Giáo án Ngữ văn 6 - Học kỳ I - Trần Văn Thịnh

Giáo án Ngữ văn 6 - Học kỳ I - Trần Văn Thịnh

I. Mục tiêu cần đạt.

Giúp học sinh:

- Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên”

- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo trong truyện.

- Kể được chuyện.

II. Chuẩn bị.

1. Giáo viên:

- Nghiên cứu SGK + SGV + STK soạn bài.

- Tranh về Lạc Long Quân và Âu Cơ cùng 100 người con.

- Tranh ảnh về đền Hùng (nếu có).

2. Học sinh.

- Đọc văn bản, trả lời câu hỏi trong SGK.

III. Phương pháp :

- Phân tích, tích hợp, hoạt động nhóm , luyện tập.

IV. Tiến trình bài dạy.

1. ổn định tổ chức : - Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sách vở bộ môn của học sinh đầu năm.

3. Bài mới.

Giáo viên vào bài: “Con Rồng cháu Tiên” là một truyền thuyết tiêu biểu mở đầu

cho chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng cũng như truyền thuyết Việt Nam

nói chung. Nội dung, ý nghĩa của truyện “Con Rồng cháu Tiên” là gì? Để thể hiện

nội dung, ý nghĩa ấy, truyện đã dùng những hình thức nghệ thuật độc đáo nào? Vì

sao nhân dân ta, qua bao đời, rất tự hào và yêu thích câu truyện này? Tiết học sẽ giúp

ta trả lời các câu hỏi ấy

 

pdf 62 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 759Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Học kỳ I - Trần Văn Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phân phối chương trình THCS 
Ngữ văn lớp 6 
Cả năm: 37 tuần (140 tiết) 
Học kì I: 19 tuần (72 tiết) 
Học kì I 
Tiết Tên bài học 
1. Con Rồng cháu Tiên 
2. Hướng dẫn đọc thêm: Bánh chưng bánh giầy 
3. Từ và cấu tạo từ tiếng Việt 
4. Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt 
5. Thánh Gióng 
6. Từ mượn 
7. Tìm hiểu chung về văn tự sự 
8. 
9. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh 
10. Nghĩa của từ 
11. Sự việc và nhân vật trong văn tự sự 
12. 
13. Hướng dẫn đọc thêm: Sự tích hồ Gươm 
14. 
15. Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự 
16. Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự 
17. Viết bài Tập làm văn số 1 
18. 
19. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ 
20. Lời văn, đoạn văn tự sự 
21. Thạch Sanh 
22. 
23. Chữa lỗi dùng từ 
24. Trả bài Tập làm văn số 1 
25. Em bé thông minh 
26. 
27. Chữa lỗi dùng từ (tiếp) 
28. Kiểm tra Văn 
29. Luyện nói kể chuyện 
30. Cây bút thần 
31. 
32. Danh từ 
33. Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự 
34. Hướng dẫn đọc thêm: Ông lão đánh cá và con cá vàng 
35. 
36. Thứ tự kể trong văn tự sự 
Trần Văn Thịnh *** Trường THCS Vân hoà 
  Gmail: hthinh@gmai.com - 2 -
37. Viết bài Tập làm văn số 2 
38. 
39. ếch ngồi đáy giếng 
40. Thầy bói xem voi 
41. Danh từ (tiếp) 
42. Trả bài kiểm tra Văn 
43. Luyện nói kể chuyện 
44. Cụm danh từ 
45. Hướng dẫn đọc thêm: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng 
46. Kiểm tra Tiếng Việt 
47. Trả bài Tập làm văn số 2 
48. Luyện tập xây dựng bài tự sự- Kể chuyện đời thường 
49. Viết bài Tập làm văn số 3 
50. 
51. Treo biển 
Hướng dẫn đọc thêm: Lợn cới, áo mới 
52. Số từ và lượng từ 
53. Kể chuyện tưởng tượng 
54. Ôn tập truyện dân gian 
55. 
56. Trả bài kiểm tra Tiếng Việt 
57. Chỉ từ 
58. Luyện tập kể chuyện tưởng tượng 
59. Hướng dẫn đọc thêm: Con hổ có nghĩa 
60. Động từ 
61. Cụm động từ 
62. Mẹ hiền dạy con 
63. Tính từ và cụm tính từ 
64. Trả bài Tập làm văn số 3 
65. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng 
66. Ôn tập tiếng Việt 
67. Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I 
68. 
69. Hoạt động Ngữ văn: Thi kể chuyện 
70. Chương trình Ngữ văn địa phương 
71. 
72. Trả bài kiểm tra học kì I 
Ngày soạn : 
 Giáo án ngữ văn 6 *** học kỳ I - Năm học :2009– 2010 
 Email:tvtthinhvh@yahoo.com.vn mobile : 0913.380.727 - 3 -
Ngày dạy : Tuần 1 :Bài 1 
Tiết 1:Văn bản 
Con rồng cháu tiên 
Truyền thuyết 
I. Mục tiêu cần đạt. 
Giúp học sinh: 
- Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết. 
- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” 
- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo trong truyện. 
- Kể được chuyện. 
II. Chuẩn bị. 
1. Giáo viên: 
- Nghiên cứu SGK + SGV + STK soạn bài. 
- Tranh về Lạc Long Quân và Âu Cơ cùng 100 người con... 
- Tranh ảnh về đền Hùng (nếu có). 
2. Học sinh. 
- Đọc văn bản, trả lời câu hỏi trong SGK. 
III. Phương pháp : 
 - Phân tích, tích hợp, hoạt động nhóm , luyện tập. 
IV. Tiến trình bài dạy. 
1. ổn định tổ chức : - Kiểm tra sĩ số. 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sách vở bộ môn của học sinh đầu năm. 
3. Bài mới. 
 Giáo viên vào bài: “Con Rồng cháu Tiên” là một truyền thuyết tiêu biểu mở đầu 
cho chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng cũng như truyền thuyết Việt Nam 
nói chung. Nội dung, ý nghĩa của truyện “Con Rồng cháu Tiên” là gì? Để thể hiện 
nội dung, ý nghĩa ấy, truyện đã dùng những hình thức nghệ thuật độc đáo nào? Vì 
sao nhân dân ta, qua bao đời, rất tự hào và yêu thích câu truyện này? Tiết học sẽ giúp 
ta trả lời các câu hỏi ấy. 
Hoạt động giáo viên và học sinh Ghi bảng 
Trần Văn Thịnh *** Trường THCS Vân hoà 
  Gmail: hthinh@gmai.com - 4 -
Hoạt động 1 : Đọc và tìm hiểu chú thích 
GV: Hướng dẫn cách đọc . 
GV đọc mẫu . 
HS : Đọc . 
GV? Truyện “CRCT” thuộc thể loại truyền 
thuyết, dựa vào truyền thuyết dấu sao SGK/7, em 
hãy cho biết thế nào là truyền thuyết? 
HS: Là loại truyện dân gian truyền miệng kể về các 
nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá 
khứ. 
- Thường có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo. 
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân 
đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử 
GV? Yêu cầu học sinh trình bày các chú thích (1) 
(2) (3) (5) (7)? 
GV? Tóm tắt các sự việc chính của truyện : 
HS: Trình bày bảng phụ. 
- Việc kết hôn của LLQ và AC. 
- Việc sinh con và chia con của LLQ và AC. 
- Sự trưởng thành của các con LLQ và Acvà sự hình 
thành nhà nước âu Lạc 
GV? Dựa vào các sự việc kể lại câu chuyện. 
HS: Kể chuyện. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu VB 
GV? Nêu bố cục của VB? 
HS: VB2 “CRCT” là một truyền thuyết dân gian 
được liên kết bởi 3 đoạn : 
- Đoạn 1: Từ đầu  “Long Trang” 
- Đoạn 2: Tiếp  “Lên đường” 
- Đoạn 3: Phần còn lại. 
Nội dung : 
- Việc kết hôn của LLQ và AC. 
- Việc sinh con và chia con của LLQ và AC. 
- Sự trưởng thành của các con LLQ và Acvà sự hình 
I. Đọc và tìm hiểu chú thích. 
1. Đọc. 
2. Chú thích. 
*Truyền thuyết. 
- Là loại truyện... 
- Thường có yếu tố... 
- Thể hiện thái độ... 
3. Kể chuyện : 
II. Phân tích văn bản. 
1. Bố cục. 
- 3 phần 
 Giáo án ngữ văn 6 *** học kỳ I - Năm học :2009– 2010 
 Email:tvtthinhvh@yahoo.com.vn mobile : 0913.380.727 - 5 -
thành nhà nước âu Lạc 
GV? Theo dõi đoạn 1, hãy tìm những chi tiết thể 
hiện tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc 
và hình dạng của LLQ và AC? 
HS: 
 LLQ 
- Con trai thần Long Nữ 
- Mình rồng, sức khỏe vô địch. 
- Diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt, chăn 
nuôi, cách ăn ở. 
 Vẻ đẹp cao quý của bậc anh hùng 
 Âu Cơ 
- Là con Thần Nông 
- Xinh đẹp tuyệt trần. 
- Yêu thiên nhiên, cây cỏ. 
 Vẻ đẹp cao quý của người phụ nữ . 
GV? Từ đó cho thấy những vẻ đẹp nào được thể 
hiện ở 2 vị thần này? 
HS: Trao đổi ý kiến. 
GV: Hình ảnh LLQ diệt trừ 3 con quái vật (Ngư tinh 
ở vùng biển, Hồ tinh ở đồng bằng, Mộc tinh ở miền 
núi) chính là sự nghiệp mở nước, là sự phản ánh 
dưới hình thức huyền thoại hoá quá trình chinh phục 
thiên nhiên và mở mang đất nước của tổ tiên người 
Việt ta. 
GV? LLQ kết duyên cùng AC, có nghĩa là vẻ đẹp 
cao quý của thần tiên được hoà hợp. Theo em, qua 
mối duyên tình này, người xưa muốn ta nghĩ gì về 
nòi giống dân tộc? 
HS: Dân tộc ta có nòi giống cao quý, thiêng liêng. 
2. Phân tích. 
a. LLQ và AC kết hôn. 
 Nòi giống cao quý, thiêng 
liêng. 
Trần Văn Thịnh *** Trường THCS Vân hoà 
  Gmail: hthinh@gmai.com - 6 -
GV? Qua sự việc này, người xưa còn muốn biểu lộ 
tình cảm nào đối với cội nguồn dân tộc? 
HS: Lòng tôn kính, tự hào về nòi giống con Rồng 
cháu Tiên. 
GV: Mối duyên tình giữa hai vị thần LLQ và AC đã 
đem đến điều kì diệu nào? Chúng ta cùng tìm hiểu 
phần 2. 
GV? Theo em chi tiết mẹ AC sinh ra bọc trăm 
trứng nở thành trăm người con khoẻ mạnh có ý 
nghĩa gì? 
HS: Mọi người dân đất nước VN đều có chung một 
nguồn gốc. Cũng chính từ sự kiện mẹ AC sinh ra 
một bào thai trăm trứng mà người dân VN ta gọi 
nhau là “đồng bào” (Đồng: cùng, bào: bào thai) 
GV? Như trên đã nói, LLQ và AC kết duyện cùng 
nhau khi 2 thần “kẻ dưới nước, người trên cạn, 
tính tình tập quán khác nhau”, vậy điều gì đã xảy 
ra? - Không cùn nhau ở một nơi lâu dài được nên 
phải chia con. ? LLQ và AC đã chia con ntn? và 
để làm gì? 
HS: Chia 50 người theo mẹ lên rừng, 50 con theo 
cha xuống biển để cùng cai quản các phương. 
GV? Qua sự việc cha LLQ và mẹ AC mang con 
lên rừng và xuống biển, người xưa muốn thể hiện 
ý nguyện gì? 
HS: ý nguyện phát triển dân tộc: làm ăn mở rộng 
đất đai. 
- ý nguyện đoàn kết, thống nhất dân tộc, mọi người 
ở mọi vùng đất nước đều có chung nguồn gốc, ý chí 
và sức mạnh. 
- Con cháu LLQ và AC, con Rồng cháu Tiên 
b. LLQ và âu Cơ sinh con và 
chia con. 
- Âu Cơ sinh bọc trăm trứng nở 
thành trăm người con...-> Kì lạ 
- ÂU Cơ và 50 con lên rừng, 
LLQ và 50 con xuống biển. 
 Người Việt Nam có chung 
nguồn gốc con Rồng cháu 
Tiên. 
 Giáo án ngữ văn 6 *** học kỳ I - Năm học :2009– 2010 
 Email:tvtthinhvh@yahoo.com.vn mobile : 0913.380.727 - 7 -
GV: Truyện còn kể về sự trưởng thành của các con 
của LLQ và AC. Chúng ta cùng tìm hiểu phần cuối 
GV? Sự ra đời của nhà nước Văn Lang có liên 
quan gì đến truyền thuyết LLQ và AC? 
HS: Con trưởng theo AC được tôn làm Vua lấy hiệu 
là Hùng Vương, đóng đô ở đất Phong Châu, đặt tên 
nước là Văn Lang, mười mấy đời truyền ngôi đều 
lấy hiệu là Hùng Vương không hề thay đổi 
GV? Sự việc trên có ý nghĩa gì đối với truyền 
thống dân tộc của người Việt ta? 
HS: Dân tộc ta có từ lâu đời, trải qua các triều đại 
Hùng Vương, Phong Châu là đất Tổ, dân tộc ta có 
truyền thống đoàn kết, thống nhất và bền vững 
Hoạt động 3: Tổng kết 
GV? Em hiểu ntn là chi tiết tưởng tượng kì ảo? 
HS: Không có thật, được dân gian sáng tạo ra nhằm 
mục đích nhất định. 
GV? VB2 “CRCT” có những chi tiết tưởng tượng 
kỳ ảo nào? Vai trò của các chi tiết này trong 
truyện? 
HS: Chi tiết kỳ ảo: hình tượng các nv LLQ và AC, 
hình tượng bọc trăm trứng. 
- Vai trò: 
+ Tô đậm tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ của nv, 
s.kiện. 
+ thần kỳ hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc giống nòi, 
d.tộc  người đọc tự hào, tin yêu, tôn kính tổ tiên. 
+ Làm tăng sức hấp dẫn của tác phẩm. 
HS thảo luận: nhóm bàn? Em hiểu gì về dân tộc ta 
c. Sự trưởng thành của các 
con LLQ và Âu Cơ. 
- Lập nên nhà nước Văn lang, 
hiệu là Hùng Vương không hề 
thay đổi. 
II. Tổng kết 
1. Nghệ thuật- Các chi tiết 
tưởng tượng kỳ ảo. 
2. Nội dung- Giải thích, suy 
tôn nguồn gốc giống nòi. 
- Thể hiện ý nguyện đk dân 
tộc. 
Trần Văn Thịnh *** Trường THCS Vân hoà 
  Gmail: hthinh@gmai.com - 8 -
qua truyền thuyết CRCT? 
- Dân tộc ta có nguồn gốc thiêng liêng cao quý, là 
một khối đoàn kết, thống nhất, bền vững 
GV? Truyền thuyết CRCT đã bồi đắp cho em 
những tình cảm nào? 
 - Tự hào dân tộc, yêu quý truyền thống dân tộc, đk 
thân ái với mọi người. 
GV? Các truyền thuyết có liên quan đến sự thật 
lịch sử xa xưa. Theo em truyền thuyết CRCT phản 
ánh sự thật lịch sử nào của nước ta trong quá khứ. 
HS: Thời đại các vua Hùng, đền thờ vua Hùng ở 
Phong Châu – Phú Thọ, giỗ tổ Hùng Vương (10.3) 
hàng năm. 
GV? Đọc ghi nhớ sgk /8? 
Hoạt động 4: Luyện tập. 
HS: kể diễn cảm lại truyện “CRCT” 
- Y/c kể diễn cảm, đảm bảo các sv chính của truyện. 
- Kể m. hoạ cho tranh/sgk 6 
- Đọc thêm sgk? 
3. Ghi nhớ (sgk/8) 
IV. Luyện tập. 
1. Kể diễn cảm truyện “CRCT” 
2. Đọc thêm sgk 
4. Củng cố. 
 GV? Nêu nghệ thuật và nội dung, ý nghĩa của truyện “CRCT”? 
- Nghệ thuật: Sử dụng các chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo... 
- Nội dung: Giải thích, suy tôn nguồn gốc giống n ... com - 56 -
GV chuẩn bị bảng phụ treo trên bảng, sau khi 
HS trả lời xong. 
? Theo em, có thể xoá bỏ yếu tố thời gian và 
địa điểm trong truyện này được không? Vì 
sao? 
? Việc giới thiệu Sơn Tinh có tài có cần thiết 
không? 
? Nếu bỏ sự việc vua Hùng ra điều kiện kén 
rể đi có được không? 
? Việc Thuỷ Tinh nổi giận có lí không? Lí 
ấy ở những sự việc nào? 
HS dựa vào văn bản trả lời. 
GV: Sự việc và chi tiết trong văn bản tự sự 
được lựa chọn cho phù hợp với chủ đề, tư 
tưởng muốn biểu đạt. 
? Em hãy cho biết sự việc nào thể hiện mối 
thiện cảm của người kể đối với ST và vua 
Hùng? Việc ST thắng TT nhiều lần (đếm số 
lần) có ý nghĩa gì? Có thể cho TT thắng ST 
được không? Có thể xoá bỏ sự việc “hàng 
năm TT dâng nước đánh ST” được không? 
Vì sao? 
GV cho HS thảo luận nhóm 5’. 
- Sơn Tinh có tài xây thành , đắp luỹ chống 
lụt. 
- Lễ vật sẵn có trong tay (Rừng núi). 
- Sơn Tinh thắng 2 lần và mãi mãi => phản 
ánh, ca ngợi công lao và chiến thắng của 
người Việt cổ, ước mơ chiến thắng tự nhiên từ 
ngàn đời. 
- Sự việc và chi tiết trong văn 
bản tự sự được lựa chọn cho 
phù hợp với chủ đề, tư tưởng 
muốn biểu đạt. 
Ngày soạn : 
Ngày dạy : Tiết 12 : Tập làm văn 
Sự việc và nhân vật 
 Giáo án ngữ văn 6 *** học kỳ I - Năm học :2009– 2010 
 Email:tvtthinhvh@yahoo.com.vn mobile : 0913.380.727 - 57 -
trong văn tự sự.(Tiếp) 
A. Mục tiêu cần đạt. 
1. Học sinh nắm vững. 
Thế nào là nhân vật trong văn tự sự ? Đặc điểm và cách thể hiện sự việc và nhân vật 
trong tác phẩm tự sự. Hai loại nhân vật chủ yếu : nhân vật chính và nhân vật phụ. 
- Quan hệ giữa sự vật và nhân vật. 
2. Tích hợp với phần văn ở văn bản ‘Sơn Tinh, Thuỷ Tinh’ với phần tiếng việt ở khái 
niệm : Nghĩa của từ . 
3. Kĩ năng nhận diện, phân loại nhân vật, tìm hiểu xâu chuỗi các sự việc, chi tiết 
trong truyện. 
b. chuẩn bị 
- GV : Bảng phụ. 
- HS : Đọc trước bài ở nhà ; Bảng nhóm. 
c. Phương pháp 
- Phân tích văn bản, giải các bài tập. 
d. Tiến trình giờ dạy 
I. ổn định tổ chức 
II. Kiểm tra bài cũ: 
 Câu hỏi: Tự sự là gì? Sự việc trong văn tự sự là gì? 
III. Bài mới 
2. Nhân vật trong văn tự sự: 
GV: Nhân vật trong tự sự có 2 vai trò: người làm ra sự việc và người được nói 
tới (văn tự sự kể về nhân vật để nói về nhân vật) 
? Trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, ai là 
nhân vật chính có vai trò quan trọng nhất? 
Vì sao? (nói đến nhiều nhất, mọi hành động 
diễn biến đều liên quan đến nhân vật: Sơn 
Tinh – Thuỷ Tinh) 
? Ai là nhân vật phụ? có thể lược bỏ những 
nhân vật phụ này được không? (không, vì 
nó giúp cho nhân vật chính hoạt động) 
- Nhân vật: có nhân vật chính, 
nhân vật phụ. 
+ Nhân vật chính: được kể trên 
nhiều phương diện. 
+ Nhân vật phụ: chỉ được nói 
qua. 
- Khi kể về nhân vật, chú ý tới: 
+ Tên gọi 
Trần Văn Thịnh *** Trường THCS Vân hoà 
  Gmail: hthinh@gmai.com - 58 -
? Các nhân vật trong văn tự sự được kể ra 
bằng cách nào? 
? Các nhân vật trong “Sơn Tinh, Thuỷ 
Tinh” được kể như thế nào? 
(Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Mị Nương...) 
* 2 học sinh đọc ghi nhớ 
- Giáo viên nhắc lại, tổng kết. 
Bài 1: 
Chỉ ra những việc làm của các nhân vật 
trong “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”? 
a. Nhận xét vai trò, ý nghĩa của các nhân 
vật? 
b. Tóm tắt truyện? 
 Tóm tắt truyện “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” theo 
sự việc gắn với nhân vật chính: 
 Cùng lúc Sơn Tinh và Thuỷ Tinh là 
những vị thần tài giỏi đến xin cầu hôn Mị 
Nương – con gái vua Hùng Vương thứ 18. 
Sơn Tinh lấy được Mị Nương. Thuỷ Tinh tức 
giận dâng nước đánh Sơn Tinh hàng tháng 
trời nhưng thất bại. Sơn Tinh luôn chiến thắng 
trước các cuộc trả thù hàng năm của Thuỷ 
+ lai lịch, tài năng, tính tình. 
+ Chân dung, trang phục, hình 
dáng. 
+ Việc làm, hành động, ý 
nghĩa, lời nói. 
3. Ghi nhớ: SGK – Tr/38 
II. Luyện tập 
Bài 1: 
- Vua Hùng kén rể. 
- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh : đến 
cầu hôn, thi tài. 
=> Sơn Tinh mang lễ sớm => 
đón đựoc Mị Nương... 
a, Vai trò, ý nghĩa của các nhân 
vật: 
- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh: giữ vai 
trò chính. 
- Vua Hùng, Mị Nương: nhân 
vật phụ. 
==> cả 4 nhân vật đều góp 
phần thể hiện chủ đề tác phẩm. 
b, Tóm tắt. 
c, Truyện lấy tên nhân vật 
chính của truyện để đặt tên cho 
tác phẩm. Đó là cách đặt tên 
truyền thống của truyện cổ dân 
gian. 
- Nếu đổi tên: 
+ “Vua Hùng kén rể”: không 
phù hợp với nội dung, ý nghĩa 
của tác phẩm. 
+ “Truyện Vua Hùng, Mị 
 Giáo án ngữ văn 6 *** học kỳ I - Năm học :2009– 2010 
 Email:tvtthinhvh@yahoo.com.vn mobile : 0913.380.727 - 59 -
Tinh. 
c. Giải thích nhan đề của văn bản? 
Nương, Sơn Tinh và Thủy 
Tinh”: Quá dài và không thể 
hiện được nội dung tác phẩm. 
+ “Bài ca chiến công của Sơn 
Tinh”: không thể hiện đầy đủ 
tinh thần ý nghĩa của truyện. 
IV. Củng cố : Chọn HS khá tóm tắt ngắn gọn truyện : “ ST, TT”. 
V. Hướng dẫn về nhà 
 - Học kĩ bài, học ghi nhớ. 
 - Làm hoàn chỉnh các bài tập, Soạn bài “Sự tích Hồ Gươm” 
Ngày soạn : 
Ngày dạy : Tuần 4-Bài 4.Tiết 13 : Văn học 
 (Đọc thêm) 
A. Kết quả cần đạt. 
1. Học sinh cần hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện, vẻ đẹp của một số hình ảnh 
trong truyện : Sự tích Hồ Gươm, kể lại được truyện. 
2. Đây là một truyện cổ tích lịch sử mà cốt lõi sự thật là cuộc kháng chiến lâu dài, 
gian khổ 10 năm chống quân Minh của nghĩa quân Lam Sơn, do Lê Lợi đứng đầu 
(1418-1427) Bằng những chi tiết hoang đường như gươm thần, Rùa vàng truyện ca 
ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân của cuộc khởi nghĩa, giải thích tên 
gọi Hồ Gươm, hồ Hoàn Kiếm, nói lên ước vọng hòa bình của dân tộc ta. 
3. Tích hợp ở môn Tiếng Việt ở khái niệm Nghĩa của từ ; Tập làm văn ở khái niệm : 
Chủ đề, dàn bài văn tự sự. 
4. Rèn kĩ năng tóm tắt, kể chuyện diễn cảm. 
B Chuẩn bị của giáo viên Và H/S. 
- Những bức tranh, ảnh về vùng Lam Sơn, đền thờ vua Lê ở Thanh Hóa. 
- Những bức ảnh về hồ Gươm,tranh minh hoạ được cấp 
 + Học sinh : soạn bài trước ở nhà 
Trần Văn Thịnh *** Trường THCS Vân hoà 
  Gmail: hthinh@gmai.com - 60 -
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 
1. ổn định lớp: 
-KTSS- nề nếp HS. 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 1.Kể lại truyện ST –TT theo cảm nhận của em? 
 2.Nêu ý nghĩa của truyện ST- TT? 
 3.Em hãy kể tên các truyền thuyết về thời các vua Hùng mà em đã học ? Nêu ý 
nghĩa của một truyền thuyết mà em thích nhất? 
3. Bài mới.* Giới thiệu bài. 
 Lê Lợi là thủ lĩnh, là người anh hùng của khởi nghĩa Lam Sơn. Nhân dân ghi 
nhớ hình ảnh Lê Lợi không chỉ bằng đền thờ, tượng đài, hội lễ, mà bằng cả những 
sáng tác nghệ thuật, dân gian. Truyền thuyết ‘Sự tích hồ Gươm’ là một truyền thuyết 
dân gian về Lê Lợi, là sự giải thích hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm hay hồ Hoàn 
Kiếm. Truyện chứa đựng nhiều nghĩa, có nhiều chi tiết hay và đẹp. Để tìm hiểu tất 
cả những điều đó, bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn. 
Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc, kể, tìm hiểu chú thích. 
I. Đọc, kể, tìm hiểu 
chú thích. 
Hướng dẫn cách đọc: To, rõ ràng, nhấn mạnh chi tiết 
miêu tả sự kì lạ của Thanh gươm, giọng đọc gợi được 
không khí xưa 
- Đọc mẫu: từ đầu -> giết giặc 
? H1: đọc tiếp đến “đất nước” 
? H2 đọc tiếp đến hết 
1. Đọc 
G: Nhận xét, sửa cách đọc cho phù hợp 
? Tóm tắt các sự việc trong truyện STHG? -> GV đưa 
bảng phụ 
(1) Nghĩa quân Lam Sơn nổi dậy chống giặc Minh 
(2) Đức long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn 
gươm thần 
(3) Lê Thận bắt được lưỡi gươm lạ 
(4) Lê Lợi bắt được chuôi gươm nạm ngọc 
(5) Lê Thận dâng gươm lên Lê Lợi và thể một lòng 
với minh quân 
2. Kể 
 Giáo án ngữ văn 6 *** học kỳ I - Năm học :2009– 2010 
 Email:tvtthinhvh@yahoo.com.vn mobile : 0913.380.727 - 61 -
(6) Gươm thần mở đường cho nghĩa quân đánh 
thắng giặc 
 (7) Lê lợi trả gươm thần khi Rùa Vàng xin lại gươm 
? Hãy chỉ ra sv khởi đầu, sv phát triển, sự việc cao 
trào, sv kết thúc. 
H. (1) sv khởi đầu 
 (2), (3), (4), (5): sv phát triển 
 (6) sv cao trào 
 (7) sv kết thúc 
? Dựa vào 1 sv mà em thích, kể lại đoạn truyện đó? 
Cho biết vì sao em thích đoạn truyện đó? 
? VB “STHG” được viết theo phương thức tự sự đúng 
hay sai? Vì sao? 
H: - Đúng. Vì trình bày 1 chuỗi các sự việc 
? Em biết gì về giặc Minh và địa danh Lam Sơn? 
H: H giải thích theo chú thích (1), (3)/42. 
3. Chú thích 
? STHG được sáng tác trong thời đại nào? Hoàn 
cảnh sáng tác có đặc điểm gì? 
H: - TK XV -> Lê lợi lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn 
đánh đuổi giặc Minh xâm lược. “ Sự tích Hồ Gươm" 
thuộc chuỗi truyền thuyết về người anh hùng Lê Lợi. 
? Em biết gì về cuộc kh/ n Lam Sơn và người a/h Dt 
Lê Lợi? 
H: -Khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc khởi nghĩa lớn đầu thế 
kỉ XV. Nó kéo dài 10 năm nếm mật nằm gai: bắt đầu từ 
lúc Lê Lợi dấy binh ở Lam Sơn- Thanh Hoá và kết thúc 
bằng sự kiện nghĩa quân Lam Sơn đại thắng quân minh, 
Lê Lợi lên ngôi vua và dời đô về Thăng Long- Hà Nội 
 -Lê Lợi – thủ lĩnh tài ba của cuộc khởi nghĩa, có tài 
cầm quân, người được cầm quân, và được tôn vinh ca 
ngợi. Với sự giúp đỡ đắc lực của một con người văn võ 
song toàn là Nguyễn Trãi. 
GV bổ sung: Lê Lợi (1385- 1433), hiệu là Lê Thái Tổ 
Trần Văn Thịnh *** Trường THCS Vân hoà 
  Gmail: hthinh@gmai.com - 62 -
– vị vua đầu tiên của nhà Hậu Lê. Ông ở ngôi 6 năm, 
thọ 49 tuổi. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản 
 II. Hướng dẫn tìm 
hiểu VB 
? Văn bản được chia làm mấy phần? Nội dung của 
từng phần? 
H: - 2 phần: + (1) từ đầu -> đất nước: Long Quân cho 
nghĩa quân mượn gươm thần. 
 + (2) còn lại: Long Quân đòi gươm khi đất 
nước hết giặc. 
1. Bố cục: 2 phần 
G: Hướng dẫn HS phân tích theo bố cục của VB. 
H: Quan sát đoạn văn đầu VB. 
? Nhắc đến Đức Long Quân ta hình dung đến ai? Em 
biết gì về nhân vật này. 
H: - Là Lạc Long Quân (tổ tiên của người Việt) 
 2. Nội dung 
a. Long Quân cho 
nghĩa quân mượn 
gươm thần. 
? Vì sao Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm 
thần? 
H: - Đất nước bị giặc minh đô hộ -> nhân dân lầm than 
cơ cực 
 - Nghĩa quân Lam Sơn còn non yếu -> Nhiều lần bị 
thua 
*Hoàn cảnh: 
 Giặc Minh đô hộ, 
nghĩa quân Lam Sơn 
bị thua 
? Việc Đức L.Q cho mượn gươm thần có ý nghĩa gì? 
(chứng tỏ cuộc khỏi nghĩa Lam Sơn là cuộc khởi 
nghĩa ntn?) 
H: -Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã được tổ tiên, thần linh 
ủng hộ, giúp đỡ 
-> được tổ tiên, thần 
linh ủng hộ, giúp đỡ. 
? Như vậy truyền thuyết này có liên quan đến sự thật 
lịch sử nào của nước ta? 
H: - Cuộc khởi nghĩa chống quân Minh của nghĩa quân 
Lam Sơn đầu TK XV 
? Lê Lợi đã nhận được gươm thần ntn? 
H: - Lưỡi gươm do Lê Thận vớt lên từ sông 
*Lê Lợi nhận gươm 
thần. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfGAN VAN 6KY I0910.pdf