Giáo án Ngữ văn 6 kì 2 - Giáo viên: Nguyễn Thị Quyên

Giáo án Ngữ văn 6 kì 2 - Giáo viên: Nguyễn Thị Quyên

Tiết 73: Văn bản

 BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN

 (Trích Dế mèn phiêu lưu kí- Tô Hoài)

A. Mục tiêu cần đạt

 Giúp học sinh:

1. Kiến thức: Nắm được một số nét về tác giả Tô Hoài và tác phẩm Dế mèn phiêu lưu kí.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng kể và tóm tắt truyện.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh tinh thần khiêm tốn, học hỏi những người xung quanh.

B. Chuẩn bị

 - Giáo viên: Giáo án, các tài liệu liên quan, chân dung nhà thơ

 - Học sinh: Chuẩn bị bài

C. Tiến trình lên lớp

 1. Ổn định lớp

 2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu:

 Nhắc đến Tô Hoài chắc hẳn các em ai cũng biết đến tác phẩm Dế mèn phiêu lưu kí, vậy tác phẩm có gì đặc sắc, nổi bật mà được nhiều người biết đến như thế. Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu.

 

doc 137 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 858Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 kì 2 - Giáo viên: Nguyễn Thị Quyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/01/2010
Ngày dạy: 04/01/2010
Tiết 73: Văn bản
 Bài học đường đời đầu tiên
 (Trích Dế mèn phiêu lưu kí- Tô Hoài)
A. Mục tiêu cần đạt
 Giúp học sinh:
Kiến thức: Nắm được một số nét về tác giả Tô Hoài và tác phẩm Dế mèn phiêu lưu kí.
Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng kể và tóm tắt truyện.
Thái độ: Giáo dục học sinh tinh thần khiêm tốn, học hỏi những người xung quanh.
B. Chuẩn bị
 - Giáo viên: Giáo án, các tài liệu liên quan, chân dung nhà thơ
 - Học sinh: Chuẩn bị bài
C. Tiến trình lên lớp
 1. ổn định lớp
 2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu:
 Nhắc đến Tô Hoài chắc hẳn các em ai cũng biết đến tác phẩm Dế mèn phiêu lưu kí, vậy tác phẩm có gì đặc sắc, nổi bật mà được nhiều người biết đến như thế. Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu.
 Hoạt động giáo viên- học sinh
 Nội dung cần đạt
Hoạt động I: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về tác giả, tác phẩm.
GV gọi HS đọc chú thích về tác giả
? Em hãy nêu những hiểu biết của mình về Tô Hoài?
? Em hãy trình bày một vài nét về tác phẩm Dế mèn phiêu lưu kí?
? Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên thuộc chương thứ mấy của tác phẩm? Nội dung là gì?
Hoạt đông II: Tìm hiểu văn bản
GV hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu và gọi học sinh đọc tiếp.
HS đọc chú thích 
? Em hãy nêu bố cục của đoạn trích? Nội dung từng phần?
? Đoạn trích được kể bằng lời của nhân vật nào? 
Hoạt động III: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết.
? Dế mè được giới thiệu ntn? Qua những chi tiết cụ thể nào?
? Qua những chi tiết đó em hình dung Dế mèn là chú Dế ntn?
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của nhà văn? Miêu tả theo trình tự nào?
GV: Bằng sự quan sát tinh tường, sự am hiểu kĩ lưỡng về loài vật nhà văn đã dựng lên được một chân dung ngộ nghĩnh, ấn tượng về một chàng Dế ở tuổi mới lớn.
I. Vài nét về tác giả, tác phẩm
 1. Tác giả
- Tên thật Nguyễn Sen (1920)
- Viết văn từ trước cách mạng
- Có nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi, là nhà văn của tuổi thơ, thể hiện tình yêu thương, sự trân trọng đối với những nụ mầm tươi mới đang cần được bồi đắp để bước vào đời.
2. Tác phẩm
- Dế mèn phiêu lưu kí (1941) là tác phẩm đặc sắc nổi tiếng nhất của Tô Hoài viết về loài vật dành cho thiếu nhi.
- Tác phẩm được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới.
- Kể về cuộc phiêu lưu đầy sóng gió và lí thú của chàng Dế mèn.
3. Vị trí đoạn trích.
- Bài học đường đời đầu tiên thuộc chương I của tác phẩm, ở chương này Dế mèn tự giới thiệu về mình, đặc biệt kể về một câu chuyện đáng ân hận một bài học đường đời đầu tiên
II. Đọc, tìm hiểu văn bản.
 1. Đọc
 2. Chú thích.
 3. Bố cục
- 2 phần
Phần 1: Từ đầu đến đứng đầu thiên hạ rồi: Hình dáng, tính cách của Dế mèn
Phần 2: còn lại: Bài học đường đời đầu tiên của Dế mèn.
- Lời của Dế mèn, ngôi kể thứ nhất.
III. Tìm hiểu chi tiết.
 1. Hình ảnh Dế mèn
- Chàng Dế thanh niên cường tráng. Giới thiệu tỉ mỉ, kĩ càng, đầy đủ về hành động, cử chỉ, tính nết, ngoại hình.
 + Hình dáng: Đôi càng mẫm bóng
 Vuốt chân nhọn hoắt
 Đôi cánh dài
 Đầu to, râu dài
 + Hành động: Đạp phanh phách
 Vũ phành phạch
 Nhai ngoàm ngoạp
 Trịnh trọng vuốt râu
 + Tính nết: Đi đứng oai vệ
 Cà khịa với tất cả mọi người
 Quát mấy chị cào cào
 Đá mấy anh Gọng vó
 Tưởng mình sắp đứng đầu thiên hạ
- Khoẻ mạnh, cường tráng với vẻ bề ngoài rất ưa nhìn, dữ tợn, hùng dũng.
- Dùng động từ, tính từ miêu tả hình dáng, tính cách đặc sắc.
- Dựng lên một cách chân thực, sống động, cụ thể về chàng Dế ở tuổi mới lớn.
- Miêu tả ngoại hình đồng thời bộc lộ tính nết, thái độ của nhân vật.
=> Ngoài vẻ đẹp cường tráng ta còn thấy những nét chưa đẹp ở Dế mèn đó là bản tính kiêu căng, tự phụ, hung hăng, xốc nổi, xem thường mọi người.
D. Dặn dò:
 - Về nhà tóm tắt lại đoạn trích vào vở
 - Chuẩn bị tiết 2 Bài học đường đời đầu tiên.
Ngày soạn: 07/01/2009
Ngày dạy: 08/01/2009
 Tiết 74: Văn bản: Bài học đường đời đầu tiên
 ( Trích Dế mèn phiêu lưu kí - Tô Hoài)
Mục tiêu cần đạt
Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được nội dung, ý nghĩa bài học đường đời đầu tiên. Nắm được những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyển của văn bản.
Kĩ năng: Củng cố kĩ năng kể và tóm tắt truyện
Thái độ: Giáo dục thái độ biết học hỏi, ân hận trước những việc làm sai.
B. Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ
 - Học sinh: Chuẩn bị bài
C. Tiến trình lên lớp
 1. ổn định lớp
 2. Bài cũ:
 ? Em hãy tóm tắt đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên?
 3. Bài mới: GV giới thiệu
 ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu được hình ảnh chàng Dế qua lời tự giới thiệu của chàng. Với tính cách như thế chàng ta đã làm gì và rút ra được bài gì hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
* GV ghi mục bài lên bảng.
 Hoạt động GV- HS
 Nội dung cần đạt
? Qua con mắt của dế Mèn dế Choắt được giới thiệu ntn?
? Em thấy thái độ của dế mèn đối với dế choắt ntn?
? Ngược lại thái dộ của dế choắt đối với dế mèn ntn?
? Mèn đã rủ choắt làm gì?
? Thái độ của choắt trong việc này ntn?
? Mèn đã làm gì để trêu chị Cốc?
? Qua sự việc này Mèn còn bộc lộ tính cách gì?
? Hát xong bài hát trêu chị Cốc mèn đã làm gì?
? Sau khi biết dế choắt bị mổ mèn ntn?
? Biết chị Cốc đi rồi mèn đã làm gì? Thái độ của mèn ntn?
? Trọng tình trạng thoi thóp choắt đã nói với mèn điều gì?
? Sau đó mèn đã đối xử với choắt ntn?
? Qua sự việc này dế mèn đã rút ra được bài học gì?
? Vậy trong câu chuyện này tính cáh dế mèn có gì đáng trách và đáng chê?
? Cách kể chuyện miêu tả của nhà văn có gì đặc sắc?
? Tác giả mượn hình ảnh dế mèn để phê phán điều gì của con người?
? Em hãy nêu những thành công về nghệ thuật của đoạn trích?
? Nội dung của chương trích là gì?
2. Bài học đường đời đầu tiên của Dế mèn
- Trạc tuổi dế mèn, gầy gò, lêu nghêu, cánh ngắn, càng bè bè, râu cụt, mặt ngẩn ngẩn, ngơ ngơ, ốm yếu
- Nhìn dế choắt bằng con mắt khinh thường, giễu cợt, coi thường dế choắt.
- Nhún nhường, thưa gửi cẩn thận, xin phép mới dám trình bày nguyện vọng của mình.
- Rủ choắt: trêu chị cốc
- Không đồng tình, rất sợ chịc Cốc.
- Hát bài hát trêu chị Cốc
- Nghịch ranh, hốn láo
- Chui tọt vào hang nằm đắc ý và yên tâm về sự an toàn của mình.
- Khiếp sợ nằm im thin thít
- Mon men bò lên thấy choắt đang thoi thóp, ân hận về lỗi của mình, thấm thía bài học đường đời đầu tiên
- Khuyên chân thành mong muốn bạn thay đổi tính nết: ở đời.mang vạ vào thân.
- Thay đổi thái độ với choắt thương bạn, chôn cất bạn chu đáo.
- Bài học về thói ngông nghênh, ngỗ ngược, không coi ai ra gì -> gây hoạ cho người khác
- Hãy sống thân ái, mình vì mọi người, đừng nên ích kỉ, kiêu căng hống háchkẻo gây ra hậu quả xấu không lường trước được
- Khen: nhận ra được sai lầm của mình, biết ân hận và sửa chữa lỗi lầm
- Chê: ngông cuồng, hống hách, nghịch ranh, hung hăng không biết sợ
- Vừa chân thực vừa giống với những con dế thật trong thực tế và giống với những con người ở tuổi mới lớn bồng bột, xốc nổi, thiếu chín chắn.
- Thói xấu của con người: ích kỉ, kiêu ngạo, thiếu suy nghĩ khi hành động. Khuyên con người hết lòng giúp đỡ người khác, phải suy nghĩ trước khi làm việc gì đó.
3. Tổng kết
 a. Nghệ thuật
- Quan sát tinh tế, tỉ mỉ
- so sánh, nhân hoá sinh động
- Miêu tả ngoại hình, bộc lộ nội tâm
- Lời kể ở ngôi thứ nhất nhưng biến hoá sinh động
 b. Nội dung
Miêu tả hình ảnh của dế mèn có vẻ đẹp cường tráng, thích sống độc lập, chăm chỉ, ngông cuồng, ích kỉ, nghịch ranh nhưng biết ăn năn hối hận về lỗi lầm của mình
D. Củng cố, dặn dò
 1. Củng cố: Trả lời một số câu trắc nghiệm
 Câu 1: Xuất xứ bài “ Bài học đường đời đầu tiên”
Rút trong tác phẩm Dế mèn phiêu lưu kí
Tác phẩm có mười chương bài này thuộc chương I
Cả hai phương án trên
 Câu 2: Bài học đường đời đầu tiên của dế mèn là gì?
Ngông cuồng, dại dột
Ngu dại, hung hăng, hống hách
ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ sớm muộn cũng mangg vạ vào mình đấy.
Tự cho mình là tợn, dám cà khịa với tất cả mọi người
 2. Dặn dò:
 - Về nà học bài cũ
 - Xem bài Phó từ, soạn bài Sông nước Cà Mau
Ngày soạn: 08/01/2009
Ngày dạy: 09 /01/2009
 TIEÁT 75 PHó từ 
A: Muùc tiêu cần đạt 
 Giuựp học sinh 
1. Kiến thức: nắm ủửụùc khaựi nieọm phoự tửứ. Hieồu vaứ nhụự ủửụùc caực loaùi yự nghúa chớnh cuỷa phoự tửứ 
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng phó từ.
3. Thái độ: Biết ủaởt caõu coự chửựa phoự tửứ ủeồ theồ hieọn yự nghúa khaực nhau 
B: Chuaồn bũ 
Hoùc sinh: chuaồn bũ baứi 
Giaựo vieõn: baứi soaùn, baỷng phuù
C: Tiến trình lên lớp
1/ OÅn ủũnh lụựp 
2/ Kieồm tra baứi cuừ 
. Neõu yự nghúa cuỷa baứi vaờn “baứi hoùc ủửụứng ủụứi ủaàu tieõn” (Toõ Hoaứi)
. Em ruựt ra ủửụùc baứi hoùc gỡ cho baỷn thaõn qua caõu truyeọn aỏy ? 
3/ Baứi mụựi 	Giụựi thieọu baứi 
 Hoạt động GV - HS
 Nội dung cần đạt
Hẹ1 
Gv yeõu caàu hs ủoùc caực vớ duù a.b 
? Tỡm caực tửứ maứ coự boồ nghúa? nhửừng tửứ ủoự thuoọc loaùi tửứ naứo ?
(ủi , ra, thaỏy , loói laùc , soi , ửa nhỡn , to , 
 ẹT ẹT ẹT TT ẹT TT TT 
bửụựng)
 TT
? Caực tửứ in ủaọm ủửựng ụỷ vũ trũ naứo trong cuùm tửứ ? 
 ? Ntn goùi laứ phoự tửứ ?
HS đọc ghi nhớ
Hẹ2 
? Tỡm caực phoự tửứ boồ xung yự nghúa cho nhửừng ủoọng tửứ , tớnh tửứ in ủaọm
? Vaọy phoự tửứ coự maỏy loaùi lụựn?
?Em hãy điền các phó từ vừa tìm được ở ví dụ phần 1, 2 vào bảng phân loại?
(Hs keỷ baỷng ốủieàn tửứ vaứo baỷng)
? Em haừy keồ theõm caực phoự tửứ maứ em bieỏt thuoọc caực loaùi tửứ treõn
? Phoự tửứ coự maỏy yự nghúa? PT ủửựng trửụực ẹT, TT thửụứng bieồu hieọn yự nghúa naứo? PT ủửựng sau ẹT, TT thửụứng bieồu hieọn yự nghúa naứo ? 
hs ủoùc laùi ghi nhụự 
Hẹ3
? Tỡm caực phoự tửứ trong caực caõu sau vaứ cho bieỏt moói phoự tửứ boồ xung yự nghúa cho ủoọng tửứ, tớnh tửứ yự nghúa gỡ ?
? Thuaọt laùi sửù vieọc Deỏ Meứn treõu chũ Coỏc daón ủeỏn caựi cheỏt thaỷm thửụng cuỷa deỏ Choaột ( tửứ ba ủeỏn naờm caõu )
? Chổ ra phoự tửứ, duứng phoự tửứ ủeồ laứm gỡ ? 
A: Baứi hoùc 
I. Phoự tửứ laứ gỡ ? 
1: Vớ duù 
a/ Tỡm tửứ 
_ ủaừ ủi
 ẹT
 cuừng ra 
 ẹT
 vaón chửa thaỏy 
 ẹT
 thaọt loói laùc 
 TT
_ soi ủửụùc 
 ẹT
 raỏt ửa nhỡn 
 TT
 to ra 
 TT
 raỏt bửụựng
 TT
b/ Caực tửứ in ủaọm ủửựng trửụực hoaởc sau ẹT vaứ TT ủeồ boồ sung yự nghúa cho ủoọng tửứ vaứ tớnh tửứ ố goùi laứ phoự tửứ 
* Chuự yự : Phoự tửứ khoõng boồ xung ý nghúa cho danh tửứ 
2: Ghi nhụự 1
II: Caực loaùi phoự tửứ 
1: Vớ duù 
a/ choựng laộm 
 TT
 ủửứng treõu vaứo 
 ẹT
 khoõng troõng thaỏy 
 ẹT
 ủaừ troõng thaỏy 
 ẹT
 ủang loay hoay 
 TT
Coự 2 loaùi : PT ủửựng trửụực ẹT , TT
 PT ủửựng sau ẹT , TT
b/ ẹieàn caực phoự tửứ 
Caực loaùi phoự tửứ 
Ptửứ ủửựng sau 
Ptửứ ủửựng sau 
Chổ qheọ thụứi gian 
ẹaừ , ủang 
Chổ mửực ủoọ 
Thaọt , raỏt 
Laộm 
Chổ sửù tieỏp dieón tửụng tửù 
C ... i kiến nghị nào được nhắc tới ở phần cuối bức thư của thủ lĩnh da đỏ?
? Em hiểu gì về câu nói: Đất là Mẹ?
? Nhận xét giọng điệu trong đoạn thư cuối?
? Tại sao người viết thay đổi giọng điệu như thế?
Hoạt động II
? Theo em Bức thư của thủ lĩnh da đỏ quan tâm và khẳng định điều quan trọng nào trong cuộc sống của con người?
? Tại sao nói Bức thư của thủ lĩnh da đỏ đã viết cách đây hơn một thế kỷ mà vẫn được xem là một văn bản hay nhất nói về môi trường?
- HS đọc ghi nhớ.
II. Đọc tìm hiểu chi tiết
2. Những lo âu của người da đỏ về đất đai môi trường tự nhiên
 - Đất đai, môi trường, thiên nhiên sẽ bị người da trắng tàn phá:
- Mảnh đất này không phải là anh em của họ mà là kẻ thù của họ, họ lấy đi từ trong lòng đất những gì họ cần, mảnh đất là kẻ thù của họ, họ cư xử với đất mẹ và anh em bầu trời như những vật mua được, bán đi, họ ngấu nghiến đất đai và để lại những hoang mạc
- Cách sống vật chất thực dụng của người da trắng > < cách sống tôn trọng các giá trị tinh thần của người da đỏ.
* Nghệ thuật: Đối lập, so sánh tương phản, điệp từ điệp ngữ.
đ Nêu bật sự khác biệt giữa hai cách sống của người da trắng và người da đỏ. 
- Thể hiện rõ thái độ tôn trọng bảo vệ đất đai và môi trường.
- Bộc lộ những lo âu của người da đỏ về môi trường và thiên nhiên khi đất đai của họ thuộc về người da trắng.
đ Người da đỏ tôn trọng sự hòa hợp với tự nhiên, yêu quý và đầy ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên như mạng sống của mình.
3. Kiến nghị của người da đỏ
 - Phải biết kính trọng đất đai.
- Hãy khuyên bảo chúng: Đất là Mẹ
- Điều gì xảy ra với đất đai tức là xảy ra với những đứa con của đất.
đ Đất là nơi sản sinh ra muôn loài, là nguồn gốc của muôn loài.
- Cái gì con người làm cho đất đai là làm cho ruột thịt của mình.
- Con người cần phải sống hòa hợp với môi trường, đất đai và phải biết cách bảo vệ nó.
đ Giọng điệu vừa thống thiết vừa đanh thép, hùng hồn, vừa có tính khẳng định, vừa có tính khuyên bảo cầu khiến.
- Câu văn giàu tính triết lí, lập luận chặt chẽ, sắc bén.
đ Nhằm khẳng định sự cần thiết phải bảo vệ đất đai, môi trường sống; dạy cho người da trắng biết cư xử đúng đắn với đất đai và môi trường.
III. ý nghĩa của văn bản
- Con người phải biết sống hòa hợp với thiên nhiên, phải chăm lo bảo vệ môi trường thiên nhiên như mạng sống của mình.
- Nó đề cập đến một vấn đề chung cho mọi thời đại, đó là vấn đề quan hệ giữa con người với môi trường thiên nhiên.
- Nó được trình bày trong một lời văn đầy tính nghệ thuật: giàu hình ảnh, các biện pháp tu từ
* Ghi nhớ: SGK
D. Dặn dò
 - Học thuộc ghi nhớ
 - Chuẩn bị bài mới: Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ (tiếp)
Ngày soạn: 27/04/2010
 Ngày dạy: 28/04/2010
Tiết 127 Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ 
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Xác định đúng hai thành phần chính làm nòng cốt câu là CN và VN. Củng cố kiến thức về câu trần thuật đơn.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng sử dụng thành thạo để viết văn đúng ngữ pháp.
 3. Thái độ: Thích học tiếng Việt
B. Chuẩn bị
 - Giáo viên: Giáo án
 - Học sinh: Chuẩn bị bài
C. Tiến trình lên lớp
 1. ổn định lớp
 2. Bài cũ: Thế nào là câu trần thuật đơn không có từ là? Cấu tạo của câu miêu tả và câu tồn tại? 
 3. Bài mới: Giới thiệu bài
 Khi núi và viết, cần trỏnh những cõu viết thiếu: chủ ngữ và vị ngữ, bờn cạnh cỏc lỗi về ngữ phỏp cũn cú cỏc cõu sai về mặt ngữ nghĩa. Bài học hụm nay sẽ giỳp cỏc em tỡm hiểu về cỏch chữa cỏc cõu sai cỏc lỗi đú
 Hoạt động giáo viên, học sinh
 Nội dung cần đạt
? Chỉ ra chỗ sai trong những câu sau và cách chữa?
? Bộ phận in đậm trong câu sau nói về ai?
? Câu trên như thế nào?
? Cách chữa như thế nào?
? Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau?
? Thêm chủ ngữ, vị ngữ vào chỗ trống?
I. Câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
a) Mỗi khi đi qua cầu Long Biên
đ Câu thiếu cả CN và VN
Chữa: 
 Mỗi khi đi qua cầu Long Biên, tôi lại nhớ đến một thời kì chiến tranh chống Mỹ ác liệt đã đi qua.
b) Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng sáu tháng
đ Câu thiếu cả CN và VN
Chữa: 
 Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng sáu tháng, nhà điêu khắc đã biến khối đá vô tri thành bức tượng vô cùng sinh động.
II. Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu
- Hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa.
đ Nói về dượng Hương Thư
- Ta: nói về người viết
đ Câu trên sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa trạng ngữ và chủ ngữ.
đ Cách chữa: Bỏ từ ta.
III. Luyện tập
Bài 1
a. Năm 1945, cầu/ được đổi tên thành cầu Long Biên CN VN 
b. Chủ ngữ: lòng tôi
 Vị ngữ: lại nhói đau
c. Chủ ngữ: Tôi
 VN: Cảm thấy chiếc cầu như chiếc võng đu đưa, nhưng vẫn dẻo dai vững chắc
Bài 2
a. Mỗi khi tan trường, mẹ đón tôi về nhà
b. Ngoài cánh đồng, bà con xã viên đang gặt lúa
c. Giữa cánh đồng lúa chín, tôi nằm hít thở hương thơm của lúa
d. Khi chiếc ô tô về đến đầu làng, trẻ con xúm xít đứng xem
 D. Củng cố, dặn dò
 1. Củng cố
 - Câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ
 - Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu
 2. Dặn dò
 - Về nhà xem lại nội dung bài học
 - Làm những bài tập còn lại
 - Chuẩn bị bài mới: Luyện tập cách viết đơn, sửa lỗi
Ngày soạn: /05/2010
 Ngày dạy: /05/2010
luyện tập về cách viết đơn và sửa lỗi 
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về viết đơn
 2. Kĩ năng: Có kĩ năng về cách viết đơn.
 3. Thái độ: Biết phát hiện lỗi và sửa lỗi khi viết đơn sai.
B. Chuẩn bị
 - Giáo viên: Giáo án
 - Học sinh: Chuẩn bị bài
C. Tiến trình lên lớp
 1. ổn định lớp
 2. Bài cũ:
 ? Đơn từ là gì? Khi nào cần viết đơn?
 3. Bài mới:
 Hoạt động giáo viên, học sinh
 Nội dung cần đạt
Hoạt động I
- GV cho HS đọc các lá đơn trong SGK.
? Đơn thứ nhất có những lỗi gì?
? Đơn thứ hai mắc những lỗi gì?
? Đơn thứ ba có những lỗi gì?
? Sửa lại những lỗi đó như thế nào?
I. Các lỗi thường mắc khi viết đơn
1. Đơn thứ nhất
- Thiếu tiêu ngữ
- Thiếu tên người gửi
- Thiếu ngày tháng
2. Đơn thứ hai
- Cách thức trình bày: chỗ ở, nghề nghiệp, tên bố, tên mẹ, phải tách dòng.
3. Đơn thứ ba
- Thiếu lời hứa
- Không ghi thời gian cụ thể
- Trình bày tỉ mỉ quá
(gặp mặt, bị cảm lạnh, sốt cao, bố mẹ đưa vào bệnh viện)
* Cách sửa:
1. Thay người viết bằng tên và cách xưng hô của một phụ huynh.
2. Trình bày lại hình thức cho thích hợp.
3.Sửa lại lí do, trình bày ngắn gọn, hợp lí.
II. Luyện tập:
- Hướng dẫn HS viết đơn theo từng nhóm ( mỗi nhóm viết một đơn).
- Cử đại diện nhóm trình bày
- HS nhận xét, bổ sung
- GV kết luận, nhận xét, cho điểm từng nhóm.
D. Dặn dò
- Viết đơn xin gia nhập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
- Đơn xin chuyển lớp cho em gái ở Tiểu học. 
 __________________________________
Ngày soạn: /05/2010
 Ngày dạy: /05/2010
 Tiết 129 văn bản động phong nha
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
 1. Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp kì ảo lộng lẫy của động Phong Nha, giá trị của động Phong Nha.
 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích từ ngữ, hình ảnh, tìm hiểu văn bản. 
 3. Thái độ: Có thái độ yêu quý, tự hào và chăm lo bảo vệ khai thác nhằm phát triển du lịch.
B. Chuẩn bị
 - Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh
 - Học sinh: Chuẩn bị bài
C. Tiến trình lên lớp:
 1. ổn định lớp
 2. Bài cũ:
 ? Vì sao nói rằng Bức thư của thủ lĩnh da đỏ được coi là một trong những văn bản hay nhất về vấn đề bảo vệ môi trường và thiên nhiên?
 3. Bài mới: Giới thiệu bài
 Hoạt động giáo viên, học sinh
 Nội dung cần đạt
Hoạt động I
? Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung cụ thể mỗi đoạn?
Hoạt động II
- Đọc đoạn đầu.
? Tìm những chi tiết giới thiệu động khô Phong Nha ?
? Tại sao gọi là động khô ?
? Qua đó em hình dung như thế nào về đông Phong Nha ?
? Động nước Phong Nha được kể và tả qua những chi tiết nào ? Quy mô ? Cảnh sắc ?
? Nhận xét về lời văn ? Trình tự tả ?
? Cảnh ngoài động Phong Nha được tác giả cảm nhận như một " thế giới của tiên cảnh ", đó là một cảnh tượng như thế nào ?
? Cách miêu tả có gì đặc sắc ? Tác dụng ?
? Nhà thám hiểm người Anh đã đánh giá như thế nào về động Phong Nha ?
? Bạn có cảm nghĩ gì về lời đánh giá đó ?
? Em nghĩ gì về triển vọng của động Phong Nha ?
? Bạn hiểu gì về động Phong Nha Cảnh đẹp Phong Nha gợi cho em cảm nghĩ gì về quê hương đất nước ?
I. Đọc và tìm hiểu cấu trúc văn bản
1. Đọc văn bản
2. Tìm hiểu chú thích
3. Bố cục: 3 đoạn
- Từ đầu đến " óng ánh ": giới thiệu chung về động Phong Nha.
- Tiếp đến " đất Bụt ": vẻ đẹp của động Phong Nha.
- Còn lại: Giá trị của động Phong Nha.
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Vẻ đẹp của động Phong Nha:
a. Động khô Phong Nha:
- Nằm ở độ cao 200m nhiều vòm đá vân nhũ, nhiều cột đá xanh ngọc bích.
- Xưa vốn là một dòng sông, nay kiệt nước thành hang (gọi theo đặc điểm của động).
-> Là hang động lớn nằm trên núi cao có nhiều nhũ đá, cột đá rất đẹp, rất hấp dẫn khách tham quan.
b. Động nước Phong Nha:
- Là một con sông dài chảy suốt ngày đêm, vào bằng thuyền.
- Động chính chứa nhiều buồng, trần buồng thấp nhất là 10m, cao nhất là 40m, có nhiều điều bí mật chưa được khám phá.
* Cảnh sắc:
- Lộng lẫy kỳ ảo, thạch nhũ đủ hình khối, màu sắc, lóng lánh như kin cương, vách động rủ xuống, những nhánh phong lan xanh biếc, có bãi cát, bãi đá để thuyền ghé lại.
-> Kết hợp kể tả với bày tỏ thái độ theo trình tự từ khái quát đến cụ thể:
- Lời văn vừa chứa thông tin tài liệu, vừa gợi hình, vừa biểu hiện cảm xúc.
c. Cảnh ngoài Phong Nha:
- Tiên cảnh: Cảnh nơi tiên ở.
-> Cảnh đẹp hư ảo, như không có thật, chỉ có trong tưởng tượng.
 Đó là tổng hòa các nét vừa hoang vu, bí hiểm, vừa thanh thoát, giàu chất thơ:
- Vòm hang kín mà rộng nên một tiếng nước gõ, tiếng nói thường trong hang âm vang như tiếng đàn, tiếng chuông nơi cảnh chùa đất Bụt.
-> Nghệ thuật so sánh.
-> Gợi cảm giác về sự huyền bí, thiêng liêng của Động Phong Nha.
2. Giá trị của đông Phong Nha:
- Nhà thám hiểm Hao-ớt Limbe - trưởng đoàn thám hiểm nội địa là Hoàng gia Anh - người có 16 năm kinh nghiệm thám hiểm và nghiên cứu hang động đánh giá về động Phong Nha:
" 7 cái nhất 
-> Hang động dài nhất và đẹp nhất thế giới
-> Đúng vì đó là đánh giá của nhà khoa học.
-> Khẳng định: Phong Nha là kì quan đệ nhất động, là thắng cảnh của Việt Nam và thế giới.
-> Phong Nha sẽ là nơi hấp dẫn các nhà khoa học nghiên cứu hang động.
- Là điểm du lịch hấp dẫn.
- Góp phần giới thiệu Việt Nam với thế giới.
3.Ghi nhớ: SGK.
- Học sinh đọc.
III. Luyện tập:
- Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về động Phong Nha.
- Thử làm hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về động Phong Nha.
D. Dặn dò
- Học thuộc ghi nhớ. 
- Chuẩn bị bài : Ôn tập về dấu câu

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 6 ki II(1).doc