Giáo án Ngữ văn 6 - Học kỳ 1 - Võ Thị Như Hoa

Giáo án Ngữ văn 6 - Học kỳ 1 - Võ Thị Như Hoa

 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1. Kiến thức: Giúp học sinh:

 - Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết.

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện truyền thuyết: Con Rồng cháu Tiên.

 - Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện.

 - Kể lại được truyện.

 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, tìm hiểu truyện, kể truyện.

 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tự hàovề nguồn gốc cao quý của dântộc, giáo dục tinh thần yêu nước, đoàn kết dân tộc.

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

 - Thầy: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên, tranh.

 - Trò: Sách giáo khoa, vở bài tập.

C. PHƯƠNG PHÁP:

 - Giảng bình, phân tích, kể chuyện, thảo luận nhóm.

D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

 1. Ổn định lớp:

 - Kiểm tra sỹ số:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

 3. Giảng bài mới :

 a) Dẫn vào bài:

 Truyền thuyết là loại truyện như thế nào? Truyền thuyết con Rồng cháu Tiên giúp ta hiểu được điều gì về dân tộc, bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu rõ hơn điều đó.

 b) Các hoạt động dạy - học:

 

doc 187 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 797Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Học kỳ 1 - Võ Thị Như Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
BàI 1 - TUầN 1
VĂN HọC
Tiết 1
Văn bản: CON RồNG CHáU TIÊN
(Truyền thuyết)
 A. Mục tiêu cần đạt:
	1. Kiến thức: Giúp học sinh:
	- Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết.
	- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện truyền thuyết: Con Rồng cháu Tiên.
	- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện.
	- Kể lại được truyện.
	2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, tìm hiểu truyện, kể truyện.
	3. Thái độ: Giáo dục học sinh tự hàovề nguồn gốc cao quý của dântộc, giáo dục tinh thần yêu nước, đoàn kết dân tộc.
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
	- Thầy: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên, tranh.
	- Trò: Sách giáo khoa, vở bài tập.
C. Phương pháp:
	- Giảng bình, phân tích, kể chuyện, thảo luận nhóm.
D. Tiến trình giờ dạy:
	1. ổn định lớp:
	- Kiểm tra sỹ số:
	2. Kiểm tra bài cũ:
	- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
	3. Giảng bài mới :	
	a) Dẫn vào bài: 
	Truyền thuyết là loại truyện như thế nào? Truyền thuyết con Rồng cháu Tiên giúp ta hiểu được điều gì về dân tộc, bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu rõ hơn điều đó.
	b) Các hoạt động dạy - học:
HOạT ĐÔNG CủA THầY
HOạT ĐộNG CUả TRò
NộI DUNG cần đạt
*) Hoạt động 1:
- Giáo viên phân truyện làm 3 đoạn, gọi 3 học sinh đọc
 + Đoạn 1: Từ đầu đ Long Trang.
 + Đoạn 2: Tiếp theo đ lên đường.
 + Đoạn 3: Phần còn lại.
- Gọi học sinh nhận xét cách đọc của ba bạn. 
- Y/c HS kể lại câu chuyện.
- Cho học sinh tìm hiểu chú thích.
 + Gọi học sinh đọc chú thích (˜) đ Giáo viên chốt lại 3 ý chính của truyền thuyết.
+ Gọi học sinh giải thích các chú thích (1); (2); (3); (5); (7)
*) Hoạt động 2:
? Văn bản được chia bố cục làm mấy phần? Danh giới từng phần và nội dung chính của các phần đó?
? Văn bản thuộc thể loại gì?
 - Truyện kể về những ai? Kể về việc gì?
+ Gọi học sinh tóm lại truyện “Từ đầu đ Long Trang”
? Trong trí tưởng tượng của người xưa, Lang Liêu hiện lên với những đặc điểm gì?
? Theo em, sự phi thường ấy là biểu hiện của một vẻ đẹp như thế nào?
? Âu Cơ hiện lên với những vẻ đẹp đáng quý nào?
? Em có nhận xét gì về những chi tiết trên?
GV: Cả 2 vị thần đều là những vị anh hùng kiến tạo nền văn minh Âu Lạc. Truyện hấp dẫn người đọc với những chi tiết Rồng ở dưới nước và Tiên trên non gặp nhau, yêu thương nhau và kết duyên vợ chồng, phản ánh thời kỳ gia đình của người Việt cổ.
? Những chi tiết nào thể hiện tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn gốc, hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ?
(Gợi ý: Nguồn gốc, hình dạng? Nếp sinh hoạt? Tài năng? Tính cách?)
GV: Gọi học sinh tóm tắt: “Bấy giờ... khoẻ như thần”
? Cuộc hôn nhân của Lạc Long Quân và Âu Cơ có gì kỳ lạ?
? Chuyện sinh nở của Âu Cơ có gì đặc biệt?
? Qua phân tích em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kỳ ảo?
? Vai trò của các chi tiết này trong truyện?
? Theo em truyện “Con Rồng Cháu Tiên” có ý nghĩa như thế nào?
? Theo em, chi tiết trên nhằm giải thích điều gì về lich sử?
? Bằng sự hiểu biết cuả em về lịch sử chống ngoại xâm và công cuộc dựng xây đất nước của dân tộc, em thấy lời căn dặn của Lang Liêu sau này có được con cháu thần thực hiên không?
- Giáo viên gọi HS đọc phần cuối truyện.
? Truyện kết thúc bằng sự việc nào?
? Chi tiết người con trưởng ở lại làm Vua nhằm giải thích điều gì?
? Theo em, cốt lõi lịch sử trong truyện là gì?
GV: Sự kết hợp giữa bộ lạc Lạc Việt và Âu Việt và nguồn gốc chung của các cư dân Bách việt là có thật. Chiến tranh về tự vệ ngày càng trở nên ác liệt đòi hỏi phải huy động sức mạnh của cả cộng đồng ở thời đại Hùng vuơng và công cuộc chống lũ lụt để xây dựng đời sống nông nghiệp định cư , bảo vệ địa bàn cư trú thời ấy cũng là có thật.
? Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo? Vai trò của nó?
GV mở rộng: Chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo trong truyện cổ dân gian gắn liền với quan niệm, tín ngưỡng của người xưa về thế giới.
*) Hoạt động 3:
VD: Quan niệm về các thế giới như trần gian âm phủ, thuỷ phủ. Về sự đan xen giữa thế giới thần và thế giới người. Quan niệm vạn vật đều có linh hồn.
+ Gọi học sinh đọc ghi nhớ
*) Hoạt động 4:
? Em biết những truyện nào của các dân tộc khác ở VN cũng giải thích nguồn gốc dân tộc như truyện: "Con Rồng, cháu Tiên"?
? Sự giống nhau ấy khẳng định điều gì?
- Học sinh đọc
đ Nhận xét
- HS kể.
- Học sinh trình bày theo SGK
đ ý kiến cá nhân
- Văn bản được chia làm 3 đoạn: 
 + Đoạn 1: Từ đầu đ Long Trang: "Việc kết hôn của Lạc Long Quân và Âu Cơ".
 + Đoạn 2: Tiếp theo đ lên đường: "Việc sinh con và chia con của Lang Liêu và ÂC"
 + Đoạn 3: Phần còn lại: "Sự trưởng thành của các con Lang Liêu và ÂU".
- Thể loại truyền thuyết.
- Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày.. 
- Học sinh tóm tắt
- Lạc Long Quân: Con trai thần Long Nữ, mình rồng, sức khoẻ vô địch.
đ Thần có tài năng phi thường: diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh, khai phá vùng biển, vùng rừng núi, vùng đồng bằng.
- Âu Cơ: Thuộc dòng thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần. Dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi, cách ăn ở.
đ Kỳ lạ, đẹp đẽ, lớn lao.
đ ý kiến cá nhân
Thảo luận nhóm theo bàn, cử đại diện trả lời:
- Có nguồn gốc cao quý: thuộc nòi Rồng, dòng Tiên
- Lạc Long Quân có tài năng và sức khoẻ phi thường; Âu Cơ “xinh đẹp tuyệt trần”
- Có công với dân: “Diệt trừ yêu quái, dạy dân trồng trọt, chăn nuôi”
- Sinh ra bọc trăm trứng, nở ra 100 con trai.
- Bọc trăm trứng biểu tượng cho sức mạnh cộng đồng của người Việt.
- Con nào con ấy hồng hào, đệp lạ thường.
- 50 người con theo cha xuống biển, 50 người con theo mẹ lên núi để cai quản các phương: kẻ trên cạn, người dưới nước.
đ Lý giải sự phân bố dân cư ở nước ta.
- HS thảo luận và tìm dẫn chứng để chứng minh.
- HS đọc
- Việc thành lập nhà nước đầu tiên trong lịch sử.
- Phản ánh mối quan hệ và thống nhất của các cư dân người Việt thời xưa.
- Nghe
- Chi tiết không có thật được tưởng tượng và sáng tạo.
- Vai trò: Tô đậm tính chất kỳ lạ, lớn lao, đệp đẽ cua các nhân vật, sự kiện.
đ Thần kỳ hoá, tin yêu, tôn kính tổ tiên dân tộc mình. Tăng sức hấp dẫn cho truyện.
ị Giải thích, suy tôn nguồn gốc cao quý của dân tộc Việt Nam và biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của nội dung ta ở mọi miền đất nước
- Mường: Quả trứng to nở ra người.
- Khơ-me: Quả bầu mẹ.
đ Sự gần gũi về cội nguồn và sự giao lưu văn hoá giữa các dân tộc trên nước ta.
I. ĐọC - TìM HIểU CHú THíCH.
1. Đọc:
2. Kể:
3. Chú thích:
(SGK - 7)
II. phÂn tíCH văn bản:
1. Bố cục:
- 3 phần.
- Thể loại: Truyền thuyết.
2. Phân tích:
a. Nhân vật Lạc Long Quân và Âu Cơ:
*) Nhân vật Lạc Long Quân:
- Là con thần Biển.
- Có phép lạ.
- Diệt yêu quái.
đ Vẻ đẹp anh hùng.
*) Nhân vật Âu Cơ
- Thuộc con thần Nông, xin đẹp tuyệt trần.
- Dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi.
đ Phẩm chất đẹp đẽ, lớn lao.
b. Việc sinh con và ý nghĩa của việc chia con.
- Sinh ra bọc trăm trứng.
- Khoẻ mạnh, hồng hào, không cần cần ăn cũng lớn.
- 50 người con xuống biển, 50 người con xuống biển.
đ Sức mạnh của cộng đồng người Việt, lý giải sự phân bố dân cư ở nước ta.
c. Sự hình thành triều đại Hùng Vương:
- Thành lập nhà nước đầu tiên trong lịch sử.ư
iii. Tổng kết:
1. Nội dung:
- Truyện nhằm giải thích nguồn gốc cao quý của dân tộc Việt Nam.
- Thể hiện lòng yêu nước, nguyện vọng đoàn kết thống nhất các dân tộc trên đất nước.
2. Nghệ thuật:
- Chi tiết tưởng tượng thần kỳ, kỳ ảo.
3. Ghi nhớ: 
(SGK - 8) 
Iv. Luyện tập:
1. Kể tên các truyện khác
2. Kể diễn cảm truyện: “Con Rồng, cháu Tiên”. 
	4. Củng cố:
	5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:
	- Tập kể lại câu chuyện.
	- Học bài theo nội dung phân tích và nội dung bài học.
	- Soạn và tìm hiểu nội dung bài tiếp "Bánh chưng, bánh giầy".
E. RúT KINH NGHIệM:
	- Nội dung kiến thức:.;
	- Phương pháp giảng dạy: 
	- Hình thức tổ chức lớp học: 
	- Thiết bị dạy học: 
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
BàI 1 - TUầN 1
VĂN HọC
Tiết 2
Văn bản: báNH chƯng, báNH giầY (Truyền thuyết)
(Tự học có hướng dẫn)
A. Mục tiêu cần đạt:
	1. Kiến thức: Giúp học sinh:
	- Hiểu được nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy là hai thứ bánh quan trọng trong dịp Tết.
	- Qua cách giải thích tác giả dân gian muốn đề cao sản phẩm nông nghiệp, đề cao nghề trồng trọt, chăn nuôi và mơ ước có một đấng minh quân thông minh giữ cho dân ấm no, đất nước thái bình.
	2. Kỹ năng: 
	- Rèn kỹ năng đọc , tìm hiểu ý nghĩa của truyện, kỹ năng tự học.
	3. Thái độ: 
	- Giáo dục học sinh lòng tự hào về trí tuệ, văn hóa của dân tộc.
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
	- Thầy: Bài soạn, tranh.
	- Trò : Bài chuẩn bị. 
c. phương pháp:
	- Đàm thoại, phân tích, thảo luận nhóm, đọc diễn cảm.
d. tiến trình giờ dạy:
	1. ổn định lớp:
	- Kiểm tra sỹ số:
	2. Kiểm tra bài cũ:
	? Phân tích nhân vật LLQ và ÂC? Qua câu chuyện truyền thuyết "Con Rồng cháu Tiên" em hiểu gì về truyền thống dân tộc ta?
	- HS trả lời theo ND ghi trong vở và ND ghi nhớ của bài.
	3. Giảng bài mới:
	a) Dẫn vào bài:
	Bánh chưng, bánh giầy là một thứ hương vị không thể thiếu trong ngày Tết. Nguồn gốc của hai thứ bánh này có từ đâu sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.
b) Các hoạt động dạy và học:
HOạT ĐÔNG CủA THầY
HOạT ĐộNG CUả TRò
NộI DUNG cần đạt
- GV hướng dẫn cách đọc: chậm rãi, tình cảm.
? Truyện gồm những sự việc chính nào?
- GV yêu cầu HS kể truyện.
- Hướng dẫn tìm hiểu 1 số từ khó.
- Gọi HS đọc "Từ đầu đ có Tiên Vương chững giám".
? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh ntn?
? ý định chọn người nối ngôi của Vua Hùng ntn?
? Qua cách chọn người nối ngôi đã giúp em hiểu điều gì về vị vua này?
GV: Vua Hùng đưa ra hình thức để chọn người nối ngôi... Thời gian trôi đi, ngày lễ Tiên Vương sắp đến. Ai sẽ là người làm vừa ý vua? chúng ta theo dõi phần tiếp theo của truyện.
Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn: "Các lang đ lễ Tiên Vương"
? Đoạn truyện kể về sự việc gì?
? Trong đoạn truyện trên chi tiết nào em thường gặp trong các truyện cổ dân gian?
GV: Đây là chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho truyện dân gian. Trong các truyện dân gian khác ta cũng thấy sự có mặt của các chi tiết trên.
? Em hãy kể 1 vài chi tiết trong các truyện dân gian khác?
? Theo em, chi tiết trên có giá trị ntn với truyện dân gian?
Giáo viên: Lễ Tiên Vương đã trở thành cuộc đua tài giữa 20 người con trai của Vua. Trong cuộc đua tài đó Lang Liêu là người thiệt thòi nhất.
? Trong lúc ấy, điều kỳ lại nào đã đến với Lang Liêu?
? Vì sao chỉ có Lang Liêu được thần giúp đỡ?
? Trong giấc mộng, thần đã cho Lang Liêu biết điều gì?
? Tại sao thần không chỉ dẫn cụ thể cho Lang Liêu cách làm bánh?
? Lang Liêu có hiểu ý thần không?
Giáo viên: Lang Liêu đã hiểu giá trị lao động của nghề nông: Nhờ gạo mà dân ấm no ... n chính, chẳng nhữgn giỏi về nghề mà còn có lòng nhân đức, thương xót và đặt sinh mạng của đám con đỏ lúc ốm đau lên trên tất cả.
	2. Kỹ năng:
	- Hiểu thêm cách viết tuyện trung đại gần với sử, kí.
	3. Thái độ: 
	- Có lòng yêu thương con người và giúp đỡ người khác trong hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn, đặc biệt những người nghèo...
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
	1. Thầy: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên
	2. Trò: Sách giáo khoa, vở bài tập.
C. Phương pháp:
	- Giảng bình, phân tích, thảo luận nhóm.
D. Tiến trình giờ dạy:
	1. ổn định lớp:
	- Kiểm tra sỹ số:
	2. Kiểm tra bài cũ:
	? Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản "Mẹ hiền dạy con"? Qua câu chuyện trên, em có thái độ như thế nào với cha mẹ mình?
	3. Giảng bài mới :	
	a) Dẫn vào bài: 
	b) Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
* H Đ 1: Đọc, tìm hiểu chú thích, bố cục văn bản 
? Căn cứ vào phần chuẩn bị bài ở nhà và chú thích (*) trong SGK, em hãy nêu hiểu biết của mình về tác giả?
? Nêu xuất xứ của văn bản?
- Giáo viên hướng dẫn đọc
- Căn cức vào SGK giáo viên cho học sinh tìm hiểu các từ khó.
? Văn bản chia làm mấy phần
- 3 đoạn
? Thể loại của văn bản 
? Văn bản được viết bằng ptbđ chính nào?
* H Đ 2: Tìm hiểu văn bản 
- Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1
? Tìm những từ ngữ chi tiết giới thiệu về những nhân vật Thái y lệnh
? Qua đó em thấy vị Thái y lệnh là người như thế nào? 
? Trong các hành động của ông, điều gì làm em cảm phục nhất và suy nghĩ nhiều nhất.
- Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 2
? Thái độ tức giận và lời nói hàm ý đe doạ của viên sứ giả của vua càng đặt vị Thái y lệnh vào một sự lựa chọn như thế nào? 
? Qua đó, em càng thấy đây là một bậc lương y như thế nào? (nói lên phẩm chất gì của ông)
? Qua câu chuyện, em nhớ đến câu chuyện nào đã học.
- Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 3
? Trước cách xử sự của vị Thái y lệnh, thái độ của TAV ra sao? Đây là vị vua như thế nào? 
? Hai câu cuối truyện nói về điều gì.
- Sự thành đạt, vinh hiển của con cháu, theo quan niệm truyền thống của người Việt Nam.
? Theo em, cách kể chuyện và xây dựng nhân vật, ngôn ngữ đối thoại hấp dẫn người đọc ở điểm nào.
? Qua đó ca ngợi phẩm chất của ai.
? Qua câu chuyện có thể rút cho người làm nghề y hôm nay và mai sau về điều gì.
* H Đ 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết 
- Giáo viên gọi học sinh đọc Ghi nhớ 
* H Đ 4: Hướng dẫn luyện tập 
- Học sinh đọc văn bản 
- Học sinh trả lời 
- Học sinh trả lời 
- 1 học sinh đọc
- Học sinh tìm chi tiết trong SGK, trả lời.
- Học sinh suy ngẫm, trả lời 
- Truyện trung đại.
- Tự sự
- 1 học sinh đọc
- Học sinh thảo luận
- 1 học sinh đọc
- Học sinh suy ngẫm, trả lời 
- Học sinh trả lời dựa trên Ghi nhớ 
- Học sinh tự suy ngẫm
- 2 học sinh đọc
- Học sinh trả lời theo nội dung ghi nhớ và bài học.
- Học sinh đọc.
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
- Hồ Nguyên Trừng (1374 - 1446)
2. Tác phẩm:
3. Đọc - chú thích:
a. Đọc:
b. Chú thích:
II. phân tích văn bản:
1. Bố cục:
- 3 phần.
- Thể loại: Truyện trung đại.
- PTBĐ: Tự sự.
2. Phân tích:
a. Giới thiệu bậc lương y:
- Người họ Phạm, huý là Bân, chức Thái y lệnh.
- Đem hết của cải mua thuốc
- Không ngại bệnh dầm dề, máu, mủ.
- Cứu sống ngàn người
đ Tận tuỵ, hào phóng
b. Y đức của bậc lương y
- “Tôi tội tôi xin chịu”
đ Y đức, bản lĩnh, trí tuệ
c. Hạnh phúc của bậc lương y:
- Con cháu làm quan lương y
- Người đời khen ngợi
đ ở hiền gặp lành
III. Tổng kết: 
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:
3. Ghi nhớ:
(SGK - 165)
IV. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
	4. Củng cố:
	5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:
	- Học bài theo nội dung phân tích và nội dung bài học, nội dung ghi nhớ.
	- Soạn và tìm hiểu nội dung bài tiếp: "Chương trình địa phương phần văn".
E. RúT KINH NGHIệM:
- Nội dung kiến thức:.
	- Phơng pháp giảng dạy: .
	- Hình thức tổ chức lớp học: 
	- Thiết bị dạy học: 
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
BàI 16 - TUầN 18
Tiếng việt
Tiết: 69
Chương trình địa phương: phần tiếng Việt
rèn luyện chính tả
A. Mục tiêu cần đạt:
	1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
	 - Sửa những lỗi chính tả mang tính địa phương.
	2. Kỹ năng :
 - Có ý thức viết đúng chính tả trong khi viết và phát âm đúng, âm chuẩn trong khi nói.
	3. Thái độ:
	- Dùng từ tiếng Việt chuẩn ngữ pháp.
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
	1. Thầy:	Bài soạn, bảng phụ, một số từ ngữ địa phương.
	2. Trò:	Bài học, vở bài tập, sưu tầm các từ địa phương.
c. Phương pháp:
	- Quy nạp, phân tích ngữ liệu, thảo luận nhóm, làm bài tập.
d. tiến trình giờ dạy:
	1. ổn định lớp:
	- Kiểm tra sỹ số:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	? Tính từ là gì, cấu tạo của cụm tính từ? Lấy ví dụ về tính từ, đặt câu?
	3. Giảng bài mới:
	a) Dẫn vào bài: 
	b) Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
* H Đ 1: Nội dung
? Đọc phần 1/SGK 166
- Giáo viên đọc một vài phụ âm đầu để cho học sinh viết vào tập.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách viết và đọc đúng phụ âm tr/ch.
- Lưu ý: Học sinh hay mắc phải phụ âm đầu l/n khi đọc.
? Đọc phần 2 đối với các tỉnh Miền Trung
- Lưu ý phân biệt thanh hỏi, thanh ngã.
- Giáo viên kiểm tra lại
? Đọc phần 3 đối với các tỉnh Miền Nam
- Giáo viên đọc phụ âm đầu v/d
* H Đ 2: Luyện tập 
BT1: Điền phụ âm đầu vào chỗ chống
BT2: Lựa chọn từ điền vào chỗ chống
đ Giáo viên nhận xét 
BT3: Chọn phụ âm đầu thích hợp điền vào chỗ chống
đ Giáo viên nhận xét 
BT4 Điền từ thích hợp vào chỗ chống
đ Giáo viên nhận xét 
BT5 Viết dấu cho phù hợp
đGiáo viên nhận xét 
- 1 học sinh đọc
- Học sinh đọc to, phát âm rõ l/n.
- Học sinh ghi vào vở
- Học sinh viết
- 3 học sinh lên bảng làm
- Thảo luận
- Làm tập, nhóm trưởng kiểm tra 
- Học sinh lên bảng làm
- Học sinh lên bảng làm
i. lý thuyết:
1. Đối với các tỉnh Miền Bắc:
- chú ý các phụ âm đầu:
Tr/ch; s/x; d/r/gi; l/n
2. Đối với các tỉnh Miền Trung, Miền Nam:
- Chú ý vần
+ ac/ at/ ang/ an
+ ươc/ ướt/ ương/ ươn
+ Thanh ?/ ~
- Riêng đối với các tỉnh Miền Nam
+ Chú ý phụ âm v/ d
II. Luyện tập:
Bài 1 - 5 
	4. Củng cố:
	- Giáo viên củng cố theo nội dung bài học.	
	5. Hướng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị cho bài sau:
	- Xem lại toàn bộ nội dung bài học, học bài theo nội dung bài học và nội dung ghi nhớ, làm các bài tập còn lại vào vở.
	- Giờ sau học bài "Hoạt động ngữ văn: Thi kể chuyện".
E. RúT KINH NGHIệM:
- Nội dung kiến thức:.
	- Phơng pháp giảng dạy: .
	- Hình thức tổ chức lớp học: 
	- Thiết bị dạy học: 
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
BàI 16 - TUầN 18
Tập làm văn
Tiết: 70-71
Hoạt động ngữ văn: Thi kể chuyện 
A. Mục tiêu cần đạt:
	1. Kiến thức: Giúp học sinh:
 - Lôi cuốn học sinh tham gia hoạt động ngữ văn.
	2. Kỹ năng: 
 - Rèn cho học sinh thói quen yêu Văn, Tiếng Việt, thích làm thơ, kể chuyện.
	3. Thái độ: 
 - Tự tin, khả năng giao tiếp.
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
	1. Thầy: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên, tranh, các câu chuyện.
	2. Trò: Chuẩn bị theo yêu cầu trong SGK..
C. Phương pháp:
	- Giảng bình, thảo luận nhóm, hoạt động cá nhân.
D. Tiến trình giờ dạy:
	1. ổn định lớp:
	- Kiểm tra sỹ số:	
	2. Kiểm tra bài cũ:
	- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
	3. Giảng bài mới :	
	a) Dẫn vào bài: 
	b) Các hoạt động dạy - học:
HOạT ĐÔNG CủA THầY
HOạT ĐộNG CUả TRò
NộI DUNG cần đạt
Tiết 1:
- Giáo viên chia lớp ra làm 4 nhóm, thảo luận:
- Mỗi nhóm chọn lấy một thành viên chuẩn bị một câu chuyện để lên thi kể. Chuẩn bị trong vòng 15 phút, có thể đóng thành tiểu phẩm, kịch, .
- Lần lượt các nhóm lên thi kể.
đ Các nhóm còn lại nhận xét đ giáo viên nhận xét và cho điểm.
Tiết 2:
- Giáo viên theo sự phân công và nhắc nhở từ bài trước, yêu cầu từng học sinh lên kể chuyện
đ Nhận xét, đánh giá cho điểm.
- Các nhóm thảo luận và làm theo yêu cầu của giáo viên.
- Các nhóm cử đại diện lên tham gia thi kể chuyện hoặc đóng tiểu phẩm, kịch
đ Nhận xét.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
	4. Củng cố: 
	5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:
	- Về nhà xem lại toàn bộ nội dung bài học, học bài theo nội dung ôn tập, chuẩn bị giờ sau thi học kỳ I.
	- Đọc và xem trước nội dung bài tiếp theo: "Bài học đường đời đầu tiên ".
E. RúT KINH NGHIệM:
- Nội dung kiến thức:.
	- Phơng pháp giảng dạy: .
	- Hình thức tổ chức lớp học: 
	- Thiết bị dạy học: 
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
BàI 16 - TUầN 18
Tiết: 72
Trả bài thi học kỳ i 
a. mục tiêu:
	1. Kiến thức: Giúp học sinh?
	- Củng cố, nắm chắc yêu cầu nội dung, hình thức của một bài văn tổng hợp.
	2. Kỹ năng:
	- Rèn kỹ năng làm bài, kỹ năng diễn đạt, trình bày, chữ viết
	- Khắc phục những nhược điểm và hạn chế của học sinh.
	3. Thái độ:
	- Học sinh biết nhận ra đợc ưu điểm, nhược điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài viết của mình.	
b. chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Đáp án, biểu điểm, dàn ý chi tiết, sổ chấm chữa bài.
	2. Học sinh: Xem lại đề bài.
c. phơng pháp:
	- Theo các bớc của một giờ trả bài, nhận xét và đánh giá bài làm của học sinh.
d. tiến trình giờ dạy:
	1. ổn định lớp:
	- Kiểm tra sỹ số:	
	2. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Giáo viên: Gọi học sinh nhắc lại đề bài.
? Để làm được nội dung bài này, chúng ta lấy kiến thức từ đâu?
- Căn cứ vào giáo án tiết 37, 38, giáo viên cho học sinh tìm hiểu dàn ý chi tiết của bài.
- Căn cứ vào "Sổ chấm chữa bài", giáo viên nhận xét và chữa các lỗi của học sinh.
- Giáo viên trả bài cho học sinh, yêu cầu học sinh chữa lại các lỗi mà giáo viên đã nhận xét và viết lại thành bài mới.
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- Kiến thức: Trong bài học.
- Học sinh tìm hiểu dàn ý của bài, và đáp án theo sự hướng dẫn và gợi ý của giáo viên.
- Học sinh đọc lại bài, trao đổi cho nhau xem các lỗi ưu, nhược điểm để rút kinh nghiệm và viết lại thành bài mới hoàn chỉnh.
I. Tìm hiểu đề:
1. Đề bài: 
(Tiết 63+64)
2. Phạm vi kiến thức:
- Trong chương trình học.
II. Đáp án + biểu điểm:
- Phòng GD&ĐT ra
iii. nhận xét và chữa lỗi:
1. Nhận xét:
a) Ưu điểm:
- Hầu như không có.
b) Nhược điểm:
- (Theo sổ chấm chữa bài)
2. Chữa lỗi:
iv. trả bài:
	4. Củng cố bài:
	- Giáo viên đọc một số bài khá, giỏi của học sinh và một số bài mẫu.
	5. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:
	- Xem lại toàn bộ nội dung kiến thức bài học, viết lại bài.
	- Đọc và tìm hiểu nội dung bài tiếp theo: "Bài học đường đời đầu tiên".
E. RúT KINH NGHIệM:
- Nội dung kiến thức:.
	- Phơng pháp giảng dạy: .
	- Hình thức tổ chức lớp học: 
	- Thiết bị dạy học: 
Kết thúc học kỳ i

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Van 6 HK1moicuc hay.doc