi khi tết đến, xuân về, nhân dân ta, con cháu của vua Hùng từ miền ngược đến miền xuôi, vùng rừng núi cũng như vùng biển lại nô nức, hồ hởi chở lá dong, xay gạo, giã gạo. gói bánh. quang cảnh ấy làm sống lại truyền thuyết "Bánh chưng, bánh giầy".
 Hoạt động 2:
- Gv gọi HS đọc truyện
- Em hãy kể tóm tắt truyện
 Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích: 1,2,3,4,8,9,12,13
?Theo em, truyện có thể chia làm mấy phần?
I.Đọc và tìm hiểu chung
1. Đọc - kể:
- Hùng Vương về già muốn truyền ngôi cho con nào làm vừa ý, nối chí nhà vua.
- Các ông lang đua nhau làm cỗ thật hậu, riêng Lang Liêu được thần mách bảo, dùng gạo làm hai thứ bánh để dâng vua.
- Vua cha chọn bánh của lang Liêu để tế trời đất cùng Tiên Vương và nhường ngôi cho chàng.
- Từ đó nước ta có tục làm bánh chưng, bánh giầy vào ngày tết.
2. Chú thích:
3. Bố cục: 3 phần
a. Từ đầu...chứng giám
b. Tiếp ....hình tròn
c. Còn lại
Hoạt động 3:
Truyện cổ dân gian thường có các cuộc thi tài Truyện STTT là thi tài để kén phò mã,còn ở truyện này là thi tài để truyền ngôi vua. 
?Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào?
?ý định của vua ra sao?(quan điểm của vua về việc chọn người nối ngôi)
?Vua chọn người nối ngôi bằng hình thức gì?
* GV: Trong truyện dân gian giải đố là1 trong những loại thử thách khó khăn đối với nhân vật
- Điều kiện và hình thức truyền ngôi đổi mới và tiến bộ so với đương thời đó là không hoàn toàn theo lệ truyền ngôi từ các đời trước: chỉ truyền cho con trưởng. Vua chú trọng tài chí hơn trưởng thứ. Qua đây, ta thấy vua Hùng là vị vua anh minh.
- Cho HS đọc phần 2
?Để làm vừa ý vua, các ông Lang đã làm gì?
? Vì sao Lang Liêu được thần báo mộng?
* GV: Các nhân vật mồ côi, bất hạnh thường được thần, bụt hiện lên giúp đỡ mỗi khi bế tắc.
? Vì sao thần chỉ mách bảo mà không làm giúp lễ vật cho lang Liêu?
? Kết quả cuộc thi tài giữa các ông Lang như thế nào?
? Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được vua chọn để tế Trời, Đất, Tiên Vương và Lang Liêu được chọn để nối ngôi vua?
?Truyền thuyết bánh chưng, bánh giầy có những ý nghĩa gì?
II.Tìm hiểu văn bản
1.Vua Hùng chọn người nối ngôi
- Hoàn cảnh: giặc ngoài đã yên, đất nước thái bình, ND no ấm, vua đã già muốn truyền ngôi.
- ý của vua: người nối ngôi vua phải nối được chí vua, không nhất thết là con trưởng.
- Hình thức: điều vua đòi hỏi mang tính chất một câu đố để thử tài.
2:  ... n ủeỏn chửa?(ẹ)
-Mỡnh ủeỏn roài.
-Coự tụựi ủoự, baùn mụựi hieồu nhử vaọy? (S)
Baứi 3 Haừy ủaởt daỏu chaỏm than vaứo cuoỏi caõu thớch hụùp.
a)Caõu caỷm thaựn.(!)
b)Caõu caàu khieỏn, daỏu (!)
c)Caõu traàn thuaọt khoõng duứng daỏu chaỏm than (!)
Baứi 4 ẹaởt daỏu caõu thớch hụùp vaứo choó daỏu ngoaởc ủụn.
-Maứy noựi gỡ (?)
-Laùy chũ, em noựi gỡ ủaõu (!)
-Roài Deỏ Choaột luỷi vaứo (.)
-Choỏi haỷ (?)Choỏi naứy(!)Choỏi naứy(!) Moói caõu choỏi naứy chũ Coỏc laùi giaựng moọt moỷ xuoỏng(.)
3.Hướng dẫn về nhà
-Nắm nội dung bài học
-Làm hoàn chỉnh các bài tập
-Soạn bài: Ôn tập về dấu câu
+Hs tìm hiểu công dụng của dấu phẩy.
+Một số lỗi thường gặp
iv.rút kinh nghiệm
. ..
 ------------------------------------
 Ngày soạn:17/4/2012
Tiết 131 ôn tập về dấu câu
i.mục tiêu
1. Kiến thức: 
-Củng cố kiến thức và cỏch sử dụng dấu phẩy đó được học .
Lưu ý : Học sinh đó học dấu phẩy ở Tiểu học .
-Cụng dụng của dấu phẩy 
2. Kĩ năng.
 - Phỏt hiện và sửa đỳng một số lỗi thường gặp về dấu phẩy .
 - Lựa chọn và sử dụng đỳng dấu phẩy trong kho viết để đạt được mục đớch giao tiếp .
3. Thái độ
- Có ý thức sử dụng dấu câu khi viết văn bản
- Phát hiện và sửa chữa các lỗi về dấu câu.
ii.chuẩn bị
1.Giáo viên : Nghiên cứu soạn bài,bảng phụ
2.Học sinh: Soạn bài
iii.tiến trình dạy học
Hoạt động 1:Khởi động
1.Kiểm tra bài cũ:? Em hãy đặt hai câu: một câu dùng dấu chấm hỏi, một câu dùng dấu chấm than
2.Bài mới:
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức	 
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
Gv treo bảng phụ đã viết VD.
? Em hãy xác định CN và VN?
? Em hãy điền dấu câu thích hợp?
Vừa lúc đó, sứ giả // đem ngựa sắt, roi sắt và áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy vươn vai một cái bỗmg biến thành một tráng sĩ.
 (Theo Thánh Gióng)
b. Suốt một đời, người từ thuở lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay, tre// với mình sống chết có nhau chung thuỷ.
 (Theo Thép Mới)
c. Nước //bị cản văng bọt tứ tung, thuyền //vùng vằng cứ chực tuột xuống.
 (Theo Võ Quãng)
- GV nhận xét
? Hãy cho biết vì sao ta lại đặt dấu câu như vậy?
? Hãy cho biết dấu phẩy có những công dụng gì? 
GV treo bảng phụ đã viết bài tập
- Gọi HS lên bảng
I.Công dụng
1.Ví dụ
2.Nhận xét
- Dấu phẩy ở câu a:
+ Ngăn cách TN với cụm chủ vị.
+ Ngăn cách các từ ngữ cùng giữ chức vụ bổ ngữ.
+ Ngăn cách các từ bgừ cùng giữ chức vụ VN
- Câu b: dấu phẩy
 Ngăn cách thành phần chú thích.
- Câu c: dấu phẩy ngăn cách các vế của câu ghép.
3.Kết luận
Ghi nhớ
II.Chữa một số lỗi thường gặp
Em hãy điền dấu phẩy cho đúng chỗ.
a. Chào mào, sáo sậu, sáo đen....bay đi bay về, lượn lên, lượn xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn ào mà vui không thể tưởng tượng được.
- Câu 1: dùng dấu phẩy ngăn cách các từ ngữ cùng giữ chức vụ CN
- Câu 2: dấu phẩy ngăn cách các từ ngữ cùng giữ chức vụ VN.
b. Trên những ngọn cơi già nua cổ thụ, những chiếc lá vàng...mùa đông, chúng ... vát vẻo, mềm mại...
- Câu 1: dấu phẩy ngăn cách TN với nòng cốt câu.
- Câu 2: dấu phẩy ngăn cách cá vế của một câu ghép.
Hoạt động 3:Luyện tập 
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
Gv treo baỷng phuù à Hs ủoùc baứi taọp 1 à Yeõu caàu : ẹaởt daỏu phaồy vaứo nhửừng caõu trong ủoaùn vaờn .
Goùi Hs thửùc hieọn treõn baỷng
Gv treo baỷng phuù à Hs ủoùc baứi taọp 2 à Yeõu caàu : ẹieàn theõm CN ủeồ taùo caõu hoaứn chổnh .
Goùi Hs thửùc hieọn treõn baỷng
Gv choỏt : Tuyứ Hs maứ GV hửụựng daón cuù theồ hụn 
a) xe maựy , xe ủaùp 
b) Hoa lay-ụn , hoa cuực
III.Luyện tập
Baứi taọp1 
a) Tửứ xửa ủeỏn nay (,) Thaựnh 
 TN C
 (giửừa TN vụựi cuùm C-V)
Gioựng // luoõn laứ .yeõu nửụực (,)
 V1
 (Giửừa V1 vaứ V2 =cuứng chửực vuù)
 sửực maùnh phi thửụứng .ta . 
 V2 
b)Buoồi saựng(,)sửụng muoỏi // phuỷ
TN C V1
 (giửừa TN vụựi cuùm C-V)
traộng caứnh caõy(,)baừi coỷ . .
 PN1 PN2 
 (giửừa PN vụựi nhau)
Nuựi ủoài(,)thung luừng(,)baỷng laứng //
 C1 C2 C3 
 (giửừa CN vụựi nhau)
 chỡm muứ .
 V
Maõy // boứ treõn maởt ủaỏt(,) traứn 
 C V1 V2
vaứo trongsaõn(,) quaỏn ủửụứng.
 V3
 (giửừa VN vụựi nhau)
Baứi taọp 2 : ẹieàn theõm CN ủeồ taùo thaứnh caõu hoaứn chổnh .
a) xe maựy , xe ủaùp 
b) Hoa lay-ụn , hoa cuực
c) vửụứn, vửụứn 
Baứi taọp 3 : ẹieàn theõm VN ủeồ taùo thaứnh caõu hoaứn chổnh .
a) thu mỡnh treõn caứnh caõy , ruùt coồ laùi .
b) thaỳng , xoeứ caựnh quaùt .
c) xanh bieỏc, hieàn hoaứ .
3.Hướng dẫn về nhà
-Nắm nội dung bài học
-Làm hoàn chỉnh các bài tập
-Lập dàn bài cho bài văn miêu tả sáng tạo
-Xem lại các kiến thức phần TV
-Bài mới:Trả bài làm văn miêu tả sáng tạo,kiểm tra TV.
iv.rút kinh nghiệm
. ..
 ------------------------------------
 Ngày soạn:17/4/2012
Tiết 132 trả bài tập làm văn miêu tả sáng tạo,
 Trả bài kiểm tra tv
 i.mục tiêu
1. Kieỏn Thửực :
- Nhaọn ra nhửừng loói sai cụ baỷn trong kieồm tra, baứi vieỏt cuỷa mỡnh vaứ bieỏt caựch khaộc phuùc, sửỷa chửừa. 
2. Kỹ năng:
- Reứn kyừ naờng vieỏt baứi vaờn taỷ ngửụứi hoaứn chổnh , kyừ naờng laứm baứi taọp tửù luaọn
3.Thỏi độ :
-Giaựo duùc thaựi ủoọ nghieõm tuực trong hoùc taọp , hoùc ủi ủoõi vụựi haứnh .
II .CHUAÅN Bề :
1.Giaựo vieõn : Chaỏm baứi, Soaùn giaựo aựn, saựch giaựo khoa, saựch giaựo vieõn. 
2.Hoùc sinh : ẹoùc kyừ baứi, chuaồn bũ daứn baứi cuỷa baứi vieỏt.
iii.tiến trình dạy học
Hoạt động 1:Khởi động
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới: 
Hoạt động 2:Trả bài tập làm văn miêu tả sáng tạo
Hướng dẫn HS tỡm hiểu đề và lập dàn bài 
ẹEÀ BAỉI :	
Em ủaừ tửứng gaởp oõng Tieõn trong truyeọn coồ tớch daõn gian. Haừy mieõu taỷ laùi hỡnh aỷnh oõng Tieõn theo trớ tửụỷng tửụùng cuỷa mỡnh .
*Tỡm hiểu đề:Yờu cầu:
+ hỡnh thức: mieõu taỷ
+ nội dung: Hỡnh aỷnh oõng Tieõn .
 + giới hạn phạm vi: Truyeọn coồ daõn gian .
 *Daứn baứi 
I. Mụỷ baứi : 
 - Em thớch truyeọn coồ tớch vỡ coồ tớch raỏt hay, coự nhieàu nhaõn vaọt haỏp daón. 
 - Trong truyeọn oõng Tieõn thửụứng xuaỏt hieọn ủeồ cửựu giuựp ngửụứi hieàn laứnh , lửụng thieọn qua cụn khoỏn khoự , ủeõm laùi nieàm vui vaứ haùnh phuực cho hoù . 
II. Thaõn baứi : Coự theồ taọp trung vaứo moọt soỏ yự chớnh sau ủaõy :
* Taỷ oõng Tieõn .
 - Ngoaùi hỡnh .
 + Tieõn xuaỏt hieọn trong aựnh haứo quan vaứ hửụng thụm . 
 + Laứ cuù giaứ raõu toực baùc phụ, veỷ maởt phuực haọu, tay choỏng caõy gaọy truực . (
 + Gioùng noựi nheù nhaứng, aỏm aựp  
 - Tớnh neỏt .
 + Thửụng yeõu, giuựp ủụừ ngửụứi ngheứo khoồ . 
 + Caờm gheựt, trửứng trũ keỷ xaỏu xa, ủoọc aực  
 - Taứi naờng .
 + Coự pheựp thaàn thoõng bieỏn hoựa . 
 + ẹi maõy veà gioự, luực aồn luực hieọn . 
III. Keỏt baứi : )
 - Nhaõn vaọt oõng tieõn ủaùi dieọn cho coõng lyự , beõn vửùc cho ngửụứi lửụng thieọn, trửứng trũ keỷ aực . (0,5 ủieồm)
 - Hỡnh aỷnh oõng Tieõn quen thuoọc in ủaọm trong trớ cuỷa em maừi maừi . 
Nhận xét
-ưu điểm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Nhược điểm:---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-Đọc một số bài mẫu
Gv chọn hai bài để đọc trước lớp
+một bài cú điểm số nhỏ nhất .
+một bài cú điểm số cao nhất
-Đọc xong, gọi Hs nhận xột
-Gv phõn tớch để hs thấy cỏi hay cỏi chưa hay của bài văn.
Hoạt động 2:Trả bài kiểm tra TV
1.Đáp án :
đề 1
Câu 1:- ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.(1 đ)
-Có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp là: (1đ)
+ẩn dụ hình thức
+ẩn dụ cách thức
+ẩn dụ phẩm chất
+ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Câu 2: Tìm và phân loại kiểu so sánh 
-hs chỉ ra được: Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.(0,5 đ)
->So sánh không ngang bằng –sử dụng từ so sánh hơn. (0,5đ)
Câu 3:Tìm và xác định kiểu hoán dụ :
-Bàn chân (0,5đ)
->lấy một bộ phận để gọi toàn thể.(0,5đ)
Bàn chân(một bộ phận của cơ thể) biểu thị con người lao động, nghèo khổ,bị áp bức, từ than bụi lầy bùn đã quật khởi đứng lên làm cách mạng.
Câu 4:-Học sinh viết được đoạn văn miêu tả có sử dụng câu trần thuật đơn có từ là.
-Trình bày rõ ràng, sạch đẹp.
-Gạch chân dưới những câu trần thuật đơn đó.
đề 2
Câu 1:Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật,cây cối,đồ vậtbằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vậttrở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người. (1đ)
-Có 3 kiểu nhân hóa thường gặp là: (1đ)
+Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
+Dùng những từ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
+Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
Câu 2: Tìm và phân loại kiểu so sánh
 Cờ như mắt mở thức thâu canh,
 Như lửa đốt hoài trên chót đỉnh. (0,5đ)
->So sánh ngang bằng – sử dụng từ so sánh như (0,5đ)
Câu 3: Tìm và xác định kiểu hoán dụ:
-áo chàm (0,5đ)
->Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.(0,5đ)
áo chàm là y phục(dấu hiệu của sự vật), biểu thị đồng bào các dân tộc ở Việt Bắc( sự vật). Cuộc tiễn đưa giữa kẻ về xuôi và người ở lại, giữa người cán bộ kháng chiến và đồng bào các dân tộc ở Việt Bắc diễn ra vô cùng lưu luyến, cảm động.
Câu 4:-Học sinh viết được đoạn văn miêu tả có sử dụng câu trần thuật đơn có từ là.
-Trình bày rõ ràng, sạch đẹp.
-Gạch chân dưới những câu trần thuật đơn đó.
2.Nhận xét
-ưu điểm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Nhược điểm:-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3.Phát bài
iv. rút kinh nghiệm
 Kí giáo án đầu tuần
 TTCM
 Lê Thanh:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van 6(2).doc