Giáo án Ngữ văn 6 kì 2 - GV: Phan Thị Mỹ Phượng

Giáo án Ngữ văn 6 kì 2 - GV: Phan Thị Mỹ Phượng

Tuần 20 – Bài 18 - Tiết 73,74

BAỉI HOẽC ẹệễỉNG ẹễỉI ẹAÀU TIEÂN

Tụ Hoài

 I . Muùc tieõu caàn ủaùt: Giuựp hoùc sinh

 - HS hiểu được nội dung , ý nghĩa của văn bản. Nắm được đặc điểm tính cách của Dế Mèn và bài học đường đời đầu tiên của chú Dế một cách thích thú từ ngoại hình đến tính nết. Từ đó rút ra bài học về lối sống cho bản thân : Tính kiêu căng , bồng bột của tuổi trẻ có thể làm hại đến người khác.

 -Nắm được những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả về loài vật của Tô Hoài .

 - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích văn bản .

 - Giáo dục học sinh ý thức tìm hiểu về nghệ thuật miêu tả, kể chuyện của Tô Hoài

 II. Chuaồn bũ cuỷa thaày cuỷa troứ:

 - GV: SGK, giaựo aựn.

 - HS: SGK, baứi soaùn ụỷ nhaứ

 III. Tieỏn trỡnh tieỏt daùy:

 1. OÅn ủũnh lụựp.”1

 2. Kieồm tra baứi cuừ:2

 - Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa HS.

 

doc 131 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 840Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 kì 2 - GV: Phan Thị Mỹ Phượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaứy soaùn: 07/01/2009 
Ngaứy dạy: 
Tuần 20 – Bài 18 - Tiết 73,74
BAỉI HOẽC ẹệễỉNG ẹễỉI ẹAÀU TIEÂN
Tụ Hoài
 I . Muùc tieõu caàn ủaùt: Giuựp hoùc sinh 
 - HS hiểu được nội dung , ý nghĩa của văn bản. Nắm được đặc điểm tính cách của Dế Mèn và bài học đường đời đầu tiên của chú Dế một cách thích thú từ ngoại hình đến tính nết. Từ đó rút ra bài học về lối sống cho bản thân : Tính kiêu căng , bồng bột của tuổi trẻ có thể làm hại đến người khác.
 -Nắm được những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả về loài vật của Tô Hoài . 
 - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích văn bản . 
 - Giáo dục học sinh ý thức tìm hiểu về nghệ thuật miêu tả, kể chuyện của Tô Hoài
 II. Chuaồn bũ cuỷa thaày cuỷa troứ:
 - GV: SGK, giaựo aựn. 
	- HS: SGK, baứi soaùn ụỷ nhaứ
 III. Tieỏn trỡnh tieỏt daùy:
 1. OÅn ủũnh lụựp.”1’
 2. Kieồm tra baứi cuừ:2’
 - Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa HS.
 3. Baứi mụựi:1’
“Dế Mốn phiờu lưu kớ” của Tụ Hoài sỏng tỏc vào năm 1941 đó và đang được hàng triệu người đọc trong và ngoài nước, ở cỏc lứa tuổi vụ cựng yờu mến đến mức cỏc bạn nhỏ gọi Tụ Hoài là ụng Dế Mốn. Nhưng Dế Mốn là ai? Chõn dung và tớnh nết của nhõn vật ấy ra sao? Ta sẽ cựng tỡm hiểu qua văn bản “Bài học đường đời đầu tiờn”.
tg
Nội dung ghi bảng
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
20’
50’
10’
I. GIễÙI THIEÄU 
1. Tỏc giả 
Tụ Hoài: tờn khai sinh là Nguyễn Sen
-1920-2002
 -lớn lờn ở làng Nghĩa Đụ, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đụng 
-Viết văn trước Cỏch mạng thỏng Tỏm 1945
2. Tỏc phẩm 
Trớch từ truyện: “Dế Mốn phiờu lưu ký”
3. Bố cục
Đoạn 1: Vẻ đẹp cường trỏng của Dế Mốn
Đoạn 2: Bài học đường đời đầu tiờn của Dế Mốn
II. TèM HIEÅU VAấN BAÛN 
1. Dế Mốn tự tả chõn dung của mỡnh
Ngoại hỡnh
Càng:mẫm búng
Vuốt ở chõn, ở khoeo cừ cứng dần và nhọn hoắt
Cỏnh, ỏo dài chấm đuụi
Răng đen nhỏnh
Cả người màu nõu búng mỡ
Rõu dài uốn cong
º Chàng Dế thanh niờn cường trỏng đẹp trai
Hành động
Đi đứng oai vệ, làm điệu nhỳng chõn, rung rõu
Cà khịa với mọi người 
Quỏt mấy chị Cào Cào
Đỏ ghẹo anh Gọng Vú
º Kiờu căng, hợm hỉnh coi thường mọi người 
2. Bài học đường đời đầu tiờn của Dế Mốn
Thỏi độ kẻ cả, coi thường, chờ bai, tàn nhẫn đối với Dế Choắt
Nghịch ranh, nghĩ cỏch trờu cợt chị Cốc
Hể hả vỡ trũ đựa của mỡnh 
Sợ hói khi nghe tiếng chị Cốc mổ Dế Choắt 
Bất ngờ, õn hận sỏm hối chõn thành
III. TOÅNG KEÁT 
Bài văn miờu tả vẻ đẹp cường trỏng của tuổi trẻ nhưng cũn kiờu căng, xốc nỗi của Dế Mốn
Do trờu chọc Cốc nờn đó gõy ra cỏi chết thảm thương cho Dế Choắt. Dế Mốn hối hận và rỳt ra được bài học đường đời cho mỡnh
Miờu tả loài vật sinh động, cỏch kể theo ngụi thứ nhất: tự nhiờn, ngụn ngữ chớnh xỏc, hấp dẫn, giàu tớnh tạo hỡnh
IV. LUYEÄN TAÄP: Sgk
Yờu cầu học sinh đọc chỳ thớch
Nờu đụi nột về nhà văn Tụ Hoài 
ễng bắt đầu viết văn từ năm nào 
ễng cú khối lượng tỏc phẩm rất phong phỳ. Cỏc tỏc phẩm viết cho thiếu nhi: Vừ sĩ Bọ Ngựa, ễng Chuột, Đàn chim gỏy
Cỏc tỏc phẩm viết cho người lớn: Cứu đất cứu mường, Vợ chồng A Phủ, Miền Tõy 
 Tỏc phẩm “Dế Mốn phiờu lưu ký” là tỏc phẩm đầu tiờn của Tụ Hoài sỏng tỏc khi ụng 21 tuổi 
Văn bản nầy được trớch từ đõu? 
Giỏo viờn đọc văn bản. Yờu cầu học sinh đọc tiếp 
Văn bản được kể theo ngụi thứ mấy?
Cỏch kể nầy cú tỏc dụng gỡ?
Văn bản được chia làm mấy phần? Nội dung mỗi phần 
Thảo luận 
Nhúm 1: Đọc lại đoạn 1 tỡm cỏc chi tiết diễn tả ngoại hỡnh của Dế Mốn
 Từ ngoại hỡnh em hóy nhận xột chung về Dế Mốn?
 Nhúm 2: Tỡm cỏc chi tiết miờu tả hành động của Dế Mốn
Nhúm 3: Trỡnh tự và cỏch miờu tả trong đoạn văn này ra sao?
Qua cỏch miờu tả này em nhận xột gỡ về tớnh cỏch của dế mốn?
Nhúm 4: Tỡm những tớnh từ miờu tả tớnh cỏch của Dế Mốn?
Thay thế bằng cỏc từ đồng nghĩa: mạnh mẽ, búng loỏng, xồn xột
Em nhận xột gỡ về cỏch dựng từ của tỏc giả?
Tỏc giả tinh tế trong cỏch lựa chọn từ ngữ, vỡ đó miờu tả được vẻ đẹp của Dế Mốn đồng thời chỉ ra những điểm chưa đẹp trong tớnh cỏch của chỳ dế mới lớn cũn nụng nỗi
Yờu cầu học sinh kể túm tắt lại cõu chuyện trờu chị Cốc
Nhận xột thỏi độ của Dế Mốn đối với Dế Choắt?
Biểu hiện qua cỏc chi tiết nào?
Khi thấy chị Cốc rỉa lụng Dế Mốn đó làm gỡ?
Khi trờu xong, Dế Mốn làm gỡ?
Khi nghe tiếng kờu cứu của Dế Choắt, Dế Mốn phản ứng ra sao?
Trước cỏi chết và lời khuyờn cuối cựng của Dế Choắt, tõm trạng của Dế Mốn ra sao?
Theo em, bài học đầu tiờn mà Dế Mốn rỳt ra được là gỡ?
Văn bản này cú nội dung chớnh là gỡ?
Do đõu mà Dế Mốn đó rỳt ra được bài học đường đời của mỡnh?
Văn bản đó sử dụng nghệ thuật gỡ?
Hóy nhận xột nghệ thuật miờu tả loài vật của Tụ Hoài?
Yờu cầu học sinh viết một đoạn văn đúng vai Dế Mốn tả lại tõm trạng của Dế Mốn trước cỏi chết của Dế Choắt
Yờu cầu học sinh đọc phần đọc thờm SGK 12
Đọc chỳ thớch 
Nguyễn Sen 1920 
Trước Cỏch mạng thỏng Tỏm 
Dế Mốn phiờu lưu ký 
Đọc 
Ngụi thứ nhất 
Tạo sự thõn mật gần gũi giữa người kể và người đọc
Trả lời 
Phần 1: “Từ đầuthiờn hạ rồi”
Phần 2: Cũn lại 
Chia thành 3 nhúm thảo luận 
Thanh niờn 
Càng 
Vuốt
Cỏnh 
Búng mỡ
Răng 
Rõu 
Đẹp, khỏe
Đi đứng oai vệ 
Co cẳng
Vũ cỏnh phành phạch
Vuốt rõu
Quỏt chị cào cào
Ghẹo anh
Nờu kết quả rồi nguyờn nhõn
Kờu căng, hợm hĩnh
Cường trỏng, mẫm búng, cứng, nhọn hoắt, hủn hoẳn, dài, giũn gió, nõu búng, to, bướng, đen nhỏnh, ngoàm ngoạp, cong, hựng dũng, trịnh trọng, khoan thai
Hay, chớnh xỏc trong việc miờu tả Dế Mốn
Chờ bai Dế Choắt
Rủ Dế Choắt trờu chị Cốc
Hậu quả là cỏi chết thờ thảm của Dế Choắt
Dế Mốn hối hận
Kẻ cả, coi thường
Lời lẻ cỏch xưng hụ, giọng điệu
Tỡm cỏch trờu chị Cốc
Chui tọt vào hang, thỳ vị
Khiếp sợ, im thinh thớt
Đứng lặng giờ lõuđầu tiờn
Khụng nờn kiờu căng, húng hỏch, khinh người, kẻ cả
Vẻ đẹp nhưng cũn kiờu căng của Dế Mốn
Trờu chị Cốc, cỏi chết của Dế Choắt
Nhõn húa
Đúng vai Dế Mốn, diễn tả tõm trạng
Đọc
 4. Cuỷng coỏ: (4’) 
 -Tôi trong văn bản là Tô Hoài hay Dế Mèn.
 -Muốn miêu tả loài vật sinh động ta phải làm thế nào ?
 -Hình ảnh Dế Mèn gợi cho em suy nghĩ gì ?
 5. Dặn dũ: (2’)
 - Học thuộc bài cũ
 -Đọc văn bản.
 -Kể tóm tắt .
 - Làm bài tập (SGK),các bài tập trong (SBT/3)., 
 -Tìm hiểu về phó từ.
 -Tìm đọc “Dế Mèn Phiêu Lưu ký”.
Rút kinh nghiệm giờ dạy.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Ngaứy soaùn: 07/01/2009 
Ngaứy dạy: 
Tuần 20 – Bài 18 - Tiết 75
PHOÙ Tệỉ
 I . Muùc tieõu caàn ủaùt: Giuựp hoùc sinh 
 1. Kiến thức : 
 - Nắm được phó từ là gì? Các loại phó từ?
 - Hiểu và nhớ được các loại ý nghĩa chính của phó từ
 2. Thái độ :HS có thái độ sử dụng phó từ chính xác.
 3. Kỹ năng :
 - Biết đặt câu có chứa phó từ để thể hiện các ý nghĩa khác nhau.
 - Tích hợp với văn bản Sông nước Cà Mau với sự quan sát tưởng tượng so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
 II. Chuaồn bũ cuỷa thaày cuỷa troứ:
 - GV: SGK, giaựo aựn. Tham khảo tài liệu... 
	- HS: SGK, baứi soaùn ụỷ nhaứ
 III. Tieỏn trỡnh tieỏt daùy:
 1. OÅn ủũnh lụựp.”1’
 2. Kieồm tra baứi cuừ:2’
 - Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa HS.
 3. Baứi mụựi:1’
 Yờu cầu học sinh nhắc lại cỏc từ loại đó học ở HK Iº Danh từ, động từNgoài cỏc từ loại mà em vừa nờu, hụm nay chỳng ta sẽ tỡm hiểu thờm một từ loại mới nữa. Đú là phú từ 
tg
Nội dung ghi bảng
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
10’
10’
15’
I. PHOÙ Tệỉ LAỉ Gè?
1.Vớ duù: ẹaừ,seừ,ủang ,cuừng,vaónlaứ phoự tửứ
 2.Ghi nhụự:
Phú từ là những từ chuyờn đi kốm với động từ, tớnh từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tớnh từ 
II. CAÙC LOAẽI PHOÙ Tệỉ 
Cú 2 loại lớn
1. Phú từ đứng trước động từ, tớnh từ 
Bổ sung ý nghĩa liờn quan tới hành động, trạng thỏi, đặc điểm, tớnh chất nờu ở động từ hoặc tớnh từ như:
Quan hệ thời gian
Mức độ
Sự tiếp diễn tương tự
Sự phủ định
2. Phú từ đứng sau động từ, tớnh từ 
Bổ sung một số ý nghĩa 
Mức độ
Khả năng
Kết quả và hướng
III. LUYEÄN TAÄP 
 Bài tập1: Tìm và nêu tác dụng của các phó từ trong đoạn văn:
 a. - Đã: phó từ chỉ quan hệ thời gian.
 - Không: sự phủ định
 - Còn: sự tiếp diền tương tự
 - Đã: thời gian
 - Đều: sự tiếp diễn
 - Đương, sắp: thời gian
 - Lại: tiếp diễn
 - Ra: kết quả và hướng
 - Cũng sự tiếp diễn
 - Sắp : thời gian
 b. Đã: thời gian
 - Được: kết quả
 Bài 2: Một hôm tôi nhìn thấy chị Cốc đang rỉa cánh gần hang mình. Tôi nói với Choắt trêu chọc chị cho vui. Choắt rất sợ chối đây đẩy. Tôi hát cạnh khoé khiến chị Cốc điên tiết và tìm ra Dế Choắt. Chị Cốc đã mổ cho Choắt những cú trời giáng khiến cậu ta ngắc ngoải vô phương cứu sống.
 - PT: 
 +Đang: thời gian hiện tại
 +Rất : mức độ
 +Ra: kết quả
 Bài 3: HS thi đặt câu nhanh có dùng phó từ.
Trước hết chỳng ta sẽ tỡm hiểu 
Yờu cầu hoc sinh đọc bài tập 1 SGK trang 12 
Cỏc từ in đậm bổ sung cho từ nào
Cỏc từ vừa được kể ra thuộc những từ loại nào?
Như vậy: Những từ chuyờn đi kốm với động từ hoặc tớnh từ được gọi bằng một tờn. Đú là phú từ
Thế nào là phú từ?
Cỏc từ in đậm dừng ở vị trớ nào trong cụm từ?
Dựa vào vị trớ của phú từ mà người ta cú cỏch phõn loại phú từ
Yờu cầu học sinh đọc bài tập 1 (II) trang 13
Tỡm cỏc phú từ bổ sung ý nghĩa cho cỏc động từ,tớnh từ in đậm?
GV dựng bảng phụ 
Yờu cầu học sinh điền cỏc phú từ vừa tỡm được ở phần I và II vào bảng phụ
Chỳ thớch (*)
Dựa vào vị trớ, phú từ cú mấy loại?
Phú từ đứng trước động từ, tớnh từ thường bổ sung về ý nghĩa gỡ?
Kể một số phú từ chỉ thời gian?
Kể một vài phú từ chỉ mức độ?
Một vài phú từ chỉ sự tiếp diễn tương tự?
Một vài phú từ chỉ sự phủ định?
Phú từ chỉ sự cầu khiến 
Cỏc phú từ đứng sau động từ, tớnh từ bổ sung cho động từ, tớnh từ cú ý nghĩa gỡ?
Yờu cầu học sinh đọc bài tập 1
Gọi từng học sinh đọc từng cõu và tỡm phú từ ở mỗi cõu. Sau đú nờu ý nghĩa của phú từ 
Giỏo viờn đọc chớnh tả
Đi, ra, thấy 
Lỗi lạc,soi gương, ưa nhỡn to bướng
Động từ và tớnh từ 
Ghi nhớ 1 SGK
Trước hoặc sau động từ, tớnh từ 
Đọc 
a. Lắm 
b. Đừng
c. Khụng đó, đang 
Học sinh lờn bảng điền
Hai loại 
Hành động, trạng thỏi, tớnh chất, đặc điểm
Đó, sẽ, đang, sắp
Rất, quỏ, lắm, cực kỡ, hơi
Cũng, vẫn, cứ, đều
Hóy, chừa, chẳng
Hóy, đừng, chớ
Mức độ 
Khả năng
Kết quả và hướng 
Đọc 
 4. Cuỷng coỏ: (4’) 
 - Phó từ là gì ? ý nghĩa của phó từ ?
 - Có mấy loại phó từ ?
 + Xét về vị trí .
 + Xét về ý nghĩa 
 5. Dặn dũ: (2’)
 - Học thuộc 2ghi nhớ.
 - T ... h 
 HS hiểu được công dụng của 3 loại dấu câu : Dấu chấm, dấu chấm hỏi , dấu chấm than.
 Biết tự phát hiện ra các lỗi về dấu kết thúc câu trong bài viết của mình và của người khác.
Rèn kỹ năng sử dụng đúng dấu câu.
Giáo dục ý thức chấm câu khi viết văn.
 II. Chuaồn bũ cuỷa thaày cuỷa troứ:
 - GV: SGK, giaựo aựn. Tham khảo tài liệu... 
	- HS: SGK, baứi soaùn ụỷ nhaứ
 III. Tieỏn trỡnh tieỏt daùy:
 1. OÅn ủũnh lụựp.”1’
 2. Kieồm tra baứi cuừ:4 ’
 Thành phần chớnh của cõu là gỡ?
 Thành phần phụ của cõu là gỡ?
 Vị ngữ thường thuộc từ loại nào?
 Một cõu cú bao nhiờu vị ngữ?
 Vị ngữ cú thể kết hợp với từ loại nào?
 Cỏc từ làm chủ ngữ biểu thị ý nghĩa gỡ?
 Chủ ngữ sẽ trả lời cỏc cõu hỏi gỡ?
 3. Baứi mụựi:1’
Tg
Nội dung ghi bảng
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
15’
10’
I. COÂNG DUẽNG 
 1. Vớ duù:
 a.Đặt dấu cõu:
 a/ OÂi thoõi! Chuự maứy ụi(!) Chuự maứy coự lụựn maứ chaỳng coự khoõn.
 b/ Con coự nhaọn ra con khoõng(?)
 c/ Caự ụi giuựp toõi vụựi(!) Thửụng toõi vụựi(!) 
 d/ Giụứi chụựm heứ(.)Caõy coỏi um tuứm(.)Caỷ laứng thụm(.)
 b.Tỏc dụng:
 Dấu chấm đặt cuối cõu trần thuật
 Dấu chấm hỏi đặt cuối cõu nghi vấn
 Dấu chấm than đặt cuối cõu cảm thỏn hoặc cầu khiến
 2. Ghi nhớ
 Thụng thường, dấu chấm được đặt ở cuối cõu trần thuật, dấu chấm hỏi đặt cuối cõu nghi vấn và dấu chấm than đặt cuối cõu cầu khiến, cảm thỏn
 Tuy vậy, cũng cú lỳc người ta dựng dấu chấm ở cuối cõu cầu khiến và đặt cỏc dấu chấm hỏi, chấm than trong ngoặc đơn vào sau một ý hoặc một từ ngữ nhất định để biểu thị thỏi độ nghi ngờ hoặc chõm biếm đối với ý dũ hay nội dung của từ ngữ đú
II. CHệếA MOÄT SOÁ LOÃI THệễỉNG GAậP
 1.a. Dựng dấu phẩy làm cho cõu này thành một cõu ghộp cú hai vế, nhưng hai vế cõu khụng liờn quan chặt chẽ với nhau
 Do vậy dựng dấu chấm ở đõy để tỏch thành hai cõu là đỳng.
 b. Việc dựng dấu chấm để tỏch thành phần 2 cõu là khụng hợp lớ, làm cho phần vị ngữ thứ 2 bị tỏch khỏi chủ ngữ, nhất là khi hai vị ngữ được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ “vừa vừa”
 Do vậy dựng dấu phẩy hoặc dấu chấm phẩy ở cõu 2 là hợp lớ
 2. a. Dấu (?) ở cuối cõu 1 và 2 sai vỡ ở đõy khụng phải là cõu hỏi
 b. Cõu 3 là cõu trần thuật đơn nờn dặt dấu chấm than ở cuối cõu này là khụng đỳng
Yờu cầu học sinh đọc 1
Xỏc định cõu nào là cõu trần thuật, cõu nghi vấn, cõu cầu khiến, cõu cảm thỏn?
Hóy đặt dấu cõu vào cỏc cõu cho phự hợp. Vỡ sao em đặt dấu cõu như vậy?
Học sinh đọc yờu cầu 2
a. Cõu 2 và cõu 4 đều là cõu cầu khiến nhưng cuối cỏc cõu ấy đều dựng dấu chấm
Đú là cỏch dựng đặc biệt của dấu chấm
b. Dấu chấm hỏi và dấu chấm than đặt trong ngoặc đơn để thể hiện thỏi độ nghi ngờ hoặc chõm biếm với một nội dung của từ ngữ đứng trước hoặc với nội dung của cả cõu
Đõy là cỏch dựng dàn bài của cỏc dấu cõu này
Yờu cầu học sinh đọc 1
Việc dựng dấu chấm để phõn tỏch lời núi thành cỏc cõu khỏc nhau giỳp người đọc hiểu đỳng ý nghĩa của cõu
Vớ dụ a: Đoạn 2: “Quóng Bỡnh (;)con đường
º Dựng dấu phẩy làm cho cõu này thành một cõu ghộp cú hai vế, nhưng hai vế cõu khụng liờn quan chặt chẽ với nhau
Do vậy dựng dấu chấm ở đõy để tỏch thành hai cõu là đỳng
Vớ dụ b: Cõu 2: Bớ hiểm (.) Lại vừa
º Việc dựng dấu chấm để tỏch thành phần 2 cõu là khụng hợp lớ, làm cho phần vị ngữ thứ 2 bị tỏch khỏi chủ ngữ, nhất là khi hai vị ngữ được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ “vừa vừa”
Do vậy dựng dấu phẩy hoặc dấu chấm phẩy ở cõu 2 là hợp lớ
Yờu cầu học sinh đọc yờu cầu 2
a. Dấu (?) ở cuối cõu 1 và 2 sai vỡ ở đõy khụng phải là cõu hỏi
b. Cõu 3 là cõu trần thuật đơn nờn dặt dấu chấm than ở cuối cõu này là khụng đỳng
Xỏc định 
a(!)
b(?)
c(!)(!)
d(.)(.)..(.)
Lớ do
Dấu chấm đặt cuối cõu trần thuật
Dấu chấm hỏi đặt cuối cõu nghi vấn
Dấu chấm than đặt cuối cõu cảm thỏn hoặc cầu khiến
Đọc
Đọc
 4. Cuỷng coỏ: (2’) 
 ? Lựa chọn các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than đặt vào chỗ thích hợp. Giải thích vì sao em chọn như vây?
 ?Cách dùng các dấu? , ! trong những câu sau đây có gì đặc biệt
 ?Dấu câu được phân làm mấy loại?
 ? Khi nào thì dùng dấu . ! ?
 ? Vì sao có lúc dấu . ! ? lại không đặt ở cuối câu theo quy tắc thông thường
 5 . Luyện tập: 10’
Bài tập 1 SGK 151
Dấu chấm đặt sau từ ngữ 
sụng Lương.
đen xỏm.
đó đến.
tỏa khúi.
trắng xúa.
Bài tập 2 
Nhận xột dựng dấu chấm hỏi
Bạnchưa? (đỳng)
Chưa? (sai, thay dấu (.) vỡ đõy là cõu trần thuật)
Thếchưa? (đỳng)
Mỡnhrồi. Nếu tớivậy? (sai, phải thay bằng dấu (.) vỡ đõy là cõu trần thuật)
Bài tập 3 SGK 
Đặt dấu chấm than vào cuối cõu
Độngta!
Bài tập 4 
Đặt dấu cõu thớch hợp
chị cốc liền quỏt lớn:
Màygỡ?
Lạy,đõu!
Rồivào
Chối hả? Chối này! Chối này!
Mồixuống
Hóy đọc bài tập 1
Hóy giải quyết
Hóy đọc và xỏc định yờu cầu bài tập 2
Hóy đọc và xỏc định yờu cầu bài tập 3
Đọc và xỏc định yờu cầu bài tập 4
Đọc
Giải
Đọc
Giải quyết
Đọc, xỏc định 
Làm
Đọc, xỏc định 
Làm
6. Dặn dũ: (2’)
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Hoàn thiện bài tập trong SGK
 - Soạn trước bài “ễn tập về dấu cõu, tổng kết phần văn, tập làm văn ” theo caực yeõu caàu ụỷ Sgk.
œ & 
Rút kinh nghiệm giờ dạy.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Ngaứy soaùn: 0 / /200 
Ngaứy dạy: 
Tuần 35– Bài 32 - Tiết 131
OÂN TAÄP VEÀ DAÁU CAÂU 
(daỏu phaồy)
 I . Muùc tieõu caàn ủaùt: Giuựp hoùc sinh 
 - Công dụng của dấu phẩy
 - Tự phát hiện và sửa chữa lỗi về dấu phẩy khi viết.
 - Giáo dục ý thức học và hành 
 II. Chuaồn bũ cuỷa thaày cuỷa troứ:
 - GV: SGK, giaựo aựn. Tham khảo tài liệu... 
	- HS: SGK, baứi soaùn ụỷ nhaứ
 III. Tieỏn trỡnh tieỏt daùy:
 1. OÅn ủũnh lụựp.”1’
 2. Kieồm tra baứi cuừ:4 ’
 ? Lựa chọn các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than đặt vào chỗ thích hợp. Giải thích vì sao em chọn như vây?
 ?Cách dùng các dấu? , ! trong những câu sau đây có gì đặc biệt
 ?Dấu câu được phân làm mấy loại?
 ? Khi nào thì dùng dấu . ! ?
 ? Vì sao có lúc dấu . ! ? lại không đặt ở cuối câu theo quy tắc thông thường
Baứi mụựi:1’
Tg
Nội dung ghi bảng
Hoạt động giỏo viờn
Hoạt động học sinh
15’
10’
I.COÂNG DUẽNG
 1. Vớ duù:
 a/ Vửứa luực ủoự, sửự giaỷ ủem ngửùa saột(,) roi saột(,) aựo giaựp saột ủeỏn. Chuự beự vuứng daọy(,) vửụn vai moọt caựi(,) boóng bieỏn thaứnh moọt traựng sú.
 b/ Suoỏt moọt ủụứi ngửụứi(,) tửứ thuụỷ loùt loứng ủeỏn khi nhaộm maột xuụi tay(,) tre vụựi mỡnh soỏng cheỏt vụựi nhau , chung thuyỷ.
 c/ Nửụực bũ caỷn vaờng boùt tửự tung(,) thuyeàn vuứng naống cửự chửùc truùt xuoỏng.
 2. Ghi nhớ
Dấu phẩy được dựng để đỏnh dấu ranh giới giữa cỏc bộ phận với nhau 
Cụ thể là 
Giữa cỏc thành phần phụ của cõu với chủ ngữ và vị ngữ 
Giữa cỏc từ ngữ cú cựng giữ chức vụ trong cõu 
Giữa một từ ngữ với bộ phận chỳ thớch của nú
Giữa cỏc vế của một cõu ghộp
II. CHệếA MOÄT SOÁ LOÃI THệễỉNG GAậP
 a. Chào mào, sỏo sậu, sỏo đenđànbay về, lượn
Chỳngnhau, trũ chuyện, trờu ghẹo và tranhđược 
 b. Trờn nhữngcổ thụ, những chiếc lỏ
“Nhưng nhữngđụng, chỳng vẫncỏ”
Hóy đọc yờu cầu 1, 2
Trong vớ dụ a cú 2 cõu 
Cõu 1: Hóy xỏc định thành phần chớnh và phụ của cõu
Dấu phẩy nằm giữa thành phần chớnh và phụ của cõu
Hóy chỉ ra cỏc từ, cụm từ làm bổ ngữ cho từ “đem”
Giữa ranh giới của cỏc phụ ngữ cú dấu cõu gỡ?
Cõu 2: Tỡm cỏc cụm từ làm vị ngữ cho chủ ngữ 
Ranh giới giữa cỏc phần làm vị ngữ trờn cần đặt dấu cõu gỡ?
Trong vớ dụ b
Phõn tớch cỏc thành phần chớnh và phụ trong cõu
Giữa ranh giớơi trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ cần đặt dấu cõu nào?
Tỡm bộ phận nào chỳ thớch cho cụm từ “suốt một đời người”?
Ranh giới giữa hai hai phần này cần đặt dấu cõu nào?
Như vậy dấu phẩy cũn được đặt ở vị trớ nào trong cõu?
Trong vớ dụ c
Trong cõu cú mấy cụm C-V. chỉ ra 
Ở đõy, mỗi cụm C-V là một vế của cõu ghộp
Ranh giới giữa cỏc vế của cõu ghộp cú thể đặt dấu cõu nào?
Hóy đọc lại ghi nhớ 
Hóy đọc yờu cầu SGK 
Trong vớ dụ a 
Cõu 1: Tỡm chủ ngữ, vị ngữ trong cõu
Tỡm cỏc bộ phận cựng làm chủ ngữ, vị ngữ trong cõu
Ranh giới giữa cỏc bộ phận đú cần đặt dấu cõu nào
Cõu 2: Tương tự
Trong vớ dụ b 
Cõu 1: Phõn tớch cỏc thành phần cõu 
Ranh giới giữa trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ cần đặt dấu cõu nào?
Cõu 2: Trong cõu cú mấy cụm C-V chỉ ra 
Giữa cỏc cụm C-V cần đặt dấu cõu nào?
Đọc 
Xỏc định 
Chỉ ra 
Dấu phẩy
Tỡm 
Dấu phẩy 
Phẩy 
Tỡm 
Dấu phẩy “suốtngười, từ thươngtay, tre”
Trả lời 
Chỉ ra 
Trả lời 
Đọc
Đọc 
Tỡm
Chào mào, sỏo sậu, sỏo đenđànbay về, lượn
Chỳngnhau, trũ chuyện, trờu ghẹo và tranhđược 
Dấu phẩy
Trờn nhữngcổ thụ, những chiếc lỏ
Phẩy
“Nhưng nhữngđụng, chỳng vẫncỏ”
 4. Cuỷng coỏ: (2’) 
 ? Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp ? giải thích vì sao em làm nh vậy ?
 ? Dấu phẩy có tác dụng gì ?
 5 . Luyện tập: 10’
Bài tập 1 SGK 159
a. Từ xưa đến nay, (giữa trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ), Thỏnh Giúng nước, sức (giữa cỏc từ ngữ cú cựng chức vụ trong cõu)
b. Buổi sỏng, sươngbói cỏ (giữa trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ) (cỏc từ ngữ cựng làm phụ ngữ)
Nỳi đồi, thung lũng, làng bảnmự (giữa cỏc từ ngữ cựng làm chủ ngữ)
Mõy bú trờn mặt đất tràn vào nhàđường (giữa cỏc từ ngữ cựng làm chủ ngữ)
Bài tập 2 SGK 159
Tựy bài làm của học sinh mà giỏo viờn sửa 
Bài tập 4 SGK 159
“Cối xay tre nặng nề quay, từ nghỡn đời nay, xay nắm thúc”
Nhờ hai dấu phẩy, Thộp Mới đó ngắt cõu thành những đoạn cõn đối, diễn tả được đoạn quay đều đặn chậm rói và nhẫn nại của chiếc cối xay
Hóy đọc và xỏc định yờu cầu bài tập 1 
Hóy đọc và xỏc định yờu cầu bài tập 2 
Đọc, làm 
Hóy đọc và xỏc định yờu cầu bài tập 4
Học sinh đó thảo luận xong thỡ trỡnh bày 
Đọc, xỏc định 
Học sinh làm 
Đọc, xỏc định 
Học sinh làm 
Đọc, xỏc định 
Học sinh làm 
Đọc, xỏc định 
Học sinh làm 
 6. Dặn dũ: (2’)
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Hoàn thiện bài tập trong SGK
 - Soạn trước bài “Traỷ baứi taọp laứm vaờn mieõu taỷ saựng taùo traỷ baứi kieồm tra vieỏt” theo caực yeõu caàu ụỷ Sgk.
œ & 
Rút kinh nghiệm giờ dạy.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Tài liệu đính kèm:

  • docKhoi 6 Tuan 2035.doc